Tri thức khoa học và công nghệ cùng với lao động kỹ năng cao là lực lượng sản xuất thứ nhất, là lợi thế phát triển quyết định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam (Trang 26 - 28)

Khác với nền kinh tế nông nghiệp và kinh tế công nghiệp là những nền kinh tế chủ yếu dựa vào các nguồn vốn hữu hình, nền kinh tế tri thức chủ yếu dựa vào tri thức, trong đó thơng tin là tài ngun quan trọng nhất. Vai trò của tri thức, của thông tin ngày càng to lớn trong việc tạo ra của cải vật chất cũng như tinh thần và là yếu tố quyết định tạo nên sức cạnh tranh. Theo P.Drucker (1994): “Các nước đang phát triển khơng cịn có thể mong chờ đặt sự phát triển của mình dựa trên lợi thế so sánh về lao động - tức lao động công nghiệp rẻ - được nữa. Lợi thế so sánh có hiệu quả bây giờ phải là ứng dụng tri thức”. Cũng từ đó cuộc cạnh tranh chủ yếu sẽ hướng vào việc giành ưu thế về tri thức, thơng tin, nắm bắt bí quyết cơng nghệ cao để tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm thoả mãn tối đa những yêu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của khách hàng. Từ đặc điểm này đặt ra một số vấn đề là:

Thứ nhất, sức mạnh kinh tế của mỗi quốc gia chủ yếu tùy thuộc vào

nguồn vốn tri thức của quốc gia đó, tức là tùy thuộc vào nguồn lao động tri thức và việc khai thác, sử dụng cũng như phương pháp nhân nguồn tri thức đó lên nhiều hơn sự phụ thuộc vào đất đai, tài nguyên thiên nhiên.

Thứ hai, trọng tâm của mối quan hệ kinh tế quốc tế sẽ chuyển sang lĩnh

vực quan hệ về khoa học công nghệ và những lĩnh vực liên quan trực tiếp tới khoa học công nghệ. Do đặc tính của nền kinh tế tri thức là tri thức có vai trị quyết định, nên các quốc gia một mặt tăng cường đầu tư cho giáo dục, nghiên cứu và phát triển , mặt khác tìm cách thu hút tri thức bằng nhiều con đường khác nhau. Ngồi ra, vì tri thức mang một đặc điểm vốn có là tính chất xã hội hóa cao nên muốn có được tri thức phải phát triển hợp tác rộng lớn trên các lĩnh vực đào tạo, giáo dục, trao đổi chuyên gia, thông tin.

Thứ ba, trong nền kinh tế tri thức nhân tố thơng tin có vai trị quan

hiện dân chủ hóa rộng rãi. Vì vậy muốn phát triển, mọi quốc gia phải theo h- ướng dân chủ hóa, cơng khai hóa, minh bạch hóa mới thu hút được sự quan tâm của dân chúng và các nhà đầu tư nước ngồi. Điều đó địi hỏi một Chính phủ có năng lực, đội ngũ cơng chức nhà nước trong sạch khơng tham nhũng và có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu quản lý một xã hội dân trí cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kinh tế tri thức và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w