Xem bản đồ 15a trong tập bản đồ giáo khoa của Sti-lơ, xuất bản năm 1869412 Bản đồ này cũng giốn g như bản đồ đặc biệt của Ai-rơ-len (số 15d) cho

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 7 pps (Trang 25 - 28)

ta một khái niệm rất rõ ràng về cấu tạo của bề mặt.

mặt, những tảng đá vôi tương đối lớn thường gặp ở khắp nơi đã có thể bổ sung vơi cho đất mà người ta không phải hao tổn công sức.

Nhà nông học Anh nổi tiếng ác-tua I-ăng khi đi du lịch ở

Ai-rơ-len trong những năm 70 thế kỷ vừa qua đã không biết nên kinh ngạc vì cái gì nhiều hơn: vì sự phì nhiêu tự nhiên của đất hay vì sự sử dụng đất một cách dã man của người nông dân. ở bất cứ nơi nào có đất tốt thì là "thứ đất pha sét giàu cát xốp, khô, mịn". Trong "thung lũng vàng" Ti-pê-rê-ri, cũng như ở những nơi khác, I-ăng thấy có

"cũng thứ đất sét pha cát màu hồng mà tôi đã từng mô tả là loại đất khơng gì sánh được để canh tác". Từ đây về hướng Clôn-men "ta luôn luôn đi trên lớp đất sét pha cát màu đỏ mầu mỡ mà tôi vẫn thường nhắc đến, tôi đã nghiên cứu loại đất này ở nhiều cánh đồng và thấy nó hết sức phì nhiêu: đối với củ cải đó là loại đất tốt nhất mà tơi được biết".

Tiếp đó:

"Đất phì nhiêu trải từ Sác-lơ-vin nằm ở chân núi đến Ti-pê-rê-ri" (thành phố) "qua Kin-phê-nan thành một dải dài 25 dặm, rộng16 dặm" (từ ác-pa-tơ-rích đến cách Li-mơ-rích 4 dặm) - "Loại đất hết sức mầu mỡ ở vùng "Corcasses" bên sông Mây-gơ, gần A-đéc trải thành một dải dài năm dặm và rộng hai dặm nằm ở vùng hạ lưu sông này đến tận nơi nó hợp lưu với sơng San-nôn... Đất này sau khi cày xong lúc đầu gieo kiều mạch, và gặt được 20 ba-ren" (mỗi ba-ren bằng 14 xtơn hay 196 pao) "nói cách khác là mỗi a-crơ được 40 thùng, đấy chưa phải là những vụ mùa bội thu nhất; người ta liên tục gieo trồng kiều mạch trong mười - mười hai năm liền đến khi mùa màng thu hoạch quá kém; lúc đó người ta trồng một vụ đỗ và việc này đã hồi phục đất đai đến mức lại có thể gieo cấy kiều mạch mươi vụ liền nữa; các loại đỗ cũng cho năng suất rất cao... Thử hỏi có nơi nào vắt kiệt đất dữ dội quá xá như vậy khơng?".

Tiếp theo, nói về vùng Ca-xlơ Ơ-li-vơ ở tỉnh Li-mơ-rích:

"ở đây loại đất tốt nhất nằm ở chân núi; đó là thứ đất sét pha cát nhiều mùn thượng hạng, mịn, tơi, dày từ 1,5 đến ba phút màu gạch non. Thứ đất khơ này rất thích hợp để trồng củ cải, cà rốt, bắp cải - tóm lại là trồng cây gì cũng tốt. Nói chung tơi coi đó là loại đất mầu mỡ nhất mà tơi đã từng thấy; nó thích hợp với bất cứ mục đích nào mà anh muốn. ở đây có thể ni bị mộng, và cũng rất thuận lợi cho việc

nuôi cừu, canh tác, trồng củ cải, lúa mạch, các loại đỗ, và bất cứ loại cây nào. Cần phải đích thân nghiên cứu thứ đất này mới tin rằng thứ đất bề ngồi có vẻ cằn cỗi này thực ra lại giàu có và màu mỡ đến thế".

Bên sông Blếch-cua-tơ, gần Ma-lâu,

"có những bình ngun rộng tới một phần tư dặm, khắp nơi mọc đầy cỏ tươi tốt. Đó là loại đất pha cát hết sức màu mỡ mà tôi đã từng thấy, mầu gạch non; nếu được gieo trồng, nó sẽ cho những vụ mùa bội thu nhất thế giới. Đất dày năm phút, và tuy có thể đem nung gạch rất tốt, nó vẫn là loại cát nguyên chất. Hai bờ sông này, từ thượng nguồn đến tận biển, đều nổi tiếng về cảnh sắc ngoạn mục cũng như về độ phì của đất". "ở đây ta rất thường gặp loại đất sét pha cát tơi, khơ, nhưng mầu mỡ, nó là loại đất tốt nhất trong nước để canh tác và chăn nuôi cừu. Đặc biệt Ti-pê-rê-ri và Rơ-xcơm-mơn có nhiều loại đất này. Những đồng cỏ để chăn nuôi đại gia súc ở Li-mơ-rích và trên bờ sông San-nôn, ở tỉnh Clê, - những vùng gọi là Corcasses là những đồng cỏ hết sức màu mỡ... ở Ai-rơ-len ta không thấy nơi nào có loại cát vẫn thường gặp ở Anh và ở khắp Tây Ban Nha, Pháp, Đức và Ba Lan, - trên khắp dải đất từ Gi-bran-ta đến Pê-téc-bua , trừ một số dải cồn cát hẹp ở ven biển. ở đây tôi không thấy và cũng khơng hề nghe nói đến nơi nào có đất phấn"1)

