Dư nợ lĩnh vực NN 232,026 259,981 324,953 27,955 12,04 64,972 24,9% 1. Ngắn hạn 155,457 160,66 8 189,122 2. Trung hạn 76,569 99,313 135,83 1
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Doanh số (%) Doanh số (%) Doanh số (%)
Tổng số 306,606 100 282,420 100 387,007 1ÕÕ
- Ngắn hạn 215,821 70.4 194,304 68.8 260,455 ^673
- Trung hạn 90,785 29.6 88,115 30.2 126,552 32.7
(Nguồn : Phịng kế tốn -ngân quỹ NHNo&PTNT chi nhánh Tam Điệp)
Năm 2015 dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp là 259,981 triệu đồng tăng lên 27,955 triệu đồng tương đương tăng 12,04% so với năm 2014 và sang năm 2016 tiếp tục tăng thêm 64,972triệu đồng tương ứng tăng 24.9% so với năm 2015. Từ cơ cấu và mức tăng về dư nợ cho vay có thể thấy chi nhánh rất chú trọng vào việc phát triển hoạt động cho vay lĩnh vực nông nghiệp. Nhu cầu sử dụng vốn vào nông nghiệp trong dân cư ngày càng tăng, việc sử dụng vốn ngày càng đa dạng kết hợp nhiều ngành nghề vừa trồng trọt ( cây dứa, vải, lạc tiên, các loại rau củ...) vừa chăn ni( heo, trâu, bị, dê núi.) vừa làm kinh doanh dịch vụ ( sấy, ép nước các loại quả.). Do đó doanh số của chi nhánh đã có sự tăng trưởng qua các năm, tuy mức tăng chưa thực sự cao nhưng đây cũng đã là tốc độ tăng trưởng khá tốt.
Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2014 là 155,457 triệu đồng, năm 2015 đạ 160,668 triệu đồng tăng 5,211 triệu đồng hay tăng 3.4% so với năm 2014. Năm 2016, dư nợ ngắn hạn đạt 189,122 triệu đồng, tăng 28,454 triệu đồng tương ứng tăng 17,7% so với năm 2015. Sở dĩ tổng dư nợ ngắn hạn tăng đều qua các năm là do doanh số cho vay ngắn hạn qua các năm tăng để đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân. Chi nhánh cho vay ngắn hạn để tài trợ nhu cầu vốn thiếu hụt trong lĩnh vực phân phối, có vịng quay vốn lưu động nhanh. Việc cho vay đối tượng này sẽ giúp chi nhánh giảm được rủi ro hàng hóa thực tế.
Dư nợ ngắn hạn tăng lên về số tuyệt đối nhưng có xu hướng giảm về tỷ trọng. Dư nợ trung và dài hạn có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trên tổng dư nợ nhưng tăng ở mức thấp. Nguyên nhân là do giai đoạn 2015-2016, các hộ sản xuất, doanh nghiệp nhỏ trên địa bàn thành phố
đã áp dụng nhiều hơn các thành tự khoa học kỹ thuật và sản xuất nuôi trồng, gia tăng nhu cầu vay vốn để mua các loại máy móc thiết bị (dây chuyền ép nước hoa quả, sấy khơ mít, vải dứa, máy tưới nước tự động...) đồng thời người dân trên địa bàn đã ngày càng tận dùng nguồn vốn từ ngân hàng để tăng năng suất của mình.
Nhìn chung, thời gian gần đây mức tăng doanh số cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp là tương đối tốt, điều quan trọng cần xem xét là việc thu nợ các khoản đã giải ngân bởi hoạt động này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được của chi nhánh.
❖ Tình hình thu nợ khách hàng sản xuất nơng nghiệp