Kiểm soát các điều kiện chi theo chế độ quy định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 72 - 98)

3.3. Phân tắch thực trạng kiểm soát chithƣờng xuyên Ngân sáchnhà nƣớc qua

3.3.4. Kiểm soát các điều kiện chi theo chế độ quy định

Những năm gần đây, chất lƣợng kiểm soát chi của KBNN Tứ Kỳ ngày càng đƣợc nâng cao, góp phần vào tăng tắnh hiệu quả của các khoản chi. Các khoản chi đảm bảo đủ điều kiện chi ngân sách ỘĐã có trong dự toán ngân sách đƣợc giao, Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định, Đã đƣợc thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền quyết định chi, Hồ sơ tài liệu có liên quanỢ. Kiểm sốt chi chặt chẽ đã hạn chế đƣợc tình trạng lãng phắ, tham nhũng trong việc chi tiêu ngân sách.

Ngoài những chế độ, chắnh sách, định mức chung Kho bạc cịn phải thu thập, tìm hiểu các định mức, chế độ của riêng từng ngành, từng lĩnh vực để áp dụng trong kiểm soát chi, đảm bảo các khoản chi thực sự đạt hiệu quả.

Quy trình kiểm soát chi Kho bạc Nhà nƣớc Tứ Kỳ thực hiện theo đúng quy định tại thông tƣ số 79/2003/TT-BTC, Thông tƣ số 161/2012/TT-BTC, ngày

02/10/2012 thay thê thông tƣ số 79/2003/TT-BTC quy định về kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách qua Kho bạc. Thông tƣ số 60/2003/TT-BTC quy định về quản lý ngân sách xã và hoạt động tài chắnh khác của xã, phƣờng, thị trấn. Thông tƣ Số: 81/2006/TT-BTC, ngày 09/06/2006, hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với

các đơn vị sự nghiệp cơng lập.

3.3.4.1. Kiểm sốt chi các khoản thanh toán cho con người

Nội dung chi thanh toán cho con ngƣời gồm: tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp lƣơng, học bổng, học sinh, sinh viên, tiền lƣơng, phúc lợi tập thểẦ đƣợc phản ánh từ mục 6000 đến 6400 theo Mục lục ngân sách. Các khoản chi cho con ngƣời trên địa bàn huyệnTứ Kỳ hàng năm chiếm khoảng 30 đến 40 % tổng số chi thƣờng xuyên của các đơn vị sử dụng ngân sách.

Công tác kiểm sốt chi lƣơng, phụ cấp đã góp phần vào việc thanh tốn đúng, đủ chế độ cho ngƣời lao động, giải thắch cho một số đơn vị sử dụng ngân sách hiểu rõ ràng hơn về các chế độ thanh toán cho ngƣời lao động nhƣ chế độ làm thêm giờ, chế độ phụ cấp công vụ, chế độ nghỉ phép, thanh toán thu nhập tăng thêmẦ, hạn chế tình trạng đơn vị lập danh sách để thanh toán cho ngƣời lao động các nhiệm vụ đã đƣợc trả lƣơng, hoặc tình trạng thanh tốn khơng đầy đủ các khoản chi cho cán bộ. Hiện nay, có khoảng 60% các đơn vị sử dụng ngân sách trả lƣơng cho cán bộ qua tài khoản ATM. Với mục tiêu KBNN sẽ thanh toán trực tiếp các khoản chi cho con ngƣời cho từng đối tƣợng đƣợc hƣởng, tiến tới 100% cán bộ, công chức, viên chức đƣợc thanh toán lƣơng, phụ cấp qua thẻ ATM theo đúng quy định tại điều 7, thông tƣ 164/2011/TT-BTC, ngày 17/11/2011 của Bộ Tài chắnh, quy định về quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc.

Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan hành chắnh thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, đơn vị sự nghiệp thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chắnh phủ: thực hiện theo Thông tƣ số 18/2006/TT-BTC ngày 13/03/2006 của Bộ Tài chắnh hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với cơ quan nhà nƣớc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phắ quản lý hành chắnh; Thông tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 của Bộ Tài chắnh hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh.

