Sự sùng bái tính tự phát.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 6 phần 1 doc (Trang 32 - 39)

V. I Lê nin

b) Sự sùng bái tính tự phát.

Báo "T− t−ởng cơng nhân"

Tr−ớc khi nói sang những biểu hiện của sự sùng bái này trên sách báo, chúng ta cần chú ý đến sự việc đặc biệt sau đây (mà chúng tôi đ−ợc biết do nguồn tin đã nói ở trên), nó sẽ soi sáng đ−ợc phần nào hoàn cảnh phát sinh và phát triển, trong những đồng chí hoạt động ở Pê-téc-bua, của mối bất hịa giữa hai khuynh h−ớng sau này của đảng dân chủ - xã hội Nga. Đầu năm 1897, A. A. Va-nê-ép và một vài đồng chí, tr−ớc khi bị đi đày, đã có dịp tham gia một cuộc họp riêng, trong đó những hội viên "già" và hội viên "trẻ" của "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" gặp gỡ nhau50. Câu chuyện chủ yếu bàn về vấn đề tổ chức và đặc biệt về bản "Điều lệ của quỹ công nhân", điều lệ đã đ−ợc đăng đúng theo văn bản cuối cùng trong tờ ""Ng−ời lao động" khổ nhỏ" 51, số 9 - 10 (tr. 46). Giữa những hội viên "già" (mà những ng−ời dân chủ -

Làm gì? 43

xã hội Pê-téc-bua gọi đùa là "những ng−ời tháng Chạp") và một số hội viên "trẻ" (sau này hợp tác tích cực với báo "T− t−ởng công nhân") đã tức khắc nảy ra một sự bất đồng ý kiến rất rõ rệt và nổ ra một cuộc tranh luận kịch liệt. Những hội viên "trẻ" bênh vực những nguyên tắc chủ yếu trong điều lệ, đúng nh− đã công bố. Những hội viên "già" thì nói đó khơng phải là điều cần làm tr−ớc hết, mà tr−ớc hết cần củng cố "Hội liên hiệp đấu tranh" thành một tổ chức của những ng−ời cách mạng, tổ chức này sẽ bắt các quỹ cơng nhân, các nhóm tun truyền trong giới thanh niên học sinh, v. v. phải phụ thuộc vào mình. Tất nhiên là hai bên không hề thấy đ−ợc mầm mống của sự bất hòa trong sự bất đồng ý kiến ấy, trái lại, họ lại coi sự bất đồng ý kiến đó là một việc riêng biệt và tình cờ. Nh−ng sự việc ấy chứng tỏ rằng sự phát sinh và bành tr−ớng của "chủ nghĩa kinh tế", cả ở Nga nữa, cũng diễn ra không phải là không trải qua một cuộc đấu tranh chống những ng−ời dân chủ - xã hội "già" (đó là điều mà "phái kinh tế" hiện nay th−ờng hay quên). Và nếu cuộc đấu tranh ấy không để lại đ−ợc trong nhiều tr−ờng hợp, vết tích "về mặt tài liệu" thì đó chỉ là vì thành phần các tiểu tổ hoạt động lúc bấy giờ thay đổi hết sức nhanh chóng, khơng một tính kế tục nào đ−ợc xác lập cả, và do đó, những sự bất đồng ý kiến không đ−ợc ghi lại trong một tài liệu nào cả.

Sự ra đời của báo "T− t−ởng công nhân" đã đ−a "chủ nghĩa kinh tế" ra ánh sáng, nh−ng cũng không phải là ngay lập tức. Phải hình dung cụ thể điều kiện công tác và sự tồn tại ngắn ngủi của nhiều tiểu tổ ở Nga (nh−ng chỉ ng−ời nào đã trải qua đó mới có thể hình dung cụ thể đ−ợc), mới hiểu đ−ợc tất cả những nguyên nhân ngẫu nhiên trong sự thành công hoặc thất bại của cái khuynh h−ớng mới ở các thành thị khác nhau, mới hiểu đ−ợc là những ng−ời tán thành cũng nh− những ng−ời phản đối khuynh h−ớng "mới" ấy trong bao nhiêu lâu đã khơng có thể, đã hồn tồn khơng

