Tiếp tục thực hiện các hình thức XTTM truyền thống; đẩy mạnh áp dụng các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại của sở công thương hải dương đến 2020 (Trang 78)

áp dụng các hình thức XTTM tiên tiến, hiện đại

Tiếp tục triển khai các hình thức XTTM truyền thống, Chủ động nghiên cứu, áp dụng những hình thức mới, hiện đại, phù hợp để đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả hoạt động XTTM trong tình hình mới, cụ thể nhƣ:

Tập trung đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử để tăng cƣờng hiệu quả công tác XTTM trực tuyến cho cả doanh nghiệp và các đơn vị liên quan đến XTTM trên địa bàn tỉnh thông qua các công cụ tiên tiến, hiện đại nhƣ: Website thƣơng mại điện tử, các diễn đàn, các sàn giao dịch trực tuyến....

Nhanh chóng ban hành, hƣớng dẫn áp dụng các văn bản pháp luật liên quan đến giao dịch thƣơng mại điện tử; điều chỉnh, bổ sung các văn bản luật khác để hồn thiện khn khổ pháp lý cho thƣơng mại điện tử phát triển.

Tăng cƣờng ứng dụng những thành tựu mới trong lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu.

3.3.2. Tăng cường mối quan hệ phối kết hợp với các cơ quan có liên quan trong hoạt động XTTM và giữa các bộ phận, phòng, ban của Sở với nhau

Tăng cƣờng mối liên kết, phối hợp tạo sức mạnh giữa các tổ chức XTTM của các ban, ngành Trung ƣơng, địa phƣơng, hiệp hội, các doanh nghiệp và cơ quan đại diện Việt Nam tại nƣớc ngồi. Do cơng tác XTTM có liên quan đến nhiều bộ, ngành và cơ quan khác nhau chứ không phải của riêng Sở Cơng Thƣơng. Vì vậy, cần phải phát huy sức mạnh tổng lực của nhiều cơ quan làm

cho XTTM trở thành nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành, nhƣ vậy mới phát huy tối đa hiệu quả công tác này.

Xây dựng cơ chế hợp tác, chia sẻ thơng tin, thích hợp với các tổ chức XTTM ở các tỉnh, thành phố, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tránh hiện tƣợng mạnh ai nấy làm dẫn đến hoạt động XTTM trở nên manh mún, dàn trải và không mang lại hiệu quả cao.

Phân công công việc và tạo sự phối hợp nhịp nhàng với nhau giữa các bộ phận, phòng, ban thuộc Sở. Sự phối hợp đó vừa đảm bảo cho hoạt động của các đơn vị không bị trùng lặp, lãng phí vừa phát huy tính sáng tạo và sức mạnh tập thể.

3.3.3. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực XTTM

Đẩy mạnh việc xã hội hóa cũng nhƣ các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực XTTM để tranh thủ sự hỗ trợ về kỹ thuật, kinh nghiệm cũng nhƣ sự hỗ trợ về tài chính giữa các cơ quan đâu mối XTTM trong và ngoài nƣớc, các Tham tán Thƣơng mại, Thƣơng vụ Việt Nam tại nƣớc ngoài, đẩy nhanh quá trình hội nhập trong lĩnh vực XTTM.

Triển khai thực hiện một số chiến dịch lớn nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, tăng cƣờng hơn nữa công tác quảng bá sản phẩm của tỉnh trên các phƣơng tiện thông tin, đặc biệt là trên các phƣơng tiện thơng tin ở nƣớc ngồi.

Nâng cao vai trò của các cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài làm cầu nối giúp doanh nghiệp trong nƣớc tìm hiểu thơng tin, thâm nhập thị trƣờng. hình thành các trung tâm, văn phịng đại diện của Hải Dƣơng tại nƣớc ngoài.

3.3.4. Tăng cường các hoạt động marketing, giới thiệu, quảng bá về các hoạt động XTTM trong tỉnh, trong nước và quốc tế

Song song với việc đổi mới và tăng cƣờng công tác thông tin về thị trƣờng, sản phẩm, về doanh nghiệp, về tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá cho chính hoạt động XTTM của Sở với mục đích giúp các doanh nghiệp hiểu và nhận thức đúng đắn về vai trị và tầm quan trọng và những lợi ích mang lại từ hoạt động XTTM. Qua đó giúp các doanh nghiệp có thể dễ dàng lựa chọn hình thức tham gia phù hợp với khả năng của mình.

