V. I Lê nin
a) B−ớc đầu của cao trào tự phát
Trong ch−ơng trên đây, chúng ta đã vạch rõ sự say mê phổ biến của thanh niên Nga có học đối với lý luận
mác-xít, vào khoảng giữa những năm 90. Chính cũng vào * "Sự nghiệp cơng nhân", số 10, tháng Chín 1901, tr. 17 và 18. Viết ngả trong nguyên bản.
Làm gì? 37
thời kỳ này, nghĩa là sau cuộc chiến tranh công nghiệp nổi tiếng năm 1896 ở Pê-téc-bua 43, các cuộc bãi công của cơng nhân cũng mang một tính chất phổ biến nh− thế. Các cuộc bãi công ấy lan rộng khắp n−ớc Nga, chứng tỏ rõ rệt rằng phong trào nhân dân, lúc đó lại dâng lên, là sâu rộng biết chừng nào, và nếu ng−ời ta muốn nói đến "yếu tố tự phát" thì nhất định phải thừa nhận tr−ớc hết rằng chính phong trào bãi cơng đó có tính chất tự phát. Nh−ng có tính tự phát nh− thế này và tính tự phát nh− thế khác. Tr−ớc kia, ở n−ớc Nga, đã có những cuộc bãi cơng trong những năm 70 và những năm 60 (và cả trong nửa đầu của thế kỷ XIX nữa), bãi cơng có kèm theo việc "tự phát" phá hoại máy móc v. v.. So với những cuộc "bạo động" ấy thì các cuộc bãi cơng trong những năm 90 thậm chí có thể gọi là "tự giác" đ−ợc, vì trong khoảng thời gian đó, phong trào cơng nhân đã tiến bộ rất nhiều. Điều đó vạch cho ta thấy rằng "yếu tố tự phát" thực ra chỉ là hình thái phơi thai của tính tự giác. Những cuộc bạo động ban đầu đã biểu hiện một sự thức tỉnh nào đó của tính tự giác: cơng nhân đã mất hết lịng tin t−ởng lâu đời vào sự vững chắc khơng gì lay chuyển nổi của cái chế độ đang đè nén họ; họ đã bắt đầu... tơi khơng nói là hiểu, mà là cảm thấy cần phải có sự đề kháng tập thể, và họ kiên quyết đoạn tuyệt với thái độ phục tùng một cách nô lệ bọn cầm quyền. Tuy nhiên, đó chỉ là biểu hiện của sự thất vọng và báo thù, chứ ch−a phải là một cuộc đấu tranh. Các cuộc bãi công trong những năm 90 đã cho thấy nhiều tia sáng tự giác hơn: ng−ời ta đ−a ra những yêu sách chính xác, ng−ời ta cố gắng đoán tr−ớc thời cơ thuận lợi, ng−ời ta thảo luận một số tr−ờng hợp và thí dụ tiêu biểu của các địa ph−ơng khác v. v.. Nếu những cuộc bạo động chỉ là cuộc nổi dậy của những ng−ời bị áp bức thì các cuộc bãi cơng có hệ thống đã là hình thức phơi thai của cuộc đấu tranh giai cấp - nh−ng chỉ là phơi thai thơi. Lấy riêng ra mà xét thì những cuộc bãi cơng ấy
V. I. L ê - n i n 38 38
là một cuộc đấu tranh công liên chủ nghĩa, chứ ch−a phải là cuộc đấu tranh dân chủ - xã hội; những cuộc đấu tranh đó chứng tỏ rằng cơng nhân đã cảm thấy sự đối kháng giữa công nhân và bọn chủ; nh−ng cơng nhân ch−a có và cũng ch−a thể có ý thức về sự đối lập khơng gì điều hịa đ−ợc giữa quyền lợi của họ với toàn bộ chế độ chính trị và xã hội hiện có, tức là ý thức dân chủ - xã hội. Theo ý nghĩa ấy, các cuộc bãi công trong những năm 90, tuy đã là một sự tiến bộ v−ợt bậc so với những cuộc "bạo động", nh−ng vẫn còn là một phong trào thuần túy tự phát.