V. I. L ê - n i n 44 44

có thể xác định xem khuynh h−ớng ấy là một khuynh h−ớng riêng biệt hay chỉ là biểu hiện của sự thiếu rèn luyện của một số ng−ời. Chẳng hạn nh− những số đầu tiên, in thạch, của báo "T− t−ởng cơng nhân" vẫn hồn tồn khơng đ−ợc đại đa số những ng−ời dân chủ - xã hội biết đến và nếu ngày nay chúng ta có thể dẫn chứng bài xã luận trong số đầu tiên của báo ấy, chính chỉ vì bài xã luận đó đã đ−ợc ghi lại trong bài của V. I-n (""Ng−ời lao động" khổ nhỏ", số 9-10, tr. 47 và các trang sau), là ng−ời đã không quên nhiệt liệt tán d−ơng - nhiệt liệt quá mức - tờ báo mới ấy, cái tờ báo khác hẳn những tờ báo đã xuất bản và dự định xuất bản đã nói ở trên*. Bài xã luận ấy đáng đ−ợc chú ý, vì nó đã diễn tả đ−ợc nổi bật tất cả

tinh thần của báo "T− t−ởng cơng nhân" và của "chủ nghĩa

kinh tế" nói chung.

Sau khi chỉ rõ rằng cánh tay của bọn áo xanh1) quyết không thể ngăn cản đ−ợc sự phát triển của phong trào công nhân, bài xã luận ấy viết tiếp: "...Phong trào cơng nhân có sức sống nh− thế là do ng−ời công nhân rốt cuộc đã tự mình quyết định lấy vận mệnh của mình, vận mệnh mà họ đã giành đ−ợc trong tay những ng−ời lãnh đạo họ". Luận điểm cơ bản ấy sau đó đ−ợc phát triển chi tiết. Thực ra thì những ng−ời lãnh đạo (tức là những ng−ời dân chủ - xã hội, những ng−ời tổ chức ra "Hội liên hiệp đấu tranh"),

* Nhân đây xin nói là lời tán d−ơng nh− vậy báo "T− t−ởng công nhân" hồi tháng M−ời một 1898, lúc "chủ nghĩa kinh tế", nhất là ở n−ớc ngồi, đã hồn tồn hình thành, cũng là do V. I-n viết ra. Ơng này ít lâu sau đó đã trở thành một trong những biên tập viên của tờ "Sự nghiệp công nhân". Và tờ "Sự nghiệp cơng nhân" lúc đó cịn phủ nhận - cũng nh− hiện vẫn còn phủ nhận - sự tồn tại của hai khuynh h−ớng trong đảng dân chủ - xã hội Nga!

1) ― Chỉ bọn cảnh sát, vì bọn cảnh sát Nga hồng mặc qn phục màu xanh thẫm. xanh thẫm.

