V. I Lê nin
d) Ăng-ghen bàn về ý nghĩa của
đấu tranh lý luận
"Chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa khơng luận", "tình trạng thành chai của đảng - hình phạt khơng thể tránh đ−ợc của tình trạng đè nén t− t−ởng một cách c−ỡng bách", - đó là những kẻ thù mà những ng−ời bênh vực "tự do phê bình" của tờ "Sự nghiệp cơng nhân" đang chống lại một cách quá − hào hùng. Chúng tôi rất sung s−ớng thấy vấn đề đó đ−ợc đặt vào ch−ơng trình nghị sự, nh−ng chúng tôi đề nghị bổ sung thêm bằng vấn đề khác sau đây:
1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 4, tr. 453. tr. 453.
Làm gì? 29
Nh−ng ai là những ng−ời xét xử?
Chúng tơi có tr−ớc mắt hai tờ thông báo về xuất bản sách báo. Tờ thứ nhất là: "C−ơng lĩnh của tờ "Sự nghiệp công nhân", cơ quan định kỳ của Hội liên hiệp những ng−ời dân chủ - xã hội Nga" (tờ in riêng trong số 1 tạp chí "Sự nghiệp cơng nhân"). Tờ thứ hai là: "Thơng báo về việc nhóm "Giải phóng lao động"37
tiếp tục xuất bản sách báo". Hai tờ ấy đều đề năm 1899, thời kỳ mà "vấn đề khủng hoảng của chủ nghĩa Mác" đã đ−ợc đem ra bàn luận từ lâu rồi. Và thế thì nh− thế nào? Trong tờ thơng báo thứ nhất, ng−ời ta tìm mãi mà khơng thấy đả động gì đến vấn đề đó cả, khơng thấy trình bày rõ ràng xem cơ quan mới định tỏ thái độ thế nào về vấn đề ấy. Về công tác lý luận và những nhiệm vụ chủ yếu của cơng tác ấy hiện nay thì c−ơng lĩnh đó cũng nh− những điểm bổ sung mà Đại hội III của "Hội liên hiệp" (năm 1901) 38 đã thơng qua, đều tuyệt nhiên khơng đả động gì đến ("Hai đại hội", tr. 15 - 18). Suốt thời gian ấy, ban biên tập tờ "Sự nghiệp công nhân" đã gác các vấn đề lý luận lại, mặc dầu những vấn đề ấy đang làm sôi nổi hết thảy những ng−ời dân chủ - xã hội toàn thế giới.
Tờ thông báo thứ hai, trái lại, nêu lên tr−ớc hết việc buông lơi sự quan tâm đến vấn đề lý luận trong mấy năm gần đây; tờ thơng báo đó khẩn thiết địi hỏi "một sự chú ý tích cực đến mặt lý luận của phong trào cách mạng của giai cấp vơ sản" và kêu gọi "phê bình khơng th−ơng tiếc những khuynh h−ớng Béc- stanh và những khuynh h−ớng phản cách mạng khác" trong phong trào chúng ta. Những số "Bình minh" xuất bản đã cho ta thấy rõ c−ơng lĩnh này đã đ−ợc thực hiện nh− thế nào.