Nh− chúng tơi đã nói, cơng nhân tr−ớc đây khơng thể có ý thức dân chủ - xã hội đ−ợc. ý thức này chỉ có thể là từ bên
ngồi đ−a vào. Lịch sử tất cả các n−ớc chứng thực rằng chỉ do lực l−ợng của độc bản thân mình thơi thì giai cấp cơng nhân chỉ có thể đi đến ý thức cơng liên chủ nghĩa, tức là đi đến chỗ tin rằng phải đoàn kết lại thành hội liên hiệp, phải đấu tranh chống bọn chủ, phải địi hỏi chính phủ ban hành những luật này hay luật khác cần thiết cho cơng nhân v. v..* Cịn học thuyết xã hội chủ nghĩa thì phát sinh ra từ các lý luận triết học, lịch sử, kinh tế, do những ng−ời có học thức trong các giai cấp hữu sản, những trí thức, xây dựng nên. Mác và Ăng-ghen, những ng−ời sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học hiện đại, do địa vị xã hội của các ơng, nên chính bản thân các ơng cũng thuộc lớp trí thức t− sản. ở n−ớc Nga cũng thế, học thuyết lý luận của đảng dân chủ - xã hội xuất hiện một cách hoàn toàn độc lập đối với sự phát triển tự phát của phong trào cơng nhân; nó là kết quả tự nhiên, không tránh đ−ợc, của sự phát * Chủ nghĩa cơng liên khơng hề bỏ qua "chính trị", nh− đôi khi ng−ời ta lầm t−ởng. Các hội công liên luôn luôn tiến hành một sự cổ động và đấu tranh chính trị nhất định nào đó (nh−ng khơng có tính chất dân chủ - xã hội). Trong ch−ơng tới, chúng tơi sẽ trình bày sự khác nhau giữa chính trị cơng liên chủ nghĩa và chính trị dân chủ - xã hội.
Làm gì? 39
triển t− t−ởng trong số những nhà trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ chúng ta đang nói đây, giữa những năm 90, học thuyết ấy chẳng những đã là c−ơng lĩnh đã xác định hoàn toàn của nhóm "Giải phóng lao động", mà cịn thu hút đ−ợc đa số thanh niên cách mạng ở Nga nữa.
Nh− vậy là đồng thời vừa có sự thức tỉnh tự phát của quần chúng công nhân, thức tỉnh về sinh hoạt tự giác và về đấu tranh tự giác, lại vừa có một lớp thanh niên cách mạng đ−ợc vũ trang bằng lý luận dân chủ - xã hội nóng lịng gần gũi cơng nhân. Về vấn đề này, cần đặc biệt nêu rõ cái sự kiện th−ờng bị lãng quên (và t−ơng đối ít đ−ợc biết đến) này là những ng−ời dân chủ - xã hội đầu tiên trong thời kỳ ấy đã hăng hái tiến hành công tác cổ
động kinh tế (về mặt này, họ đã triệt để theo đúng những lời
chỉ dẫn thật sự bổ ích trong cuốn sách nhỏ "Bàn về cổ động" 44, lúc đó cịn là bản viết tay), họ khơng những khơng coi hoạt động đó là nhiệm vụ duy nhất của mình mà trái lại, ngay từ
đầu, họ còn đề ra cả những nhiệm vụ lịch sử rộng lớn nhất của
đảng dân chủ - xã hội Nga, nói chung, lẫn nhiệm vụ đánh đổ chế độ chun chế, nói riêng. Ví dụ nh− tiểu tổ dân chủ - xã hội ở Pê-téc-bua đã lập ra "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp cơng nhân" 45, đã viết, ngay từ cuối năm 1895, số đầu tiên của tờ báo lấy tên là "Sự nghiệp công nhân". Khi đã sửa soạn xong để đ−a đi in, số báo ấy bị cảnh binh tịch thu trong lúc bọn chúng đến khám nhà một ng−ời trong tổ tên là A-na-tơ-li A-lếch- xê-ê-vích Va-nê-ép*, đêm ngày 8 rạng ngày 9 tháng Chạp năm 1895, thành ra báo "Sự nghiệp công nhân" lần thành lập đầu tiên * A. A. Va-nê-ép mất năm 1899 ở miền Đông Xi-bi-ri, do mắc bệnh lao phổi trong lúc bị giam cầm một mình ở nhà tù. Vì vậy chúng tơi cho là có thể cơng bố đ−ợc những tin dẫn chứng ở trên; chúng tôi cam đoan những tin ấy là đúng, vì những tin ấy do những ng−ời quen riêng và thân với A. A. Va-nê-ép gửi đến.