Thơng qua hoạt động này, Sở Cơng Thƣơng cũng có thể kêu gọi hợp tác nhằm đảm bảo sự bền vững, lâu dài của hoạt động này trong tƣơng lai.

3.3.5. Tăng cường bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực XTTM

Tập trung tuyển dụng mới đội ngũ cán bộ, nhân viên có chun mơn cao về XTTM và nghiệp vụ ngoại thƣơng để bổ sung vào nguồn nhân lực đang còn rất thiếu cho hoạt động này.

Quy hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực XTTM theo yêu cầu nhiệm vụ của công tác XTTM trong giai đoạn tới dựa trên chiến lƣợc xuất khẩu của tỉnh, các chiến lƣợc ngành hàng và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Có chính sách hỗ trợ thỏa đáng cho đội ngũ làm công tác XTTM của Sở, tạo mơi trƣờng làm việc thuận lợi và tiện nghi, có chính sách lƣơng, thƣởng, chế độ đãi ngộ hợp lý, sử dụng các địn bẩy kinh tế để khuyến khích đội ngũ làm công tác XTTM đạt năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cao sao cho vừa đảm bảo yêu cầu của công việc hiện tại, vừa đảm bảo nhu cầu phát triển trong tƣơng lai.

Xây dựng cơ chế chuyển đổi lao động phù hợp trong các đơn vị XTTM nhằm khuyến khích sự năng động, nhiệt tình và tính cạnh tranh lành mạnh giữa các cá nhân trong tập thể ngƣời lao động.

3.3.6. Xây dựng chiến lược để đảm bảo nguồn tài chính bền vững cho hoạt động XTTM

Bên cạnh nguồn kinh phí đƣợc cấp từ ngân sách, Sở Công Thƣơng phải xây dựng chiến lƣợc tăng thêm nguồn thu để duy trì hoạt động XTTM giai đoạn tới nhƣ:

Nâng cao hiệu quả hoạt động XTTM làm nổi bật vị trí, vai trị của Sở Cơng Thƣơng, của Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại, từ đó làm cơ sở để đề xuất tăng thêm nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc.

Tích cực kêu gọi, vận động sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc, từ các tổ chức phi Chính phủ, các đối tác, các nhà tài trợ thơng qua các chƣơng trình, dự án...

Thực hiện chính sách xã hội hóa thơng qua việc đầu tƣ sâu cho cơng tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm có hàm lƣợng chất xám cao cung cấp cho doanh nghiệp và thu phí.

3.3.7. Xây dựng các chương trình XTTM chun ngành với từng mặt hàng, từng thị trường

Sở Công Thƣơng cần xây dựng các chƣơng trình, đề án cho từng loại hàng hóa, nhất là các loại hàng hóa mới hoặc hàng hóa cần có sự hỗ trợ tìm thị trƣờng.

- Giữ vững các thị trƣờng truyền thống nhƣ thị trƣờng khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nhật Bản, Hàng Quốc, Đài Loan, Singapore... Chú trọng mở rộng và phát triển các thị trƣờng mới, thị trƣờng tiềm năng nhƣ: Mỹ, Tây Âu và một số nƣớc thuộc khu vực châu Phi...

- Tập trung vào các mặt hàng vốn là thế mạnh của tỉnh đã ít nhiều tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu, uy tín trên thị trƣờng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản thực phẩm và thủ công mỹ nghệ nhƣ: Vải thiều, bánh đậu xanh, thực phẩm kho, rau quả.

3.4.1. Đối với Nhà nước

- Nhà nƣớc cần có cơ chế rõ ràng để phân định 02 chức năng: Quản lý nhà nƣớc về XTTM và thực hiện XTTM nhằm giảm sự chồng chéo, nhầm lẫn, tránh hiện tƣợng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” và cũng là để trao quyền cho các tổ chức XTTM thự hiện hoạt động này hiệu quả hơn.