Nh− vậy, chúng ta đều thấy rõ rằng những câu nói rất kêu chống lại hiện t−ợng thành chai của t− t−ởng, v. v., đã che giấu sự thờ ơ và bất lực trong việc làm cho t− t−ởng lý luận tiến lên. G−ơng những ng−ời dân chủ - xã hội Nga minh họa một cách đặc biệt nổi bật cái hiện t−ợng chung
V. I. L ê - n i n 30 30
này của cả châu Âu (mà những ng−ời mác-xít Đức cũng đã chỉ ra từ lâu) là cái tự do phê bình nổi tiếng kia khơng có nghĩa là thay thế lý luận này bằng lý luận khác, mà là tự do vứt bỏ mọi lý luận hồn chỉnh và chu đáo; nó có nghĩa là chủ nghĩa chiết trung và thái độ vơ ngun tắc. Những ai ít nhiều đã biết tình trạng thực tế của phong trào chúng ta, thì khơng thể khơng thấy rằng việc phổ biến rộng rãi chủ nghĩa Mác đã đi đơi với một sự hạ thấp nào đó của trình độ lý luận. Có nhiều ng−ời rất ít hoặc thậm chí ch−a hề đ−ợc học tập lý luận, đã tham gia phong trào, vì phong trào có đ−ợc tác dụng thực tế và những thắng lợi thực tế. Do đó, có thể thấy tờ "Sự nghiệp cơng nhân" là không thức thời biết chừng nào, khi tờ ấy đ−a ra một cách đắc thắng câu cách ngôn sau đây của Mác: "mỗi b−ớc tiến của phong trào thực tiễn còn quan trọng hơn hàng tá c−ơng lĩnh" 39. Nhắc lại câu ấy trong thời kỳ lý luận đang còn lung tung này thì có khác nào trơng thấy đám ma mà kêu lên: "tơi chúc các ng−ời ln ln có đám mà đ−a!". Vả lại, câu ấy là rút từ một bức th− của Mác về c−ơng lĩnh Gơ-ta40, trong đó Mác kịch liệt chỉ trích chủ nghĩa chiết trung trong việc diễn đạt những nguyên tắc. Mác viết cho các lãnh tụ của đảng nh− thế này: nếu thực sự cần phải liên hợp thì cứ ký kết những thỏa hiệp nhằm đạt những mục tiêu thực tiễn của phong trào, nh−ng chớ có bn bán ngun tắc, chớ có "nhân nh−ợng" về lý luận. T− t−ởng của Mác là nh− thế, thế mà trong chúng ta, cịn có những ng−ời đã nhân danh Mác mà tìm cách làm giảm ý nghĩa của lý luận!
Khơng có lý luận cách mạng thì cũng khơng thể có phong trào cách mạng. Trong lúc mà sự say mê những hình thức nhỏ hẹp nhất của hành động thực tiễn đang đi đôi với việc tuyên truyền đang thịnh hành cho chủ nghĩa cơ hội, thì nhắc đi nhắc lại t− t−ởng ấy bao nhiêu cũng không phải là thừa. Riêng đối với đảng dân chủ - xã hội Nga, lý luận có một tầm quan trọng lớn hơn nữa, vì ba lý do th−ờng bị ng−ời ta
Làm gì? 31
lãng quên, cụ thể là: thứ nhất, đảng ta chỉ mới đang thành hình, đang tạo nên bộ mặt của mình và cịn xa mới thanh tốn đ−ợc hết những xu h−ớng khác của t− t−ởng cách mạng, những xu h−ớng đang có cơ làm cho phong trào đi chệch con đ−ờng đúng đắn. Ng−ợc lại, chính trong thời gian vừa qua, chúng ta lại thấy trỗi dậy (đúng nh− ác-xen-rốt đã nói tr−ớc từ lâu với "phái
kinh tế" 41) những khuynh h−ớng cách mạng không dân chủ - xã hội. Trong những điều kiện nh− thế, một sai lầm thoạt trơng "khơng quan trọng" có thể đ−a đến những hậu quả tai hại nhất và phải cận thị mới coi những cuộc tranh luận giữa các phe phái và sự phân định ranh giới chặt chẽ giữa các sắc thái khác nhau là không hợp thời hoặc thừa. Việc củng cố "sắc thái" này nọ có thể quyết định t−ơng lai của đảng dân chủ - xã hội Nga trong rất nhiều năm.