V. I. L ê - n i n 40 40
không ra đời đ−ợc. Bài xã luận số báo ấy (mà có lẽ ba chục năm nữa, một tờ tạp chí nh− tờ "N−ớc Nga cổ" sẽ lục ra đ−ợc trong đống hồ sơ l−u trữ của sở cảnh sát) đã nêu lên những nhiệm vụ lịch sử của giai cấp công nhân ở Nga và trong số những nhiệm vụ lịch sử ấy thì việc giành tự do chính trị đã đ−ợc bài ấy đặt lên hàng đầu 46. Tiếp theo đó là bài "Các bộ tr−ởng nhà ta nghĩ gì?"1) nói về việc cảnh sát phá phách các Ban bình dân học vụ, cùng với một số tin không những ở Pê-téc-bua mà cả ở các địa ph−ơng khác nữa trong n−ớc Nga (chẳng hạn, về một vụ thảm sát công nhân ở tỉnh I-a-rô-xláp47). Nh− vậy, việc này, nếu chúng ta không lầm, "việc thử làm lần đầu tiên" của những ng−ời dân chủ - xã hội Nga trong những năm 90, không phải là một tờ báo địa ph−ơng nhỏ hẹp, lại càng không phải là một tờ báo có tính chất "kinh tế"; nó đã ra sức kết hợp cuộc đấu tranh bãi công với phong trào cách mạng chống chế độ chuyên chế, và đ−a tất cả những ng−ời bị áp bức, nạn nhân của chính sách ngu dân phản động, đi vào con đ−ờng ủng hộ đảng dân chủ - xã hội. Và đối với những ng−ời nào đã biết ít nhiều về tình trạng của phong trào trong thời kỳ đó thì khơng một ai lại nghi ngờ đ−ợc rằng một tờ báo nh− thế lại sẽ không thu đ−ợc tất cả thiện cảm của cơng nhân thủ đơ và của những ng−ời trí thức cách mạng và sẽ không đ−ợc phổ biến hết sức rộng rãi. Công cuộc thử làm ấy không thành công chỉ chứng tỏ rằng những ng−ời dân chủ - xã hội lúc đó khơng có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu cấp bách của tình thế, vì thiếu kinh nghiệm cách mạng và thiếu rèn luyện thực tiễn. Đối với tờ "Báo công nhân X. Pê-téc-bua khổ nhỏ" 48, và nhất là đối với tờ "Báo công nhân" và bản "Tuyên ngôn" của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 49 thành lập mùa xuân năm 1898, thì cũng phải
1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 2, tr. 87 - 93. tr. 87 - 93.
