E - banking (KH) 1.686 1.195 1.195
Bảo hiểm ABIC (triệu đồng) 1.477 1.459 1.730
Chỉ tiêu 2013 2014 % tăng giảm 2015 % tăng giảm Tổng thu 79.794 88.124 +12,95 97.81 5 +11
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ứng Hoà)
Dựa vào bảng số liệu có thể thấy, doanh số từ các hoạt động dịch vụ đang có xu hướng tăng lên song vẫn ở mức khiêm tốn so với các ngân hàng khác. Do đó, để nâng cao cơng tác phát triển dịch vụ, chi nhánh cần tiến hành ứng dụng phát triển tin học vào hoạt động kinh doanh ngân hàng; làm tốt công tác tiếp thị và triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, hiện đại, đảm bảo tuyên truyền và thực hiện tốt các tiện ích của ngân hàng.
Về hoạt động kinh doanh ngoại hối: Do đặc thù địa bàn kinh tế thuần nông, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hầu như khơng có, nên nguồn thu từ kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng cũng rất khiêm tốn. Năm 2015, thu nhập ròng từ hoạt động này chỉ đạt 64 triệu đồng, tăng 21 triệu đồng so với năm 2014 chiếm tỷ lệ 1,64% trong tổng thu dịch vụ của chi nhánh.
2.1.2.4. Kết quả tài chính của NHNo&PTNT chi nhánh Ứng Hồ
Bảng 2.4: Kết quả tài chính NHNo&PTNT Ứng Hồ giai đoạn 2013 - 2015
- Thu lãi cho vay 74.352 84.980 + 14,29 93.90
3 + 10,5 - Thu dịch vụ 2.658 3.144 +18,2 3.912 +24,4
Tổng chi 61.883 70.56
7 +14,03 878.18 +10,8
- Chi trả lãi tiền gửi, tiền vay 54.988 64.776 +17,8 70.07 1
+11,5 2 Lợi nhuận trước thuế 18.911 17.55
7 -7,16 719.62 +11,79
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Dư nợ tín dụng 659.358 763.113 845.437
Nợ quá hạn 33.363 41.742 52.417
Tỷ trọng nợ quá hạn/ tổng dư nợ 5,06% 5.47% 6,2%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ứng Hoà)
Năm 2014, tốc độ tăng của tổng chi tại chi nhánh lớn hơn hơn so với tổng thu nên lợi nhuận trước thuế của chi nhánh giảm 7,16% so với năm 2013. Cũng như các ngân hàng khác, nguồn thu chủ yếu của chi nhánh Ứng Hồ là từ hoạt động tín dụng. Trong khi đó, phí thu từ các dịch vụ khác mang về cho chi nhánh ngày càng gia tăng, song chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng thu. Thu phí dịch vụ của chi nhánh vào năm 2015 đạt 3.912 triệu đồng, tăng 24,4% so với năm 2014, trong đó nguồn thu chủ yếu là nhờ dịch vụ mua bán bảo hiểm ABIC. Nhờ việc tích cực học hỏi và đổi mới về cơng nghệ nên hoạt động dịch vụ tại đã có nhiều tiến triển trong thời gian qua. Đây chính là cơ sở để ngân hàng tiếp tục phát triển hơn nữa, phát huy thế mạnh của mình trong quá trình hội nhập quốc tế.
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH ỨNG HOÀ
2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ứng Hồ
2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động tín dụng
- về khách hàng vay vốn: Địa bàn Ứng Hồ có dân số thuộc khu vực nơng nghiệp, nông thôn khá cao, chiếm khoảng 75%. Với số lượng lao động lớn như vậy nhưng khu vực có mức thu nhập cịn ở mức trung bình, nên nhu cầu tín dụng khá cao nhằm hai mục đích chính là tiêu dùng và phát triển sản xuất.
Tuy nhiên, đa phần khách hàng lại có trình độ học vấn khơng cao và đang quen với nếp sinh hoạt làm ăn nhỏ lẻ. Nhiều người trong số họ có tâm lí e ngại khi tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng đặc biệt là tín dụng. Chính vì vậy, NHNNo&PTNT chi nhánh Ứng Hồ gặp khá nhiều khó khăn khi tiếp cận, triển khai các sản phẩm tín dụng
34
của mình. Để khắc phục những khó khăn này, ngân hàng đã và đang tiếp tục cố gắng cải thiện giải quyết tốt các vấn đề về thủ tục vay vốn, phương thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân, tăng hiệu quả hoạt động tín dụng.