- Tập trung nguồn lực cho công tác nghiên cứu, đề xuất và hoạch định chính sách để chủ động phối hợp xây dựng văn bản pháp quy trong quản lý nhà nƣớc về XTTM; tăng cƣờng phối hợp với các địa phƣơng trong công tác quản lý nhà nƣớc về XTTM.

- Đẩy mạnh cải tiến mơ hình và chức năng hoạt động của các cơ quan XTTM nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ XTTM; hồn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ điều hành XTTM nói chung và các chƣơng trình XTTM trọng điểm quốc gia nói riêng; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ XTTM, tránh tình trạng trơng chờ vào sự hỗ trợ kinh phí của Nhà nƣớc.

- Tăng cƣờng nguồn kinh phí chi cho XTTM nhằm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp khi tham gia vào chƣơng trình XTTM chung của tỉnh. Đổi mới cơ chế cấp và sử dụng kinh phí hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với hoạt động

- Có nhiều chính sách ƣu tiên hơn nữa đối với các tổ chức, đơn vị thực hiện chức năng XTTM ở các địa phƣơng trong cả nƣớc.

3.4.2. Đối với tỉnh Hải Dương

- Cần phải huy động các nguồn lực để xây dựng một chiến lƣợc dành riêng cho XTTM dài hạn, quy mô và sát với thực tế, phù hợp với xu thế hội nhập trên toàn thế giới; đảm bảo phù hợp với năng lực sản xuất và xuất khẩu của địa phƣơng.

- Xây dựng các cơ chế nhằm tạo điều kiện và khuyến khích đối với cán bộ, cơng chức làm việc trong lĩnh vực XTTM của tỉnh. Đảm bảo các quyền lợi về lƣơng, các chế độ bảo hiểm xã hội, y tế... Tạo điều kiện để cán bộ, công chức của Sở Cơng Thƣơng đƣợc tham gia các chƣơng trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn phục vụ công việc tốt hơn.

- Xây dựng một cơ chế rõ ràng nhằm tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp trong tỉnh nhiệt tình, tích cực hƣởng ứng, tham gia vào hoạt động XTTM chung của tỉnh. Cần có chính sách, biện pháp nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong tỉnh nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu. Bên cạnh những chính sách hỗ trợ chung của Nhà nƣớc, tỉnh có thể đề ra những chính sách riêng phù hợp đối với các doanh nghiệp trong tỉnh.

3.4.3. Đối với các doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp cần có sự phối hợp chặt chẽ với Sở Công Thƣơng cũng nhƣ giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XTTM. Để chất lƣợng hoạt động XTTM đƣợc nâng cao và hiệu quả rất cần có sự hƣởng ứng và tham gia của các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp phải đặt mục tiêu lâu dài và nghiêm túc khi tham gia các chƣơng trình XTTM, tránh tình trạng tham gia để hƣởng chế độ, chính sách. Đồng thời, phải có sự đồng thuận, hợp tác với nhau để hoạt động XTTM mang lại hiệu quả tích cực cho chính bản thân doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp phải chủ động tiến hành khảo sát, đánh giá thị trƣờng, đánh giá năng lực tài chính, năng lực sản xuất, tận dụng cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc đối với sản phẩm, ngành hàng nằm trong định hƣớng phát triển để xác định cho mình một chiến lƣợc phù hợp, mặt hàng chủ lực và tìm kiếm những thị trƣờng mới.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc nâng cao chất lƣợng và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Đào tạo, đào tạo lại thƣờng xuyên nguồn nhân lực. Tổ chức, sắp xếp lại doanh nghiệp, hợp lý hóa quy trình sản xuất, tiết kiệm chi phí, ứng dụng các mơ hình quản lý tiên tiến, hiện đại.

- Đẩy mạnh mối liên kết giữa nhà sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu đầu vào với doanh nghiệp và các tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm tổ chức hiệu quả chuỗi cung ứng từ khâu sản xuất đến tiêu thụ; nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp.

3.4.4. Đối với các hiệp hội, ngành nghề

- Chuyên nghiệp hóa và nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội; thực hiện tốt vai trị hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trƣờng; liên kết các doanh nghiệp với nhau nhằm mở rộng năng lực sản xuất; đại diện hữu hiệu để phản ánh nhu cầu, yêu cầu của doanh nghiệp tới các cơ quan chức năng.