- Đầu năm, đơn vị sử dụng NSNN gửi Kho bạc dự tốn chi NSNN năm đƣợc duyệt trong đó có khoản chi về lƣơng và phụ cấp lƣơng, bảng đăng ký biên chế quỹ lƣơng đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (Sở nội vụ duyệt cho đơn vị sử dụng NSNN cấp huyện; phòng nội vụ duyệt cho cấp huyện; dơn vị trung ƣơng đóng trên địa bàn huyện do cơ quan chủ quản cấp trên duyệt).

- Trong năm, khi có sự thay đổi về biên chế, quỹ lƣơng, đơn vị sử sụng NSNN phải bổ sung đăng ký điều chỉnh đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. - Hàng tháng, khi nhận giấy rút dự toán NSNN kèm dang sách chi trả lƣơng, phụ cấp lƣơng và bảng tăng, giảm biên chế, quỹ lƣơng (nếu có) do đơn vị sử dụng NSNN gửi đến, Kho bạc đối chiếu danh sách chi trả lƣơng, phụ cấp lƣơng với bản đăng ký biên chế quỹ lƣơng năm hoặc bảng đăng ký điều chỉnh, kiểm tra tắnh hợp pháp hợp lệ của giấy rút dự toán, kiểm tra số dƣ dự toán, tồn quỹ ngân sáchẦ Nếu chƣa đủ điều kiện thanh toán do hồ sơ chƣa đầy đủ, sai các yếu tố trên chứng từ thì trả lại hồ sơ và hƣớng dẫ đơn vị hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Nếu phát hiện chi không đúng chế độ; tồn quỹ ngân sách, số dƣ dự tốn khơng đủ thanh tốn thì từ chối, thơng báo và tra lại hồ sơ cho đơn vị. Nếu đủ điều kiện cấp phát thì, Kho bạc thực hiện thanh tốn cho đơn vị để chi trả cho ngƣời đƣợc hƣởng.

Bảng 3.8. Tình hình chi các khoản thanh toán cho cá nhân quan KBNN Tứ Kỳ giai đoạn 2010-2014 Đơn vị: triệu đồng TT Nội dung 1 Tiền lƣơng 2 Tiền công 3 Phụ cấp lƣơng 4 Học bổng 5 Tiền thƣởng

7 Các khoản đóng góp 8 Các khoản TT khác

Tổng cộng

Nguồn: Báo chi NSNN theo MLNS các năm từ 2010-2014 Từ năm 2010 các khoản

chi thanh toán cho cá nhân tăng từ 168.569 triệu đồng đến năm 2014 đạt 247.750 triệu đồng. Có thể thấy chi NSNN cho tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp tăng nhƣng chiếm tỷ lệ khá ổn định trong tổng số chi thanh toán cho cá nhân qua các năm, nguyên nhân chủ yếu là do chắnh sách, chế độ tiền lƣơng của Nhà nƣớc các năm gần đây đã đƣợc cải thiện đáng kể, tiền lƣơng tăng theo lộ trình mỗi năm đã góp phần nâng cao đời sống của cán bộ viên chức; đồng thời các khoản chi khác cho cá nhân ngồi tiền cơng, tiền lƣơng, phụ cấp đã đƣợc tắnh toán, áp định mức và khoán tƣơng đối phù hợp.

Để kiểm soát thực hiện dự toán chi thƣờng xuyên tai kho bạc, kế toán viên KBNN Tứ Kỳ tiến hành kiểm soát bộ giấy rút dự toán NSNN và các yếu tố, nội dung ghi trên giấy rút dự tốn xem có xảy ra sai sót gì khơng. Nội dung kiểm sốt và cách xử lý đƣợc thể hiện ở.