- về đối tượng cho vay và quy mô vốn vay: Đối tượng khách hàng chủ yếu của ngân hàng là cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương. Đối tượng
tín dụng bao gồm các chi phí sản xuất nơng, ngư nghiệp; chi phí tiêu thụ sản
phẩm; chi
phí mua sắm máy móc ; chi phí đầu tư cải tạo đất, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn,...
Với kiểu sản xuất nhỏ lẻ như hiện nay thì nhu cầu vay vốn của các đối tượng này đối
với mỗi món vay cũng khơng lớn, chủ yếu nhằm mục đích chăn ni và trồng trọt. - Về thời hạn cho vay: Do đối tượng cho vay chủ yếu là hộ gia đình nên nhu cầu vay trả của khách hàng thường có tính thời vụ cao thường gắn với chu kì sinh trưởng
của đối tượng ni trồng. Điều đó, địi hỏi ngân hàng phải có biện pháp để giải quyết
các vấn đề về nguồn vốn, thời hạn cho vay, hình thức và phương thức cho vay nhằm
đáp ứng yêu cầu của khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. - Về rủi ro cho vay: Sản xuất nông nghiệp chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố
bên ngoài: mùa vụ, thiên tai, dịch bệnh... Mặc dù hiện nay, khoa học kĩ thuật tiến
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tổng dư nợ 659.358 763.113 845.437 Nhóm 1 625.995 721.371 793.020 Nhóm 2 14.044 23.198 38.129 Nhóm 3 12.330 11.440 8.025 Nhóm 4 5.156 5.250 4.062 Nhóm 5 1.833 1.854 2.201 Tổng nợ xấu 19.319 18.544 14.288 Tỉ lệ nợ xấu 2,93% 2,43% 1,69%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ứng Hoà)
35
Dựa vào số liệu trên cho thấy, năm 2013 và 2014 tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ lần lượt là 5,06% và 5,47%, ngân hàng đã kiểm sốt khá tốt, duy trì tỉ lệ này ở mức thấp. Sự tăng trưởng đầu tư tín dụng ln đi kèm với những rủi ro tiềm ẩn. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, sự tăng trưởng nóng tín dụng một giai đoạn nào đó thường để lại hậu quả về tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong những năm tiếp theo. Năm 2015 bên cạnh sự tăng trưởng tín dụng, tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng cũng tăng mạnh lên mức 10.675 triệu đồng chiếm 6,2% trong tổng dư nợ, chủ yếu là nợ quá hạn dưới 90 ngày do tình hình sản xuất nơng nghiệp tại địa phương gặp nhiều khó khăn. Dấu hiệu này cho thấy ngân hàng cần phải thắt chặt và chú trọng hơn trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để tránh rủi ro tiềm ẩn trong tương lai.
2.2.1.3. Tình hình nợ xấu
Mặc dù hoạt động tín dụng 2013 - 2015 chứa đựng nhiều rủi ro, nhưng với chính sách tín dụng hợp lí, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng, phát triển tín dụng thận trọng trên cơ sở tăng cường tái cơ cấu dư nợ, danh mục cho vay phù hợp, NHNo&PTNT Ứng Hoà đã hạn chế tối đa rủi ro, duy trì tỉ lệ nợ xấu ở mức thấp
Bảng 2.6: Tình hình phân loại nợ tại ngân hàng giai đoạn 2013-2015
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ứng Hoà)
Đến ngày 31/12/2014 nợ xấu là 18.544 triệu đồng chiếm 2,43% tổng dư nợ, giảm so với cùng thời điểm năm 2013 . Nguyên nhân là do ngân hàng đã áp dụng các
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Nợ ngắn hạn 452.476 518.003 551.993
Nợ trung hạn 204.560 242.997 291.230
Nợ dài hạn 2.322 2.113 2.214
Tổng cộng 659.358 763.113 845.437
biện pháp xử lí nợ có hiệu quả bên cạnh việc bán nợ cho VAMC, giúp cho tỉ lệ nợ xấu giảm xuống, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
■ Nh
ó m 3
Biểu đồ 2.2. Tình hình nợ xấu nhóm 3,4,5
Năm 2015, Nợ xấu của ngân hàng giảm còn 14.288 triệu đồng chiếm tỉ lệ 1,69% tổng dư nợ, thấp hơn nhiều so với các ngân hàng cùng ngành xuất phát từ cơng tác xử lí nợ của ngân hàng diễn ra có hiệu quả và chủ yếu là do hoạt động bán nợ cho VAMC. Trong năm 2015, ngân hàng đã tiến hành bán nợ cho vay của 21 khách hàng với số tiền 21.990 triệu đồng cho VAMC, giúp cho tỉ lệ nợ xấu duy trì ở mức thấp.
