TRẦN ĐẠI NGHĨA (1919 – 1997)

Một phần của tài liệu Nhân vật Lịch sử Việt Nam - Ls12 (Trang 31 - 32)

Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ (1913 Ờ 1997), một trong số

trắ thức yêu nước theo Bác Hồ về nước năm 1946, Anh hùng Lao ựộng (1952), kĩ sư quân giới ựầu tiên của Việt Nam, cục trưởng ựầu tiên Cục Quân giới (1947), kiêm cục trưởng Cục Pháo binh (1949), thiếu tướng (1948). Dân tộc Kinh. Quê: Chấn Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Gia nhập bộ ựội (1946), ựảng viên đảng Cộng sản Việt Nam (1949), có công lớn trong việc xây dựng ngành quân giới Việt Nam. Trong Kháng chiến chống Pháp, mặc dù kinh tếựất nước còn lạc hậu, không có cơ sở khoa học kĩ thuật, ông ựã nghiên cứu, thiết kế và tổ chức sản xuất thành công nhiều loại vũ khắ: mìn, ựạn, lựu ựạn, bom phóng, súng bazôka, súng SKZ. Hiệu trưởng ựầu tiên Trường đại học Bách khoa Hà Nội (1956). Năm 1964, chủ nhiệm Uỷ ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước; chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học - Kĩ thuật Nhà nước (1965 - 72), viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1966). Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam (1975 - 83), phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1973 - 74) và Tổng cục Kĩ thuật Bộ Quốc phòng (1974 - 77), chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam (1983 - 88), ựại biểu Quốc hội khoá II, III. Huân chương Hồ Chắ Minh. Giải thưởng Hồ Chắ Minh (1996).

32

Bài 23: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 Ờ 1954)

NAVA (1898 Ờ 1983)

Henri Eugène Navarre (31 tháng 7 năm 1898 - 26 tháng 9 năm 1983) là một tướng của quân ựội Pháp. Ông ựã tham gia Thế chiến thứ nhất, Thế chiến thứ

hai và là chỉ huy thứ 7 của quân viễn chinh Pháp tại Viễn đông trong Chiến tranh đông Dương. Navarre là tổng chỉ huy trong thời gian quân Pháp bị thất trận tại trận Điện Biên Phủ.

đến cuối năm 1953, Chiến tranh đông Dương ựã kéo dài 8 năm, Pháp lâm vào thế bị ựộng trên chiến trường, quân ựội của chắnh phủ Hồ Chắ Minh ựã giải phóng nhiều khu vực rộng lớn ở Tây Nguyên, khu 5, các tỉnh Cao Bắc Lạng và nhiều khu vực ởựồng bằng Bắc bộ. Chắnh phủ Pháp muốn tìm một giải pháp hòa bình có thể chấp nhận ựược ựể chấm dứt cuộc chiến nhưng mặt khác họ muốn duy trì quyền lợi tại đông Dương. Pháp bổ nhiệm tổng chỉ huy Henri Navarre sang đông Dương thay cho Raoul Salan nhằm tìm kiếm một chiến thắng quân sự quyết ựịnh ựể làm cơ sở cho một cuộc thảo luận hòa bình trên thế mạnh.

Navare ựã nhanh chóng chuyển chiến lược quân Pháp tại đông Dương từ phòng thủ sang tấn công, ông ựã lập các lực lượng quân tấn công lưu ựộng và phái ựến điện Biên Phủ, là ựịa ựiểm quan trọng chiến lược trong tuyến vận chuyển của Việt Minh, là nơi ựược cho là cho thể lôi kéo quân Việt Minh vào các cuộc chiến và Pháp có thể dùng pháo binh và không kắch ưu thế hơn của quân ựội Pháp ựểựè bẹp Việt Minh. Tuy nhiên, Pháp ựã ựánh giá thấp khả năng của Việt Minh và ựã thất bại thảm hại trong trận điện Biên Phủ.

Navarre nghỉ hưu năm 1956. Trong năm ựó ông cho xuất bản cuốn Agonie de l'Indochine, một tác phẩm phân tắch nguyên nhân thất bại của Pháp tại đông Dương. Ông mất tại Paris năm 1983.

Một phần của tài liệu Nhân vật Lịch sử Việt Nam - Ls12 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)