Làm gì? 45

có thể nói là đã bị cảnh sát giằng ra khỏi tay công nhân*, thế mà ng−ời ta lại muốn làm cho mọi ng−ời t−ởng lầm rằng d−ờng nh− công nhân đấu tranh chống lại những ng−ời lãnh đạo và đã tự giải phóng khỏi ách của những ng−ời ấy! Đáng lẽ kêu gọi tiến lên, củng cố tổ chức cách mạng và mở rộng hoạt động chính trị, thì ng−ời ta lại kêu gọi lùi lại, chỉ đấu tranh theo lối công liên chủ nghĩa mà thôi. Ng−ời ta tuyên bố rằng "cơ sở kinh tế của phong trào đã bị cái khuynh h−ớng chủ tr−ơng không bao giờ đ−ợc quên lý t−ởng chính trị, làm cho lu mờ đi", rằng châm ngôn của phong trào công nhân là "đấu tranh cho hoàn cảnh kinh tế" (!), hoặc hơn nữa, "cơng nhân vì cơng nhân", ng−ời ta tun bố rằng quỹ bãi cơng "có giá trị đối với phong trào hơn là hàng trăm tổ chức khác" (xin hãy đem so sánh lời khẳng định ấy, có từ hồi tháng M−ời 1897, với cuộc tranh luận giữa "những ng−ời tháng Chạp" và phái "trẻ" hồi đầu năm 1897), v. v.. Những công thức nh−: phải đặt lên hàng đầu không phải là "lớp tinh hoa" trong công nhân, mà là ng−ời công nhân "lớp giữa", ng−ời cơng nhân th−ờng, hoặc nh−: "chính trị bao giờ cũng ngoan ngoãn theo sau kinh tế"**v. v. và v. v., đều thịnh hành và có một ảnh h−ởng mạnh * Sự việc đặc biệt sau đây chứng tỏ sự so sánh ấy là đúng. Sau khi "những ng−ời tháng Chạp" bị bắt, có tin truyền đi trong số các cơng nhân đại lộ Slít-xen-bua rằng tên khiêu khích N. N. Mi-khai-lốp (bác sĩ chữa răng), liên lạc với một nhóm có quan hệ chặt chẽ với "những ng−ời tháng Chạp", cũng dính dáng vào việc tố cáo họ; công nhân nổi giận đã quyết định giết Mi-khai-lốp.

** Cũng rút trong bài xã luận ấy của báo "T− t−ởng cơng nhân", số 1. Do đó, ng−ời ta có thể đánh giá đ−ợc trình độ rèn luyện về lý luận của những "V. V. trong đảng dân chủ - xã hội Nga" đó, họ đã lặp lại việc tầm th−ờng hóa "chủ nghĩa duy vật kinh tế" một cách thơ kệch nh− thế, trong khi đó thì trong các tr−ớc tác của mình, những ng−ời mác-xít đang chiến đấu với một ngài V. V. thật sự, kẻ mà từ lâu đ−ợc mệnh danh là "phản động bực thầy", cũng vì lối hiểu những quan hệ giữa chính trị và kinh tế nh− thế đấy!

V. I. L ê - n i n 46 46

đối với quần chúng thanh niên đ−ợc lôi cuốn vào phong trào và phần lớn chỉ đ−ợc biết chủ nghĩa Mác qua từng mẩu vụn vặt trình bày trong các sách báo hợp pháp.

Đó là tính tự giác bị tính tự phát đánh bại hồn tồn - tính tự phát của những ng−ời "dân chủ - xã hội" đang lặp lại những "t− t−ởng" của ngài V. V., tính tự phát của những cơng nhân bị cám dỗ bởi cái lý lẽ cho rằng tăng thêm đ−ợc, dù là mỗi rúp một cơ- pếch, cũng cịn thân thiết và quý hơn bất cứ chủ nghĩa xã hội và chính trị nào và cho rằng phải "đấu tranh vì họ hiểu rằng làm nh− thế không phải là cho những thế hệ t−ơng lai nào đó mà là cho bản thân họ và con cái họ" (xã luận báo "T− t−ởng cơng nhân", số 1). Những câu nói thuộc loại ấy vẫn là món vũ khí −a thích của bọn t− sản Tây Âu, bản thân bọn này căm ghét chủ nghĩa xã hội, đã ra sức (nh− Hiếc-sơ, một ng−ời Đức thuộc "phái chính trị - xã hội") đem nhập chủ nghĩa cơng liên Anh vào n−ớc chúng và nói với cơng nhân rằng cuộc đấu tranh thuần túy nghiệp đồn* chính là cuộc đấu tranh cho bản thân họ và con cái họ, chứ không phải cho những thế hệ t−ơng lai mơ hồ với một chủ nghĩa xã hội t−ơng lai mơ hồ. Và bây giờ đây những "V. V. trong đảng dân chủ - xã hội Nga" đang bắt đầu lặp lại những lời lẽ t− sản ấy. ở đây, cần chú trọng ba điểm rất có ích cho ta sau này trong việc phân tích những chỗ bất đồng ý kiến hiện đại **.

