Kinh nghiệm kiểm soát chithƣờng xuyên Ngân sáchNhà nƣớc qua Kho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 41)

Kho bạc Nhà nƣớc Tứ Kỳ, Hải Dƣơng

a) Kinh nghiệm củaKho bạc Nhà nước Hải Phịng

Từ khi Luật NSNN có hiệu lực (năm 1997), vai trị của KBNN trong công tác quản lý, kiểm soát chi NSNN đã đƣợc xác lập rõ và từng bƣớc đƣa việc sử dụng NSNN vào nề nếp. Chi thƣờng xuyên NSNN các cấp năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. KBNN Hải Phịng đã siết chặt cơng tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN, thực hiện rất nghiêm túc chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần ổn định nền kinh tế trong năm. Tuy nhiên, đáng lƣu ý là hình thức chi bằng lệnh chi tiền chiếm một tỷ lệ quá cao trong tổng chi ngân sách của tỉnh Hải Phịng, chiếm hơn 50%. Qua đó có thể đánh giá cơng tác điều hành vốn của cơ quan tài chắnh làm chƣa tốt. Và cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên sẽ chƣa thật hiệu quả nếu số chi của hình thức Lệnh chi tiền cịn q cao nhƣ vậy.

Ngồi việc kiểm sốt chi thƣơng xun NSNN theo các điều kiện trên, KBNN Hải Phịng cịn thực hiện kiểm sốt chi theo các chƣơng trình cấp bách của Chắnh phủ. Vắ dụ nhƣ: năm 2010 thực hiện các biện pháp để kiềm chế lạm pháp của Chắnh phủ, KBNN Hải Phòng đã thực hiện đƣợc việc kiểm soát tiết kiệm 10% chi thƣờng xuyên NSNN nhằm kiềm chế lạm phát.

Năm 2011, thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP, KBNN Hải Phịng đãkiểm sốt chi tiêu tất cả các đơn vị sử dụng NSNN. Thực hiện cắt giảm 10% dự toán năm 2011 và 10% kinh phắ của 9 tháng cuối năm 2011. Ngừng mua các thiết bị văn phòng kể từ ngày 24/2/2011.

Tình hình hoạt động và quy mơ quản lý NSNN qua KBNN Hải Phòng năm cho thấy năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Kết quả cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên tại KBNN Hải Phòng cho thấy tổng số món KBNN Hải Phịng từ chối thanh tốn lên đến con số vài trăm món trong một năm, giá trị từ chối thanh toán lên đến vài tỷ đồng. Qua kết quả kiểm soát, thanh toán các khoản chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Hải Phòng những năm gần đây cho thấy KBNN có vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt các khoản chi thƣờng xuyên của NSNN.

b) Kinh nghiệm của KBNN Vĩnh Long

Các loại hồ sơ gửi lần đầu đến KBNN Vĩnh Long nằm trong dự toán ngân sách năm đƣợc cấp có thẩm quyền giao. Đối với cơ quan Nhà nƣớc theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP gửi quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý sử dụng tài sản công của đơn vị. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ- CP gửi quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị; quyết định giao quyền tự chủ của cấp có thẩm quyền của đơn vị để phân biệt loại hình đơn vị; bảng đăng ký biên chế, quỹ lƣơng; danh sách những ngƣời đƣợc hƣởng lƣơng và phụ cấp lƣơng; danh sách hƣởng lƣơng của cán bộ hợp đồng lao động có phê duyệt của thủ trƣởng đơn vị.

Thực hiện kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Vĩnh Long đối với các khoản chi thƣờng xuyên NSNN có thể chia ra 4 nhóm để kiểm sốt chi gồm: nhóm chi thanh tốn cá nhân ( nhóm 1); chi nghiệp vụ chun mơn (nhóm 2); nhóm chi mua sắm tài sản (nhóm 3); nhóm chi khác( nhóm 4).

Kiểm sốt chi nhóm mục ỘChi thanh tốn cá nhânỢ nhóm mục chi cho cá nhân thƣờng mang tắnh chất ổn định, ắt biến động do vậy việc kiểm soát chi chủ yếu dựa trên hồ sơ gửi lần đầu cho KBNN Vĩnh Long và bổ sung của các đơn vị khi có biến động tăng, giảm về biên chế và quỹ tiền lƣơng...để kiểm soát thanh toán.