- Tổ chức thu thập, phân tích thơng tin và xử lý thơng tin về thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, về đối thủ cạnh tranh để tƣ vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong khâu tiếp cận thị trƣờng.

- Xây dựng mối quan hệ khăng khít với Sở Cơng Thƣơng nhằm đƣa cơng tác XTTM ngày càng hiệu quả hơn, có sức vƣơn xa hơn tới nhiều doanh nghiệp trong tỉnh. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các hiệp hội với Sở là rất cần thiết, qua đó đảm bảo lợi ích chính đáng của cả 2 phía.

Về cơ bản, chƣơng 3 của Luận văn đã đƣa ra đƣợc các mục tiêu cụ thể

cho công tác XTTM của Sở Công Thƣơng Hải Dƣơng giai đoạn từ nay đến năm 2020, các nội dung và kế hoạch thực hiện mục tiêu đó. Trên cơ sở đánh giá thực trạng và nguyên nhân tại chƣơng 2, tác giả đã định hƣớng và đề ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác XTTM của Sở Công Thƣơng Hải

Dƣơng trong thời gian tới; đồng thời đƣa ra những đề xuất, kiến nghị với các cơ quan, tổ chức có liên quan nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thƣơng mại của Hải Dƣơng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.

KẾT LUẬN

Đẩy mạnh hoạt động XTTM của Sở Công Thƣơng Hải Dƣơng là một nhiệm vụ quan trọng và tất yếu, nhất là trong giai đoạn hiện nay, từ đó cho phép khai thác và phát huy lợi thế so sánh của tỉnh, đây cũng là hƣớng đi phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh.

Tăng cƣờng hoạt động XTTM cũng là góp phần thúc đẩy sự chuyên mơn hóa trong phân cơng lao động quốc tế, phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam; giải quyết đầu ra cho sản phẩm của doanh nghiệp...

Thời gian qua, hoạt động XTTM của Sở Công Thƣơng đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, đóng góp vào thành tựu chung trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Song do bị hạn chế bởi một phần cơ chế, chính sách; sự hạn chế trong nhận thức của doanh nghiệp về vai trò của XTTM; sự thiếu đồng bộ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu sự phối kết hợp giữa các tổ chức và doanh nghiệp nên những thành quả đạt đƣợc còn chƣa đúng với kỳ vọng.

Luận văn đã đƣợc tác giả hoàn thành đúng tiến độ yêu cầu. Tất cả các vấn đề đƣa ra đều đƣợc phân tích cụ thể, chi tiết. Mục đích của Luận văn là đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thƣơng mại của Sở Công Thƣơng tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2006 đến năm 2013; tìm ra những hạn chế, tồn tại trong quá trình triển khai thực hiện các hoạt động xúc tiến thƣơng mại trong những năm qua nhìn từ góc độ quản lý nhà nƣớc và từ phía doanh nghiệp, từ đó đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thƣơng mại của Sở Công Thƣơng Hải Dƣơng từ nay đến năm 2020.

Trên cơ sở đánh giá, phân tích, những kết quả Luận văn đạt đƣợc là: Đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác xúc tiến thƣơng mại, trong đó nhấn mạnh vai trị của Sở Cơng Thƣơng Hải Dƣơng; vẽ lên bức tranh tổng thể về thực trạng triển khai các nội dung, các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại chung của tỉnh; xây dựng các quan điểm và giải pháp nhằm tăng

cƣờng và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại của Sở Công Thƣơng Hải Dƣơng cũng nhƣ sự phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc trung ƣơng và địa phƣơng với các hiệp hội, ngành nghề và doanh nghiệp.

Luận văn cũng đã chỉ ra đƣợc các điểm yếu, hạn chế trong việc quản lý của cơ quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng cần khắc phục. Một số kiến nghị và giải pháp Luận văn đƣa ra dựa trên kết quả việc phân tích, đánh giá những số liệu thu đƣợc từ các báo cáo, thống kê, quan sát, phỏng vấn và các lý thuyết về thƣơng mại, xuất khẩu, XTTM cũng nhƣ các lý thuyết khác.

Những giải pháp mà Luận văn đƣa ra có tính thực tế cao có thể áp dụng đƣợc đối với tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên do thời gian

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại của sở công thương hải dương đến 2020 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w