Thứ hai, phong trào dân chủ - xã hội, do ngay bản chất của nó, là phong trào quốc tế. Điều đó khơng những chỉ có nghĩa là chúng ta phải chống chủ nghĩa sơ-vanh quốc gia. Điều đó cịn có nghĩa là một phong trào bắt đầu ở một n−ớc trẻ tuổi chỉ có thể đạt đ−ợc kết quả, nếu nó vận dụng đ−ợc kinh nghiệm của các n−ớc khác. Muốn vận dụng đ−ợc nh− vậy thì khơng thể chỉ cần biết qua kinh nghiệm ấy, hoặc chỉ giản đơn sao chép lại những nghị quyết mới nhất, mà cần phải biết phân tích một cách có phê phán kinh nghiệm ấy và tự mình kiểm tra lại nó. Ai hình dung đ−ợc phong trào công nhân hiện đại đã phát triển và lan rộng đến mức nào thì sẽ hiểu đ−ợc việc thực hiện những nhiệm vụ ấy địi hỏi phải có một dự trữ về lực l−ợng lý luận và kinh nghiệm chính trị (và cách mạng) nh− thế nào.
Thứ ba, đảng dân chủ - xã hội Nga có những nhiệm vụ dân tộc mà ch−a từng một đảng xã hội chủ nghĩa nào trên thế giới đã có. Trong đoạn sau, chúng ta sẽ nói đến những trách nhiệm chính trị và tổ chức mà nhiệm vụ giải phóng tồn thể nhân dân khỏi ách của chế độ chuyên chế đang đề
V. I. L ê - n i n 32 32
ra cho chúng ta. Bây giờ đây, chúng tôi chỉ muốn vạch ra rằng
chỉ đảng nào đ−ợc một lý luận tiền phong h−ớng dẫn thì mới có khả năng làm trịn vai trị chiến sĩ tiền phong. Muốn có một
ý niệm cụ thể một chút về ý nghĩa của điều đó, độc giả hãy nhớ lại những vị tiền bối của đảng dân chủ - xã hội Nga nh− Ghéc- txen, Bê-lin-xki, Tséc-n−-sép-xki và cái nhóm xuất sắc những nhà cách mạng trong những năm 70; độc giả hãy nghĩ đến ý nghĩa toàn thế giới mà hiện nay nền văn học Nga đã đạt đ−ợc; độc giả hãy... nh−ng thôi, thế là đủ!
Ta hãy dẫn chứng những lời nhận xét của Ăng-ghen hồi năm 1874 về ý nghĩa của lý luận trong phong trào dân chủ - xã hội. Ăng-ghen công nhận rằng cuộc đấu tranh vĩ đại của đảng dân chủ - xã hội khơng phải chỉ có hai hình thức (chính trị và kinh tế) - nh− ở n−ớc ta th−ờng công nhận nh− thế, - mà có ba
hình thức, và xếp hình thức đấu tranh lý luận ngang với hai hình thức đấu tranh trên. Lời Ăng-ghen căn dặn phong trào công
nhân Đức, một phong trào đã vững mạnh về thực tiễn và về chính trị, là rất bổ ích đối với các vấn đề và các cuộc tranh luận hiện tại, nên chúng tơi hy vọng rằng độc giả sẽ vui lịng cho phép chúng tơi trích một đoạn dài trong bài tựa cuốn "Der deutsche Bauernkrieg"*, là cuốn từ lâu đã trở thành tài liệu rất hiếm:
"Cơng nhân Đức có hai −u thế thực sự hơn công nhân các n−ớc khác ở châu Âu. Ưu thế thứ nhất là họ thuộc một dân tộc có lý luận nhất ở châu Âu, và họ vẫn giữ đ−ợc cái khiếu lý luận ấy mà các giai cấp gọi là "có học thức" ở n−ớc Đức hầu nh− đã mất hết. Nếu khơng có triết học Đức mở đ−ờng, đặc biệt là nếu khơng có triết học Hê-ghen, thì chủ nghĩa xã hội khoa học Đức, chủ nghĩa xã hội khoa
* Dritter Abdruck. Leipzig, 1875. Verlag der Genossenschaftsbuch- druckerei 1).