Kiểm sốt chi nhóm mục ỘChi nghiệp vụ chun mơnỢ đối với các khoản chi này khi có nhu cầu thanh tốn đơn vị sử dụng ngân sách gửi đến Kho bạc Vĩnh Long giấy rút dự toán Ngân sách đã đƣợc thủ trƣởng đơn vị chuẩn chi, kèm theo hóa đơn, biên lai thu tiền cung cấp dịch vụ; Kế toán viên kiểm soát đối chiếu các mục chi và số tiền giữa giấy rút dự toán và các chứng từ gốc, cùng với các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi nghiệp vụ chuyên mơn cho từng lĩnh vực; nếu khớp đúng thì kế tốn viên thực hiện thanh toán cho đơn vị.

Kiểm sốt chi nhóm mục ỘChi mua sắm tài sảnỢ mục chi này gồm có mua sắm tài sản vơ hình và mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn.Đối với những khoản chi có giá trị dƣới 20 triệu đồng: Thủ trƣởng cơ quan, đơn vị quyết định việc mua sắm cho phù hợp, hiệu quả và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình; đồng thời phải đảm bảo chế độ hóa đơn, chứng từ đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật gửi đến Kho bạc làm cơ sở thanh toán. Đối với khoản chi từ 20 triệu đồng trở lên đến dƣới 100 triệu đồng thì cơ quan, đơn vị mua sắm lấy báo giá của ba đơn vị cung cấp tài sản khác nhau làm cơ sở để lựa chọn đơn vị cung cấp rẻ nhất; phải có hợp đồng mua bán, hóa đơn tài chắnh, biên bản nghiệm thu, giấy rút dự toán gửi đến Kho bạc làm cơ sở thanh toán. Đối với khoản chi từ 100 triệu đồng trở lên thì áp dụng theo cơ chế đấu thầu. Tùy theo gói thầu có thể áp dụng việc đấu thầu, chào hàng cạnh tranh hay chỉ định thầu theo Thông tƣ 63/2007/TTBTC ngày 15/06/2007 và thông tƣ 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007 hƣớng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thƣờng xuyên của cơ quan Nhà nƣớc bằng vốn NSNN.

Kiểm sốt chi nhóm mục ỘChi khácỢ đối với các khoản chi này, đơn vị gửi đến KBNN Vĩnh Long các tài liệu, chứng từ, hợp đồng kinh tế, hóa đơn tài chắnh... kế toán viên căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ, các quy định có liên quan để kiểm

tra, kiểm sốt nếu đủ điều kiện thì thanh tốn cho đối tƣợng đƣợc hƣởng; đối với một số khoản chi khác thì KBNN Vĩnh Long thanh tốn theo Lệnh chi của cơ quan Tài chắnh.

c)Rút ra bài học kinh nghiệm cho KBNN Tứ Kỳ, Hải Dương

Một là,cần phải xây dựng một quy trình rất cụ thể, chắnh xác, chặt chẽ trong cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN . Để cơng tác kiểm sốt chi thƣờng

xun đạt hiệu quả cao nhất có thể phải thực hiện cơng tác kiểm tra trƣớc, trong và sau khi chi thƣờng xuyên NSNN. Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân và từng bộ phận tham gia vào quá trình chi Ngân sách, và thể chế hoá thành Luật. Để hồn thiện vai trị kiểm sốt chi góp phần tiết kiệm và nâng cao hiệu quả nguồn lực tài chắnh quốc gia.

Hai là,kiểm soát ở kết quả đầu ra. Lấy kết quả đầu ra của các chƣơng trình,

khoản chi tiêu để đánh giá hiệu quả. Mơ hình này có thể áp dụng đối với một số chƣơng trình, khoản chi tiêu khi chƣa thể ban hành hết các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu. Sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu để tìm ra hƣớng đi phù hợp trong việc kiểm soát chi hiệu quả các nội dung chi của các đơn vị hƣởng NSNN.

Ba là,nên hạn chế hình thức chi thường xuyên bằng lệnh chi tiền. Từ việc

quan sát cách kiểm soát chi của KBNN Hải Phịng, cũng nhận thấy rằng hình thức chi bằng lệnh chi tiền chiếm một tỷ lệ quá cao trong tổng chi ngân sách làm giảm vai trị chức năng kiểm sốt chi NSNN của KBNN, phải có ý kiến đóng góp với cơ quan Tài chắnh cùng cấp và KBNN cấp trên trong việc điều hành kiểm soát chi NSNN hƣớng tới sự hợp lý và hoàn thiện.