Bảng 3.9. Tóm tắt nội dung kiểm soát và các lỗi thƣờng mắc phải, các xử lý các khoản chi thanh toán cho cá nhân tại KBNN Tứ Kỳ

Thủ tục giấy tờ 1) Giấy rút dự toán ngân sách. 2) Danh sách chi lƣơng và khoản cá

(nếu là thanh toán qua ngân hàng).

Một thực trạng đang diễn ra tại KBNN Tứ Kỳ trong thời gian nghiên cứu đó là các lỗi sai sót trên chứng từ rất nhiều. Mặc dù đây là những khoản chi rất thƣờng xuyên và ắt biến động , xong vẫn xảy ra tình trạng sai sót . Tỷ lệ % sốmón sai sót do phải trả làm lại giấy rút cao . Lỗi sai vềcác yếu tố ghi trên chứng từ chiếm khácao so với tổng các lỗi sai sót.

Trong số 157 đơn vi mạạ̀ KBNN Tứ Kỳ phụ trách , tỷ lệ các lỗi sai phạm của năm 2010 đến năm 2014 đã có xu hƣớng giảm tƣạ̀ 7,01% của năm 2010 xuống 5,47% năm 2014. Tuy nhiên tỷ lệ các lỗi sai phạm qua các năm vẫn có năm tăng năm giảm, điều này phản ánh tình trạng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc vẫn diễn ra rất phức tạp . Hơn nữa thực tế cho thấy do mẫu giấy rút dự tốn thì ngày càng phức tạp và dài dịng , kế tốn các đơn vi mộṭ số là chuyên nghiệp còn một số là kiêm nhiệm lên chƣa thực sự đầu tƣ thời gian cũng nhƣ tập trung vào cơng tác kế tốn tại đơn vị, dẫn đến việc sai sot các lỗi dù rất đơn giản .

Bảng 3.10. Kết quả thực hiện cơng tác kiểm sốt chi thanh toan cho ca nhân

qua KBNN Tứ Kỳ giai đoạn 2010-2014

Tổng sốmon thanh toan cho ca nhân

́h́ Sốmon thanh toán sai bi

́h́

Chi vƣợt dự toán Sai mục lục ngân

Trong Sai

Tỷ lệ các món sai trên tổng số món thanh toan(%)

Nguồn: Báo cáo kiểm soát chi thường xuyên NSNN của KBNN Tứ Kỳ

Việc kiểm soát và thanh toán lƣơng thƣờng tập trung vào khoảng thời gian từ ngày mồng 5 đến ngày mồng 10, do thói quen thanh tốn lƣơng vào đầu các tháng,trong thời gian này phải tiến hành kiểm soát và thanh toán lƣơng cho hơn một trăm đơn vị, hơn nữa việc sai sót chứng từ vẫn xảy ra khiến cho lƣợng khách hàng đầu tháng đến KBNN Tứ Kỳ rất đông khiến cho việc các đơn vị phải chờ đợi kiểm soát, chờ đợi thanh tốn, có nhiều lúc cịn phải chờ đợi KBNN Tứ Kỳ rút tiền từ ngân hàng về.

KBNN Tứ Kỳ mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Công thƣơng Hải Dƣơng

- Phịng giao dịch Tứ Kỳ, cũng cịn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động tiền mặt. Mặc dù việc rút tiền gửi của KBNN Tứ Kỳ tại Ngân hàng Công thƣơng Hải Dƣơng - Phịng giao dịch Tứ Kỳ đều có kế hoạch và đƣợc báo trƣớc một ngày, xong

khi rút tới lƣợng tiềnlớn thì KBNN Tứ Kỳ thƣờng xuyên phải chờ đợi ngân hàng huy động tiền mặt từ các phòng giao dịch về rất vất vả và mất thời gian chờ đợi. Điều này đã làm ảnh hƣởng rất lớn đến việc thanh toán lƣơng của KBNN Tứ Kỳ cho các đơn vị hƣởng lƣơng từ NSNN.