1) ― "Chiến tranh nông dân ở Đức". Xuất bản lần thứ ba. Lai-pxích, 1875. Nhà xuất bản hợp tác hóa 1875. Nhà xuất bản hợp tác hóa
Làm gì? 33
học duy nhất, ch−a hề có từ tr−ớc tới nay, sẽ không bao giờ đ−ợc xây dựng nên. Cơng nhân mà khơng có khiếu lý luận thì chủ nghĩa xã hội khoa học đó sẽ khơng bao giờ thâm nhập sâu đ−ợc vào họ đến mức nh− hiện nay chúng ta thấy. Cái −u thế ấy là cực kỳ quan trọng đến chừng nào, điều đó đ−ợc chứng minh một mặt bởi sự thờ ơ đối với mọi lý luận, một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến phong trào công nhân Anh tiến rất chậm, mặc dầu có sự tổ chức hồn thiện trong một số ngành nghề, - và mặt khác bởi tình trạng rối loạn và dao động do chủ nghĩa Pru-đơng, d−ới hình thức ngun thủy của nó, gây ra trong những ng−ời Pháp và Bỉ, và do chủ nghĩa Pru- đơng d−ới hình thức hoạt kê hóa theo kiểu Ba-cu-nin gây ra trong những ng−ời Tây-ban-nha và ý.
Ưu thế thứ hai là do ng−ời Đức tham gia phong trào công nhân gần nh− sau rốt. Cũng giống nh− chủ nghĩa xã hội lý luận Đức sẽ khơng bao giờ qn rằng nó đã dựa đ−ợc vào Xanh - Xi- mơng, Phu-ri-ê và Ơ-oen là ba nhà t− t−ởng, mặc dù học thuyết của ba ơng có tính chất ảo t−ởng và không t−ởng, đã đ−ợc liệt vào hàng những nhà t− t−ởng vĩ đại nhất của tất cả các thời đại, và đã dự kiến một cách tài tình đ−ợc rất nhiều chân lý mà ngày nay chúng ta đem khoa học ra chứng minh đều thấy là đúng, - phong trào thực tiễn của công nhân ở Đức cũng khơng bao giờ đ−ợc qn rằng sở dĩ nó phát triển đ−ợc là nhờ dựa vào phong trào Anh và Pháp, rằng nó đã có thể sử dụng đ−ợc ngay những kinh nghiệm x−ơng máu của phong trào đó và ngày nay đã có thể tránh đ−ợc những sai lầm mà lúc tr−ớc, trong nhiều tr−ờng hợp, không thể nào tránh đ−ợc. Khơng có các cơng hội Anh và cuộc đấu tranh chính trị của cơng nhân Pháp làm mẫu mực, khơng có sự kích thích mạnh mẽ, nhất là của Cơng xã Pa-ri thì hỏi ngày nay chúng ta tiến đ−ợc đến đâu?
Phải thừa nhận −u điểm sau đây của công nhân Đức: họ đã tận dụng đ−ợc, với một óc thơng minh hiếm có, những thuận lợi của hồn cảnh họ. Lần đầu tiên, từ khi có phong
V. I. L ê - n i n 34 34
trào công nhân, cuộc đấu tranh đã đ−ợc tiến hành một cách có ph−ơng pháp theo cả ba ph−ơng diện phối hợp và gắn liền với nhau là: về lý luận, về chính trị và về kinh tế - thực tiễn (phản kháng bọn t− bản). Sức mạnh và sự vơ địch của phong trào Đức chính là do cuộc tấn cơng có thể nói là phối hợp ấy mà có.