Tuy nhiên, bên cạnh đó tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng trong giai đoạn 2013 - 2015 đang có dấu hiệu tăng lên và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2015. Đây là tín hiệu đáng lo ngại cho ngân hàng, u cầu phải có những biện pháp, chính sách quản lí rủi ro hợp lí để có thể tăng trưởng tín dụng mà vẫn đảm bảo an toàn trong hoạt động cho ngân hàng.
37
2.2.1.3. Mức độ tập trung tín dụng
Bảng 2.7. Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Doanh nghiệp 82.692 70.909 89.110
Hộ sản xuất 576.666 692.204 756.327
Tổng cộng 659.358 763.113 845.437
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ứng Hoà)
Trong giai đoạn 2013 - 2015, mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn của ngân hàng đã có sự thay đổi nhất định. Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn dao động từ 65% trở lên, trong khi tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn còn khá thấp đặc biệt là cho vay dài hạn.
Tỷ trọng dư nợ cho vay dài hạn của ngân hàng cả thời kì ở mức thấp dưới 1% vì hầu hết các hộ sản xuất kinh doanh đối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng, đều đi vay với mục đích ngắn hạn (chăn ni gia súc, gia cầm) hoặc trung hạn (trồng cây công nghiệp, cây ăn quả) và hầu như khơng có nhu cầu vay dài hạn.
0,26%
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
■ Nợ trung hạn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn
Trong năm, tỷ trọng dư nợ cho vay trung hạn có sự tăng lên kéo theo sự giảm trong tỷ trọng dự nợ cho vay ngắn hạn cho thấy cơ cấu dư nợ của ngân hàng đã chuyển biến theo hướng tích cực. Việc tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn còn khá lớn của ngân
38
hàng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, đặc biệt khi các khoản vay ngắn hạn đều có mục đích sử dụng khá giống nhau.
Bảng 2.8. Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giá trị Tăng trưởng (%) Giá trị Tăng trưởng (%) Số DPRR trích lập 3.180 4.260 +33,9 4.927 +15,66 Số DPRR sử dụng trong năm 2.540 3.350 +31,88 3.554 6,09 Tổng dư nợ 659.358 763.113 15,74 845.437 10,79
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ứng Hoà)
Trong giai đoạn 2013 - 2015, tỷ trọng dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng của NHNo&PTNT Ứng Hồ khơng có thay đổi rõ rệt, khi tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất vẫn ở mức rất lớn luôn ở mức trên 85% và đang có dấu hiệu tăng theo các năm cho thấy rủi ro của ngân hàng khá lớn khi có mức độ tập trung tín dụng đối với một nhóm khách hàng cao.
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
■ Doanh nghiệp ■ Hộ sản xuất, kinh doanh
Biểu đồ 2.4: Dư nợ theo đối tượng khách hàng
Trong giai đoạn tới, ngân hàng cần có nhiều biện pháp để tăng dư nợ cho vay đối với các nhóm đối tượng khác, giảm mức độ tập trung tín dụng đối với đối tượng hộ sản xuất, để giảm thiểu rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng.
39
2.2.1.4. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Bảng 2.9. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ứng Hồ)
Năm 2014 dự phịng cho các khoản cho vay của chi nhánh tăng 1.080 triệu đồng tương ứng 33,9% so với năm 2013. Năm 2015, dự phòng vẫn tiếp tục tăng nhưng không tăng mạnh như năm 2014. Như vậy năm 2014 là năm dự phòng rủi ro tăng nhanh. Có sự biến động lớn trong việc trích lập dự phịng là do ảnh hưởng của nền kinh tế, thiên tai xảy ra khiến cho phần lớn khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh khơng có khả năng thanh tốn khi đến hạn trả nợ. Do vậy Chi nhánh tăng quỹ dự phịng rủi ro nhằm đối phó với những tình huống bất lợi.
Mặc dù vậy, như đã phân tích ở trên tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh vẫn nằm trong giới hạn an toàn 2,43% năm 2014 và 1,69% năm 2015. Điều này chứng tỏ, chất lượng tín dụng của Chi nhánh khá ổn định và có xu hướng tốt hơn đi đơi với tăng trưởng quy mơ tín dụng. Trong thời gian tới để có thể xử lý các khoản nợ có vấn đề thì việc tìm hiểu ngun nhân và đề ra những giải pháp quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả hơn là điều rất cần thiết.