* Ng−ời Đức đã có một thuật ngữ riêng: "Nur-Gewerkschaftler", để chỉ những ng−ời tán thành cuộc đấu tranh "thuần túy nghiệp đồn".

** Chúng tơi nhấn mạnh chữ hiện đại là để cho những nhà đạo đức giả chú ý, họ sẽ nhún vai và nói rằng: bây giờ thì dễ chê bai báo "T− t−ởng công nhân", nh−ng những việc đó đã thuộc về dĩ vãng xa xơi rồi! Mutato nomine de te fabula narratur1), chúng tôi sẽ trả lời nh− thế cho những nhà đạo đức giả hiện đại ấy, mà sự nơ lệ hồn tồn của họ đối với những t− t−ởng của báo "T− t−ởng công nhân" sẽ đ−ợc chứng minh ở d−ới đây.

1) ― tên gọi tuy có khác, nh−ng chuyện ngụ ngơn ấy vẫn là để ám chỉ anh

Làm gì? 47

Một là, việc tính tự phát đánh bại tính tự giác nói trên đây, cũng diễn ra một cách tự phát. Nói thế có vẻ nh− là chơi chữ, nh−ng - than ơi! - đó lại là một sự thật cay đắng. Sở dĩ có việc đánh bại ấy, khơng phải là do cuộc đấu tranh công khai giữa hai quan điểm hồn tồn đối lập nhau, trong đó quan điểm này thắng quan điểm kia, mà chính là do những ng−ời cách mạng "già" bị cảnh binh "giằng đi" ngày càng nhiều, và do những "V. V. "trẻ" trong đảng dân chủ - xã hội Nga" b−ớc lên vũ đài ngày càng đơng. Tất cả những ai, tơi khơng nói là những ai đã tham gia phong trào Nga hiện đại, mà dù mới đ−ợc thở khơng khí của phong trào ấy thôi, đều biết rất rõ rằng sự thật quả là nh− thế. Tuy nhiên, nếu chúng tôi đặc biệt nhấn mạnh để độc giả nhận rõ sự việc mà mọi ng−ời đều biết cả ấy, nếu để đ−ợc minh bạch hơn chẳng hạn, chúng tôi kể lại một vài sự thật về tờ "Sự nghiệp công nhân" lần thành lập đầu tiên và về cuộc tranh luận giữa phái "già" và phái "trẻ" hồi đầu năm 1897, đó chỉ vì những ng−ời khoe khoang là có "tinh thần dân chủ" đang lợi dụng tình trạng quảng đại quần chúng (hoặc lớp thanh niên trẻ nhất) đều không biết việc ấy. Sau này, chúng tơi sẽ có dịp trở lại vấn đề này.

Hai là, ngay từ khi "chủ nghĩa kinh tế" xuất hiện lần đầu tiên trên sách báo, chúng ta đã có thể thấy một hiện t−ợng vô cùng độc đáo và hết sức tiêu biểu khiến chúng ta hiểu đ−ợc tất cả những sự bất đồng ý kiến giữa những ng−ời dân chủ - xã hội hiện nay: những ng−ời tán thành "phong trào thuần túy công nhân", những ng−ời theo chủ tr−ơng cho rằng phải liên hệ một cách chặt chẽ và "hữu cơ" nhất (nh− lời của tờ "Sự nghiệp công nhân") với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, và những ng−ời thù địch với tất cả những nhà trí thức khơng phải cơng nhân (dù họ là những ng−ời trí thức xã hội chủ nghĩa chăng nữa) đều bắt buộc phải dùng đến lý lẽ của những ng−ời "thuần túy công liên chủ nghĩa" t− sản để bênh vực lập tr−ờng của mình. Điều