Bốn là, tuân thủ các văn bản hướng dẫn của Nhà nước trong cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên. Trong việc kiểm soát chi thƣờng xuyên của KBNN Vĩnh

Long, đối với khoản mua sắm từ 20 triệu đồng trở lên đến dƣới 100 triệu đồng thì cơ quan, đơn vị mua sắm lấy báo giá của ba đơn vị cung cấp tài sản khác nhau làm cơ sở để lựa chọn đơn vị cung cấp rẻ nhất; phải có hợp đồng mua bán, hóa đơn tài chắnh, biên bản nghiệm thu, giấy rút dự toán gửi đến Kho bạc làm cơ sở thanh tốn. Ở đây theo hƣớng dẫn Theo Thơng tƣ 161/2012/TT-BTC ra ngày 02/10/2012 quy

định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN ở trƣờng hợp này cần phải có thêm chỉ định thầu tức là quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất (chứ không đơn thuần là rẻ nhất) của thủ trƣởng đơn vị sử dụng NSNN. Cho thấy việc kiểm soát chi thƣờng xuyên phải bán sát vào các văn bản, quyết định, hƣớng dẫn của Nhà nƣớc đƣa ra để thực hiện vai trị nhiệm vụ kiểm sốt chi NSNN một cách tốt nhất có thể.

Tóm lại, với những nhận thức về chi thƣờng xuyên NSNN và quản lý chi

thƣờng xuyên NSNN; kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN và nhiệm vụ, vai trị của KBNN trong việc kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN đã giúp chúng ta có đƣợc tƣ duy và cái nhìn một cách khách quan, khoa học trong việc đánh giá thực trạng công tác quản lý và kiểm soát chi NSNN đối với các khoản chi thƣờng xuyên tại KBNNTứ Kỳ trong những năm gần đây. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN đối với các khoản chi thƣờng trong thời gian tới.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin 2.1.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu

Các tài liệu đã thu thập đƣợc và thực hiện qua các bƣớc:

- Thu thập tài liệu thứ cấp: Là số liệu đã đƣợc công bố qua sách, báo, tạp chắ, niên giám thống kê, tài liệu khoa học đã nghiên cứu về NSNN và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Số liệu về chi ngân sách qua KBNN Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2010 đến năm 2014, một số báo cáo thống kê kết quả kiểm soát chi ngân sách qua KBNN làm nguồn tài liệu cho đề tài.

- Tổng hợp tài liệu: Tổng hợp các tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu từ các nguồn nhƣ sách, đề tài khoa học, luận án, luận văn, báo cáo khoa học, các bài viết, giáo trình và tài liệu khác.

- Phân tắch tƣ liệu: Tài liệu sau khi tổng hợp đƣợc nghiên cứu về nội dung có phù hợp, phục vụ đề tài nghiên cứu hay khơng; những nội dung nào của tài liệu có thể đƣợc kế thừa; nội dung nào cần đƣợc phân tắch làm rõ thêm; nội dung nào chƣa phù hợp; nguồn của tài liệu có đủ tin cậy hay khơngẦ

Các tài liệu sau khi đƣợc phân tắch sẽ đƣợc hệ thống và phân chia theo các nội dung nghiên cứu. Các tài liệu đƣợc tập trung nghiên cứu sâu trong đề tài gồm: - Các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật NSNN, các văn bản quy phạm pháp luật quy định và hƣớng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN.

- Các Đề tài nghiên cứu, luận văn, luận án liên quan đến kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN.

- Các báo cáo tổng hợp của KBNN Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng.

Phƣơng pháp này có ƣu điểm là cho phép tiếp cận một khối lƣợng lớn thông tin phục vụ các nội dung nghiên cứu mang tắnh lý luận, đánh giá thực trạng cũng nhƣ đề xuất giải pháp. Tuy nhiên, hạn chế của phƣơng pháp là các thông tin đƣợc

tổng hợp đều là các nội dung đã đƣợc nghiên cứu trƣớc, đề cập từ trƣớc. Do đó, trên cơ sở thơng tin đã tổng hợp cần có sự đánh giá, liên hệ, phân tắchẦ để đƣa ra các quan điểm, nội dung phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của Luận văn tránh đi vào lối mòn của các nghiên cứu trƣớc đó.

2.1.2. Phƣơng pháp xử lý thơng tin

Trong q trình nghiên cứu tác giả sẽ xử lý thơng tin bằng các loại máy tắnh cầm tay và máy vi tắnh, sử dụng các phƣơng pháp phân tổ, phân nhóm. Thực hiện áp dụng một số tiêu thức chuẩn để đánh giá kết quả, hiệu quả kiểm soát chi NSNN qua KBNN Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng.