2.2.2. Thực trạng quản trị RRTD tại NHNo&PTNT Ứng Hồ
2.2.2.1. Chính sách quản lí rủi ro tín dụng đối với khách hàng
Chính sách quản lí rủi to của ngân hàng NHNo&PTNT Ứng Hồ đối với khách hàng đảm bảo nguyên tắc quản lí tồn diện và thận trọng ở tất cả các cơng đoạn có khả năng phát sinh rủi ro tín dụng. Để làm được điều đó địi hỏi tất cả các khâu của quy trình cấp tín dụng phải đảm bảo thực hiện đúng quy trình , nghiệp vụ, theo các quy định của ngân hàng Agribank và của ngân hàng nhà nước trong từng thời kì.
Để nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro, hàng tháng ban lãnh đạo NHNo&PTNT Ứng Hoà đều tiến hành họp đánh giá, rà sốt hoạt động tín dụng, đặc biệt lưu ý đến các dự án vay lớn về tiến độ triển khai dự án, tình hình sản xuát kinh doanh của khách hàng , những dự báo về thị trường có liên quan để đưa ra những biện pháp đối phó kịp thời.
Với chính sách tín dụng thận trọng, trong những năm gần đây, cơng tác quản lí rủi ro tín dụng được thực hiện ngày càng chặt chẽ hơn, trách nhiệm của các bộ phận được quy định một cách cụ thể. Bên cạnh đó, ngân hàng cịn nhận sự quản lí thơng qua chương trình giám sát từ xa, thực hiện việc kiểm tra định kỳ góp phầngiúpngân hàng sớm phát hiện những rủi ro có thể xảy ra, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ quản lí RRTD do cấp trên giao phó.
2.2.2.2. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Ứng Hồ
Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng dựa trên 2 văn bản cơ bản là hướng dẫn quy
chế cho vay; quy chế bảo lãnh, bảo đảm tiền vay do HĐQT ngân hàng Agribank ban hành và phân quyền quyết định.
Về cơ cấu, tham gia quản trị rủi ro tín dụng gồm: cán bộ tín dụng, lãnh đạo phịng tín dụng (vai trị thẩm định); bộ phậm tái thẩm định tại Hội sở chính (vai trị tái thẩm định); Giám đốc chi nhánh, Tổng giám đốc (vai trò quyết định); bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ (vai trò giám sát); bộ phận hỗ trợ gồm: bộ phận quản lí tín dụng, trung tâm thơng tin tín dụng.
Đặc điểm chính của ngân hàng Agribank so với các ngân hàng thương mại khác là sự phân quyền quyết hạn mức tín dụng lớn, làm cho mỗi chi nhánh có vai trị như một ngân hàng độc lập, nhất là về mặt hoạt động tín dụng. Đặc điểm này chủ yếu xuất phát từ quy mô lớn và hoạt động dàn trải của ngân hàng Agribank.
Về bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tín dụng: hiện nay, phịng tín dụng của chi nhánh thực hiện tiếp thị, thẩm định và cho vay đối với khách hàng, đồng thời thực hiện đề xuất, xử lí các khoản nợ có vấn đề. Tại các phịng giao dịch của chi nhánh, những hồ sơ vượt quá mức phán quyết sẽ được trình lên phịng tín dụng của chi nhánh để tái thẩm định.
Việc phân cấp phê duyệt tín dụng được quy định rõ rang, cụ thể từ chi nhánh đến phòng giao dịch, cùng với việc kiểm tra hoạt động tín dụng thường xuyên của
Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro
phòng kiểm sốt nội bộ giúp cho hoạt động tín dụng của chi nhánh đạt được những chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra và có biện pháp chỉ đạo kịp thời, hạn chế rủi ro.
2.2.2.3. Công tác nhận diện rủi ro tín dụng
Q trình nhận diện rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Ứng Hồ được thực hiện theo trình tự:
- Nhận diện dấu hiệu rủi ro: Dấu hiệu rủi ro tín dụng được cập nhật theo hàng quý, theo quy trình. Từng CBTD thực hiện việc thống kê các dấu hiệu rủi ro tín dụng
trong q trình tác nghiệp, trường phịng tín dụng tổng hợp, đánh giá tồn chi
nhánh và
trình Giám đốc phê duyệt,. Dấu hiệu rủi ro được thống kê theo số lượng phát