Măṭkhác , do tỷtrongg̣ thanh toán lƣơng vàcác khoản theo lƣơng bằng tiền măṭvâñ khácao , mặc dù tỷ trọng này có xu hƣớng giảm: năm 2010 tỷ lệ cấp phát thanh toán lƣơng bằng tiền mặt chiếm tỷ lệ 100% đến năm 2012 tỷ lệ này giảm xuống còn 57,7% và đến năm 2014 còn 19,4%, sốđơn vi chuyệệ̉n lƣơng qua ngân hàng có xu hƣớng tăng dẫn đến tỷ trọng thanh tốn bằng chuyển khoản tăng lên :, năm 2011 đaṭ24,97%, sang năm 2012 đaṭ42,2% và sang năm 2014 tăng lên 80,6% số tiền lƣơng chuyển ngân hàng khá cao (Bảng 3.8). Bên cạnh đó, do một số đơn vị xa trung tâm huyện, lƣợng cây ATM ắt và hoạt động chƣa có hiệu quả nên vẫn cịn rút bằng tiền mặt là chủ yếu.

Bảng 3.11.Các hình thức thanh tốn lƣơng tại Kho bạc Tứ Kỳ Chỉ tiêu Số đơn vị Năm 2010 Tỷ trọng đơn vị (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng giátri g̣(%) Số đơn vị Năm 2011 Tỷ trọng đơn vị (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng giátri g̣(%) Số đơn vị Năm 2012 Tỷ trọng đơn vị (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng giátri g̣(%) Số đơn vị Năm 2013 Tỷ trọng đơn vị (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng giátri g̣(%) Số đơn vị Tỷ trọng đơn vị (%)

Năm 2014 Giá trị (triệu đồng)

Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn sẽ đƣợc phân tắch tiếp theo đây là những khoản chi đảm bảo cho hoạt động của toàn bộ bộ máy hoạt động của các đơn vị, đƣợc quy định trong dự toán chi thƣờng xuyên đƣợc quy định từ mục 6500 đến 7000 của Mục lục ngân sách. Căn cứ vào chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi nghiệp

vụ chuyên môn cho từng lĩnh vực, giấy rút dự toán NSNN của đơn vị sử dụng NSNN và các hồ sơ, chứng từ có liên quan, KBNN Tứ Kỳ thực hiện thanh toán cho đơn vị.

Cơng tác kiểm sốt chi đã góp phần vào việc chi tổ chức hội nghị, chi công tác phắ tiết kiệm, hiệu quả nhƣng vẫn bảo đảm đƣợc chất lƣợng của hội nghị, đủ chi phắ cần thiết cho ngƣời đi công tác. Đảm bảo mọi khoản chi theo đúng nội dung và định mức đƣợc quy định tại Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 05 năm 2006 của Thủ tƣớng Chắnh phủ quy định chế độ hội họp trong hoạt động của các cơ quan hành chắnh Nhà nƣớc, Thông tƣ số 97/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 07 năm 2010 của Bộ Tài chắnh, quy định chế độ công tác phắ, chế độ chi tổ chức hội nghị đối với các cơ quan hành chắnh nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp cơng lập. Ngồi ra, UBND huyện và các ngành, các cơ quan lại có những quy định cụ thể hƣớng dẫn chế độ công tác phắ, chi tổ chức các Hội nghị áp dụng cho địa phƣơng, cho cơ quan, đơn vị trực thuộc (không quá vƣợt quá chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo Thông tƣ 97/2010/TT-BTC của Bộ Tài chắnh). Các đơn vị quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của từng đơn vị. Trong kiểm soát chi, Kho bạc Nhà nƣớc huyện Tứ Kỳ đã từ chối thanh toán các khoản chi tổ chức hội nghị, chế độ cơng tác phắ khơng có trong quy định tại các Thông tƣ, Quyết định trên, đồng thời kiểm soát dựa trên Quy chế chi tiêu nội bộ của từng đơn vị sử dụng ngân sách.