Một mặt, do hồn cảnh thuận lợi ấy, mặt khác, do đặc điểm của phong trào Anh là bị biệt lập trên hòn đảo, và do phong trào Pháp bị đàn áp, nên công nhân Đức, trong lúc này, đang dẫn đầu cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản. Thời cuộc sẽ cho phép họ giữ địa vị quang vinh ấy trong bao nhiêu lâu, ta khơng thể nói tr−ớc đ−ợc. Nh−ng chừng nào họ cịn giữ địa vị quang vinh ấy thì chúng ta cũng hy vọng rằng họ sẽ làm tròn đ−ợc một cách xứng đáng những nhiệm vụ mà vị trí ấy đã đề ra cho họ. Muốn thế, họ phải cố gắng gấp bội trong tất cả các lĩnh vực đấu tranh và cổ động. Riêng đối với những ng−ời lãnh đạo, nhiệm vụ của họ là phải học tập, ngày càng nhiều hơn, tất cả các vấn đề lý luận; phải tự giải thoát, ngày càng nhiều hơn, khỏi ảnh h−ởng của những câu cổ truyền của thế giới quan cũ, và không bao giờ đ−ợc quên rằng chủ nghĩa xã hội, từ khi đã trở thành một khoa học, đòi phải đ−ợc coi là một khoa học, nghĩa là phải đ−ợc nghiên cứu. Cần phải có nhiều nhiệt tình hơn nữa trong việc phổ biến trong quần chúng công nhân cái ý thức ngày càng sáng rõ đã đạt đ−ợc bằng cách đó và phải củng cố ngày càng mạnh mẽ tổ chức của đảng và tổ chức công đồn...
... Nếu cơng nhân Đức tiếp tục tiến b−ớc nh− vậy, tơi khơng nói là họ sẽ đi đầu phong trào - lợi ích của phong trào tuyệt nhiên không phải là ở chỗ công nhân một n−ớc duy nhất nào đó phải đi đầu phong trào, - nh−ng sẽ giữ một địa vị vẻ vang trên chiến tuyến, và họ sẽ đ−ợc chuẩn bị đầy đủ, một khi những thử thách gay go không l−ờng tr−ớc đ−ợc hay những biến cố lớn đòi hỏi họ phải dũng cảm, quyết tâm và nỗ lực nhiều hơn nữa" 42.
Làm gì? 35
Những lời nói của Ăng-ghen quả là những lời tiên tri. Vài năm sau, công nhân Đức bất ngờ vấp phải một cuộc thử thách gay go là đạo luật ngoại lệ chống những ng−ời xã hội chủ nghĩa. Và công nhân Đức quả là đã đ−ợc chuẩn bị đầy đủ để đ−ơng đầu với cuộc thử thách ấy, và đã v−ợt đ−ợc cuộc thử thách ấy một cách thắng lợi.
Giai cấp vơ sản Nga sẽ gặp những thử thách cịn trăm nghìn lần gay go hơn nữa, họ sẽ phải chiến đấu chống một con quái vật khổng lồ mà nếu đem so sánh với nó thì đạo luật ngoại lệ ở một n−ớc có chế độ hiến pháp chỉ là một con chim chích thơi. Ngày nay, lịch sử giao phó cho chúng ta một nhiệm vụ tr−ớc mắt, nhiệm vụ cách mạng nhất trong tất cả các nhiệm vụ tr−ớc mắt của giai cấp vơ sản ở bất cứ n−ớc nào khác. Việc hồn thành nhiệm vụ ấy, tiêu diệt thành lũy kiên cố nhất không những của bọn phản động châu Âu, mà (giờ đây ta có thể nói) cả của bọn phản động châu á nữa, sẽ làm cho giai cấp vô sản Nga thành đội tiên phong của giai cấp vô sản cách mạng quốc tế. Và chúng ta có quyền hy vọng rằng chúng ta sẽ đạt đ−ợc danh hiệu vẻ vang ấy, - danh hiệu mà các bậc tiền bối của chúng ta, các nhà cách mạng những năm 70, đã tỏ ra xứng đáng, - nếu chúng ta biết làm cho phong trào của chúng ta, đã hàng nghìn lần sâu rộng hơn, cũng có đ−ợc tinh thần quyết tâm và nỗ lực không bờ bến nh− thế.
II
Tính tự phát của quần chúng và tính tự giác