Các tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác xúc tiến thƣơng mại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại của sở công thương hải dương đến 2020 (Trang 32 - 36)

Nhằm đảm bảo Chƣơng trình Xúc tiến thƣơng mại của một tổ chức hoạt động hiệu quả, khơng gặp phải những khó khăn trong khi thực hiện, tránh lãng phí tiền của, thời gian tập và trung quá nhiều nhân lực, vật lực một cách

không cần thiết. Bất kể một hoạt động xúc tiến thƣơng mại nào cũng đều hƣớng vào một mục tiêu nhất định và không bao giờ hoạt động độc lập mà cần phải phối hợp các hoạt động, lĩnh vực khác nhau và phải đảm bảo các nguyên tắc.

Nguyên tắc thống nhất. Nguyên tắc cân đối. Nguyên tắc hiệu quả. Nguyên tắc liên tục.

Các nguyên tắc trên phải dựa trên định hƣớng thị trƣờng mục tiêu và khách hàng trọng điểm để đánh giá hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng của hoạt động xúc tiến thƣơng mại. Do vậy, muốn đảm bảo hoạt động xúc tiến thƣơng mại đi đúng hƣớng và đƣợc thực hiện nhịp nhàng phải có hệ thống theo dõi, đồng thời phải có các tiêu chí để đánh giá kết quả thực hiện của mỗi chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại

Bên cạnh đó, các quy trình, tiêu chí đánh giá xem xét các nỗ lực và kết quả hoàn thành các hoạt động xúc tiến thƣơng mại đã triển khai cũng cần đƣợc làm rõ để ƣớc lƣợng giá trị của một hoạt động xúc xúc tiến thƣơng mại . Việc sử dụng các dữ kiện trong hoạt động xúc tiến thƣơng mại đã tổ chức sẽ giúp nhận ra các thành công hoặc các vấn đề tồn tại, hạn chế trong dài hạn mà một cơ quan, một tổ chức khơng thể nhìn thấy trong ngắn hạn. Hệ thống đánh giá này phải đảm bảo các mục đích sau:

- Xác định điều gì đang và sẽ xảy ra trong suốt qua trình thực hiện xúc tiến thƣơng mại.

-Đo lƣờng chất lƣợng của các hoạt động đã thực hiện. -Xác định các tiến trình hoạt động phù hợp.

nhiên, trên cơ sở những phân tích của các nhà khoa học trên thế giới, phân tích thực tiễn kinh nghiệm của một số địa phƣơng bạn trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có những nét tƣơng đồng với tỉnh Hải Dƣơng và trên cơ sở Quyết định số 0912/QĐ-BCT, ngày 01/03/2011 của Bộ Công Thƣơng, về việc ban hành Tiêu chí đánh giá, thẩm định Chƣơng trình Xúc tiến thƣơng mại quốc gia. Tác giả xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác xúc xúc tiến thƣơng mại phù hợp với đặc thù phát triển KT-XH của Hải Dƣơng nhƣ sau:

1.4.1. Hoạt động XTTM phải có mục tiêu rõ ràng, có khả năng lượng hóa, tính khả thi cao và thể hiện sự cần thiết của chương trình XTTM

Chƣơng trình XTTM địa phƣơng phải phù hợp với chiến lƣợc phát triển xuất khẩu quốc gia; chiến lƣợc phát triển ngành hàng và mục tiêu của Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia. Đơn vị chủ trì chứng minh đƣợc chƣơng trình xuất phát từ nhu cầu xúc tiến thƣơng mại của doanh nghiệp trên thị trƣờng mục tiêu. Mục tiêu đề án cụ thể, rõ ràng, có khả năng lƣợng hóa, và tính khả thi cao.

1.4.2. Nội dung hoạt động phải rõ ràng, rõ tiến độ thực hiện, rõ mục tiêu và kế hoạch tài chính sát thực tế

Về tổng thể, hoạt động xúc tiến thƣơng mại phải rõ ràng, đảm bảo tính tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế và tiết kiệm; phân tích rõ đối tƣợng mục tiêu, mặt hàng mục tiêu, thị trƣờng mục tiêu từ đó đề ra các biện pháp phù hợp. Về chi tiết, phải làm rõ nội dung các hoạt động chính, phƣơng thức triển khai, kế hoạch, tiến độ thực hiện chƣơng trình.

Kế hoạch tài chính rõ ràng, sát thực tế, phù hợp với các quy định hiện hành.

1.4.3. Chủ thể thực hiện có năng lực triển khai

Kết quả các hoạt động XTTM do các chủ thể thực hiện phải đạt đƣợc mục tiêu đề ra về số lƣợng và chất lƣợng, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, có tính chun nghiệp cao và đƣợc đánh giá tốt.

Chủ thể thực hiện chủ trì thanh quyết tốn với doanh nghiệp và cơ quan quản lý tài chính đúng quy định. Nắm vững thực trạng về mặt hàng, thị trƣờng, doanh nghiệp, mơi trƣờng cạnh tranh, phân tích rõ lợi thế cạnh tranh và đề ra đƣợc định hƣớng xúc tiến thƣơng mại rõ ràng

Chủ thể thực hiện phải có đủ năng lực và kinh nghiệm để đảm bảo chất lƣợng triển khai các hoạt động XTTM. Có khả năng phối hợp với các đối tác uy tín trong và ngồi nƣớc để thực hiện các chƣơng trình XTTM.

1.4.4. Đánh giá được hiệu quả của hoạt động XTTM

Phải phân tích rõ đƣợc hiệu quả chung của chƣơng trình XTTM, lợi ích trực tiếp và gián tiếp, các đối tƣợng hƣởng lợi, nhận diện đƣợc rủi ro, đồng thời có các phƣơng án dự phịng.

Như vậy, chƣơng 1 của Luận văn đã khái quát những nghiên cứu lý luận

cơ bản về XTTM nhƣ: Khái niệm, vai trị, các hình thức XTTM cũng nhƣ nội dung hoạt động của XTTM và cho thấy XTTM đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội. Nội dung của chƣơng 1 cũng đã đƣa ra các tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động XTTM của một tổ chức. Đây chính là cơ sở, là khung lý thuyết để tác giả vận dụng vào phân tích thực trạng cơng tác XTTM của Sở Công Thƣơng tỉnh Hải Dƣơng tại chƣơng 2.

Chƣơng 2:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI CỦA SỞ CÔNG THƢƠNG HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2006-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại của sở công thương hải dương đến 2020 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w