Làm gì? 41
nói nh− thế. Đ−ơng nhiên là chúng ta khơng hề có ý trách các chiến sĩ lúc đó là thiếu rèn luyện. Nh−ng để lợi dụng đ−ợc kinh nghiệm của phong trào và rút ra đ−ợc những bài học thực tiễn thì cần phải biết đến nơi đến chốn những nguyên nhân và mức nghiêm trọng của khuyết điểm này hay khuyết điểm nọ. Vì vậy, điều hết sức quan trọng là phải xác định rằng một bộ phận (có thể là đa số cũng nên) những chiến sĩ dân chủ - xã hội hồi 1895 - 1898 đã hoàn toàn đúng khi cho rằng trong thời kỳ đó, ngay trong b−ớc đầu của phong trào "tự phát", đã có thể đề ra một c−ơng lĩnh rộng rãi và một sách l−ợc chiến đấu nhất∗. Mà tình trạng thiếu rèn luyện của phần lớn những ng−ời cách mạng lúc đó là một hiện t−ợng hồn tồn tự nhiên, khơng có gì đáng phải đặc biệt lo ngại cả. Khi nhiệm vụ đã đ−ợc đề ra đúng đắn, khi ng−ời ta đã có đủ nghị lực làm đi làm lại để hoàn thành những nhiệm vụ ấy, thì những thất bại tạm thời chỉ tác hại có một nửa thơi. Kinh nghiệm cách mạng và tài khéo léo về tổ chức là những điều có thể học
* "Phê bình hoạt động của những ng−ời dân chủ - xã hội những năm cuối thế kỷ XIX, báo "Tia lửa" không chú ý đến tình trạng lúc đó là thiếu điều kiện để làm những việc khác ngồi việc đấu tranh địi thực hiện những yêu sách nhỏ", - "phái kinh tế" tuyên bố nh− thế trong "Th− gửi các cơ quan dân chủ - xã hội Nga" ("Tia lửa", số 12). Những sự việc dẫn chứng trong th− chứng tỏ rằng nếu khẳng định là "thiếu điều kiện" thì hồn tồn trái với thực tế. Không những cuối mà ngay trong giữa những năm 90, đã có đủ mọi điều kiện để có thể làm những việc khác, ngồi việc đấu tranh địi thực hiện những yêu sách nhỏ, - có đủ mọi điều kiện, trừ điều kiện sự rèn luyện đầy đủ của những ng−ời lãnh đạo. Và đáng lẽ nên thẳng thắn nhìn nhận sự thiếu rèn luyện ấy của chúng ta, những nhà t− t−ởng, những ng−ời lãnh đạo, thì "phái kinh tế" lại muốn đổ tại tình trạng "thiếu điều kiện", tại ảnh h−ởng của hoàn cảnh vật chất đã định ra con đ−ờng mà không một nhà t− t−ởng nào có thể kéo phong trào ra khỏi đó đ−ợc. Thế nghĩa là gì, nếu khơng phải là phục tùng một cách nô lệ yếu tố tự phát, là những "nhà t− t−ởng" đã tự mình chiêm ng−ỡng những khuyết điểm của chính bản thân mình đó sao?
V. I. L ê - n i n 42 42
tập đ−ợc. Chỉ cần ng−ời ta có ý muốn trau dồi cho mình những đức tính tốt cần thiết! Chỉ cần ng−ời ta có ý thức về những khuyết điểm của mình; nh− thế, trong hoạt động cách mạng, là đã sửa chữa đ−ợc quá nửa rồi!
Nh−ng cái tai hại có một nửa ấy đã trở thành tai hại thực sự khi mà ý thức nói trên đã bắt đầu mờ đi (mà hồi tr−ớc, ý thức ấy lại rất mạnh trong các chiến sĩ của những nhóm nói trên), khi mà xuất hiện những ng−ời - và cả những cơ quan dân chủ - xã hội, - sẵn sàng nêu khuyết điểm thành −u điểm, và thậm chí lại cịn toan dùng lý luận để biện hộ cho việc họ làm nơ lệ cho tính
tự phát và sùng bái tính tự phát. Đã đến lúc phải thanh toán cái
khuynh h−ớng ấy, khuynh h−ớng đ−ợc gọi một cách rất không đúng bằng danh từ "chủ nghĩa kinh tế", danh từ quá nhỏ hẹp, khơng thể nói lên đ−ợc nội dung của khuynh h−ớng ấy.