2.1.3. Phƣơng pháp phân tắch tổng hợp

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện trên cơ sở phân tắch thông tin và tổng hợp thông tin. Các tài liệu, lý luận, thông tin đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau sau đó tiến hành phân loại, phân tắch chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tƣợng. Sau đó, liên kết từng mặt, từng bộ phận thơng tin đã đƣợc phân tắch tạo ra một hệ thống lý thuyết, quan điểm, luận điểm mới, đầy đủ và sâu sắc về đối tƣợng nghiên cứu để tạo ra một chỉnh thể theo các nội dung cần nghiên cứu. Cụ thể:

- Từ các văn bản quy phạm pháp luật, Từ điển, tài liệu tham khảo tổng hợp, các báo cáo tổng hợp, các thông tin, quan điểm đánh giáẦ đƣa ra đƣợc các nhận thức cơ bản về NSNN; chi thƣờng xuyên NSNN; kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhàn nƣớc; các phƣơng thức, nội dung chi thƣờng xuyên NSNN; các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun ngân sáchnhà nƣớc và đề ra đƣợc các phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN. - Từ các số liệu thu thập xây dựng các bảng số liệu tổng hợp để đánh giá tổng quát theo các tiêu chắ khác nhau phục vụ mục tiêu nghiên cứu.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu Luận văn có kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu khác để phân tắch.

2.1.4. Phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh và đối chiếu

- Thống kê số liệu các chỉ tiêu thu - chi NSNN trên địa bàn huyện Tứ Kỳ

từng năm và kết quả thực hiện để so sánh, đánh giá kết quả thực hiện với nhiệm vụ đƣợc giao, mức độ hoàn thành nhiệm vụẦ

- Thống kê số liệu củaKBNN Tứ Kỳ trong kiểm tra, kiểm soát tắnh hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ chi NSNN qua các năm về số vụ việc để so sánh, đánh giá sự tăng, giảm qua các năm qua đó đánh giá diễn biến thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Tứ Kỳ trên địa bàn huyện.

- Thống kê so sánh kết quả kiểm tra, kiểm soát chi của KBNN Tứ Kỳ và KBNNmột số tỉnh có đặc điểm tƣơng tự để phân tắch, đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động và đƣa ra đƣợc các yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua KBNN Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng.

2.2. Thiết kế nghiên cứu

2.2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu luận văn

Yếu tố ảnh hƣởng đến kiểm sốt chi

thƣờng xun NSNN qua KBNN Nhóm yếu tố thuộc về mơi trƣờng vĩ mơ Nhóm yếu tố thuộc về Kho bạc Nhà nƣớc Nhóm yếu tố thuộc về đơn vị sử dụng NSNN

Nội dungkiểm soát chi thƣờng xun NSNN qua KBNN

Kiểm sốt khoản chi có trong dự

tốn NSNN

Kiểm sốt tắnh hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ chi

Kiểm soát các điều kiện chi theo chế

độ quy định

Mục tiêu của kiểm soát chi thƣờng xun NSNN qua KBNN Nângcaohiệuquảsửdụngquỹ NSNN, chốngthấtthốt, lãngphắ Pháthiệnvàngănchặnkịpthờinhữ nghiệntƣợngtiêucựccủanhữngđ ơnvịsửdụng NSNN; đồngthờipháthiệnnhữngkẽhởtro ngcơngtácquảnlý Đảmbảotắnhtiếtkiệmvàhiệuq uảcủacáckhoản chi thƣờngxun NSNN Hạnchếnhữngrủironảysinhtrong hoạtđộng chi thƣờngxuyên

NSNN qua KBNN

Hình 2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu luận văn

2.2.2. Quy trình nghiên cứu luận văn

Bƣớc 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN.

Bƣớc 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ và tiến hành phân tắch thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Tứ Kỳ, Hải Dƣơng trong giai đoạn 2010-2014.

Bƣớc 3: Trên cơ sở kết luận phân tắch thực trạng, đề xuất một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua KBNN Tứ Kỳ , Hải Dƣơng trong thời gian tới.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỨ KỲ, HẢI DƢƠNG 3.1. Giới thiệu về Kho bạc Nhà nƣớc Tứ Kỳ, Hải Dƣơng

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Kho bạc nhà nƣớc Tứ Kỳ

KBNN Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thành lập theo Quyết định số 132/TC/QĐ/TCCB ngày 28/02/1996 của Bộ trƣởng Bộ Tài chắnh trên cơ sở chia tách huyện Tứ Lộc cũ thành hai huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc. KBNN Tứ Kỳ trực thuộc KBNN tỉnh Hải Dƣơng.

Trong quá trình hoạt động và phát triển, KBNN Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, đƣợc KBNN tỉnh Hải Dƣơng, Huyện uỷ-HĐND-UBND huyện Tứ Kỳ đánh giá cao. Trong hoạt động, KBNN Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng đã đƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 41)

w