V. I. L ê - n i n 48 48

đó cho ta thấy rằng, ngay từ đầu, báo "T− t−ởng công nhân" đã ra sức thực hiện - bản thân nó lại khơng biết là nó thực hiện - c−ơng lĩnh "Credo". Điều đó (điều mà tờ "Sự nghiệp công nhân" không thể nào hiểu đ−ợc) chứng tỏ rằng mọi sự sùng bái tính tự phát của phong trào công nhân, mọi việc coi nhẹ vai trò của "yếu tố tự giác", coi nhẹ vai trò của đảng dân chủ - xã hội, thì

đều có nghĩa - dù ng−ời ta muốn hay không muốn - là tăng c−ờng ảnh h−ởng của hệ t− t−ởng t− sản đối với cơng nhân. Tất

cả những ng−ời nói đến "việc đánh giá quá cao hệ t− t−ởng"* và đánh giá quá đáng vai trò của yếu tố tự giác ** v. v., đều t−ởng rằng phong trào thuần túy cơng nhân, tự nó, cũng có khả năng tạo ra và sẽ tạo ra cho nó một hệ t− t−ởng độc lập, chỉ cần là công nhân "giành đ−ợc vận mệnh của mình trong tay những ng−ời lãnh đạo". Nh−ng đó là một sai lầm nghiêm trọng. Để bổ sung điều chúng tơi đã nói ở trên, chúng tơi nhắc lại những lời lẽ rất đúng và có ý nghĩa của C. Cau-xky về dự án c−ơng lĩnh mới của Đảng dân chủ - xã hội áo***:

"Nhiều ng−ời trong số những nhà phê bình thuộc phái xét lại của chúng ta gán cho Mác lời khẳng định rằng sự phát triển kinh tế và cuộc đấu tranh giai cấp không những tạo ra những điều kiện cho nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, mà còn trực tiếp đẻ ra ý thức (do C. Cau-xky viết ngả) về sự tất yếu của nền sản xuất ấy. Và thế là các nhà phê bình ấy cãi lại rằng n−ớc Anh, một n−ớc phát triển tiên tiến nhất theo lối t− bản chủ nghĩa, lại là n−ớc khơng biết gì đến ý thức ấy nhất. Dự án c−ơng lĩnh làm cho ng−ời ta t−ởng rằng tiểu ban khởi thảo ra c−ơng lĩnh đảng áo cũng tán thành cái quan điểm hình nh− là mác-xít chính thống ấy, cái quan điểm đã bị cách cãi lại trên đây bác bỏ. Dự án nói: "Số l−ợng giai cấp vô sản càng tăng theo với sự phát triển t− bản chủ nghĩa thì nó càng bắt buộc phải đấu tranh và càng có khả năng đấu tranh chống chủ nghĩa t− bản. Giai cấp vơ sản đi tới chỗ có ý

* Th− của "phái kinh tế" trong báo "Tia lửa", số 12. ** "Sự nghiệp công nhân", số 10.

*** "Neue Zeit" 52, 1901 - 1902, XX, I, số 3, tr. 79. Dự án của tiểu ban mà C. Cau-xky nói tới đó, đã đ−ợc đại hội Viên chấp nhận (hồi cuối năm ngoái) d−ới một hình thức có sửa đổi đơi chút 53.

Làm gì? 49

thức" về tính khả năng và tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội. Do đó, ý thức xã hội chủ nghĩa sẽ là kết quả tất yếu, trực tiếp của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản. Nh−ng điều đó là hồn tồn sai. Là một học thuyết, chủ nghĩa xã hội cố nhiên có gốc rễ của nó trong những quan hệ kinh tế hiện tại, cũng ngang nh− cuộc đấu tranh giai cấp của vô sản; và cũng nh− cuộc đấu tranh giai cấp ấy, chủ nghĩa xã hội bắt nguồn từ cuộc đấu tranh chống sự nghèo khổ và

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 6 phần 1 doc (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)