Kiểm soát chặt chẽ việc thanh toán chi tiếp khách qua KBNN là việc làm không đơn giản. Căn cứ để kiểm sốt chi tiếp khách là Thơng tƣ 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ Tài chắnh quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nƣớc ngồi vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nƣớc.

Kho bạc đã thực hiện kiểm soát chi chặt chẽ các khoản chi tiêu tiếp khách theo quy định trong Thông tƣ trên, đảm bảo các khoản chi đúng mục đắch, không vƣợt quá định mức, trên tình thần tiết kiệm và hiệu quả, tăng cƣờng trách nhiệm của thủ trƣởng các đơn vị trong việc quyết định chi tiếp khách. Thực tế tại huyện Tứ Kỳ cho thấy, các đơn vị đã không thực sự hạn chế việc chi tiếp khách tại các đơn vị và

Kho bạc thực sự chỉ kiểm soát mức chi tiếp khách chứ khơng thể kiểm sốt thành phần tiếp khách, đối tƣợng tiếp khách và số lƣợng khách. Việc tiếp khách có thực sự đúng đối tƣợng và thực sự cần thiết hay không do thủ trƣởng đơn vị quyết định và chịu trách nhiệm.

Bảng 3.12. Tóm tắt nội dung kiểm sốt và các lỗi thƣờng mắc phải cách xử lý khi kiểm soát các khoản chi nghiêpp̣ vu p̣chuyên môn tại KBNN Tứ Kỳ

Thủ tục giấy tờ 1) Giấy dự ngân sách. 2) Bảng kê chƣng tƣ ́h́ gốc.

- Chi cơng tác phih́, khốn + Sai số tiền bằng số xuyêntrực tiếp thực

công tac phi, ́h́

- Chi tiếp khach,

- Chi thuê mƣơn cac dich

vụ th ngồi Ầ

Qua kiểm sốt chi cho thấy các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn quan kho bạc huyện tăng dần qua các năm chứng tỏ các đơn vị sử dụng NSNN đã chú trọng đầu tƣ vào các hoạt động chuyên môn nhằm tăng chất lƣợng cung cấp dịch vụ công và chất lƣợng phục vụ công tác quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn. Kết quả kiểm soát chi các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.13. Tình hình chi các khoản chun mơn nghiệp vụ giai đoạn 2010-2014

Đơn vị: triệu đồng TT Nội dung Tổng cộng 1 Thanh tốn dịch vụ cơng cộng 2 Vật tƣ văn phịng

3 Thơng tin tuyên truyền liên lạc

4 Hội nghị

5 Công tác phắ

Nguồn: Báo chi NSNN theo MLNS các năm từ 2010-2014 Trong giai đoạn 2010-

2014, chi phắ tổ chức hội nghị chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi thƣờng xuyên của NSNN trên địa bàn huyện, vì vậy mọi đơn vị sử dụng ngân sách cần phải nâng cao tinh thần tiết kiệm hơn nữa để giảm chi phắ tổ chức hội nghị.

Trong chi phắ chi tổ chức hội nghị, trên 80% chi phắ dùng để chi bù tiền ăn cho đại biểu không hƣởng lƣơng tham dự hội nghị, có những hội nghị ngồi các đại biểu của các Ban, Ngành thì có rất nhiều đại biểu khơng hƣởng lƣơng tham gia. Điều đó cho thấy, cơng tác thẩm định các thành phần tham dự hội nghị chƣa thực sự nghiêm túc hoặc các đơn vị cố tình khai tăng danh sách đại biểu tham dự hội nghị để rút tiền ngân sách chi tiêu vào các việc khác. Kho bạc không thể thẩm định danh sách đại biểu và không thể đƣa ra đƣợc lý do từ chối thanh toán.

nhiều ngƣời trong cùng đơn vị và ở mức tối đa, nhiều đơn vị cịn coi đó là khoản thu nhập cho cán bộ công chức chứ không phải là khoản bù đắp chi phắ mà cán bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 72 - 98)

w