Nhận định của I-ăng về đất đai Ai-rơ-len đã được ơng tóm tắt trong những lời sau đây:

"Nếu phải nêu lên những tiêu chí của loại đất tốt nhất, thì tơi sẽ nói rằng: đó là loại đất có thể chăn ni bị và đồng thời trồng củ cải rất tốt. Nhân đây xin nói thêm là theo tôi biết, ở Anh loại đất này rất hiếm hay hồn tồn khơng có, ngược lại, ở Ai-rơ-len loại đất đó hồ n tồn khơng phải là hiếm " (t.II, tr.271). "So sánh mộ t a-crơ đấ t Ai-rơ-len vớ i m ột a-crơ đ ất Anh về đ ộ ph ì tự n hiên của đấ t th ì Ai-rơ-len hơn hẳn " (t.II, phần 2, tr.3). - "Trong chừng mực tơi có thể kết luận về đất đai của hai vương quốc này thì tơi phải thừa nhận rằng đất đai Ai-rơ-len là hơn hẳn" (tập II, phần 2, tr.12).

Trong những năm 1808-1810, ét-uốt Uây-cơ-phin, một người Anh uyên bác về nông học cũng đ ã th am quan Ai- rơ- len, và đ ã

1) "A Tour in Ireland" by Arthur Young, 3 vol, London, 177... [ác-tua I-ăng, "Một chuyến tham quan Ai-rơ-len". Gồm 3 tập, Luân Đơn, 177...]. Các đoạn trích "Một chuyến tham quan Ai-rơ-len". Gồm 3 tập, Luân Đơn, 177...]. Các đoạn trích dẫn trên đây trích ở tập II, tr. 28, 135, 143, 154, 165 và phần 2 tập này, tr.4.

viết lại những kết quả quan sát được của mình trong một tác phẩm rất có giá trị1). Những ghi chép của ơng được viết cơng phu hơn, có hệ thống và súc tích hơn những ghi chép trong mấy tập ký sự đi đường của I-ăng; nói chung những ý kiến của hai tác giả đều giống nhau.

Uây-cơ-phin thấy rằng nói chung mọi vùng ở Ai-rơ-len đều ít khác nhau về mặt chất đất. Cát chỉ có ở ven biển (trong nội địa hiếm cát đến nỗi để cải tạo đất có than bùn và đất sét người ta phải chở về đó rất nhiều cát biển); ở Ai-rơ-len khơng có đất phấn (như trên đây đã nói, đất phấn ở Ăng-tơ-rim bị phủ một lớp ba-dan và các sản phẩm của sự phong hóa lớp ba-dan này đã tạo nên đất canh tác hết sức mầu mỡ, - cịn ở Anh thì đá phấn đã tạo thành đất rất cằn cỗi); "ở Ai-rơ-len tôi không hề thấy nơi nào có thứ đất sét gặp ở ốc-xphớt-xia, một số vùng ở ét-xếch và toàn bộ vùng thượng Xúp-phôn". Người Ai-rơ-len gọi mọi loại đất pha sét là "đất sét" (clay); có thể là ở Ai-rơ-len cũng có loại đất sét thực sự nhưng khơng bao giờ ở trên tầng mặt như một số miền nước Anh. ở Ai-rơ-len đá vơi và sỏi đá vơi có mặt hầu như ở khắp nơi, "đá vôi là một chất hữu ích để trở thành nguồn của cải và luôn luôn được sử dụng có lợi". Thực ra núi non và các đầm lầy than bùn đã làm giảm khá nhiều diện tích đất màu. ở miền Bắc có ít đất màu mỡ, nhưng ở đây trong mỗi tỉnh cũng có những thung lũng phì nhiêu và ngay cả ở Đơ-nê-gơn thuộc vùng cực bắc, giữa núi non hết sức hoang vu, Uây-cơ-phin cũng bất ngờ phát hiện một dải đất rất màu mỡ. Bản thân việc trồng gai rất phát triển ở miền bắc cũng đã là một tiêu chí đủ nói lên sự phì nhiêu vì loại cây này khơng bao giờ mọc tốt trên đất cằn.

"Phần lớn đất đai ở Ai-rơ-len cỏ mọc um tùm hầu như ở ngay trên lớp đá vôi cứng. Tôi đã trông thấy người ta ni bị mộng rất mau lớn, nặng đến 14 tạ trên đất tầng

1) "An Account of Ireland, Statistical and Political". By Edward Wakefield London, 1812, 2vol, in 4o [ét-uốt Uây-cơ-phin. "Mô tả Ai-rơ-len về thốn g kê và London, 1812, 2vol, in 4o [ét-uốt Uây-cơ-phin. "Mô tả Ai-rơ-len về thốn g kê và chính trị". Ln Đơn, 1812, 2 tập, in khổ giấy gấp tư].

mặt chỉ dày vài điu-mơ, trên tầng đất này ngay thời gian mưa nhất vó ngựa cũng khơng để lại dấu vết gì. Đó là một trong những loại đất màu mỡ của Ai-rơ- len, có khắp nơi ở Rơ-xcơm-mơn và nhiều nơi ở Hô-lu-ây, Clê v. v.. Mộ t số n ơi có loại đất sét rất màu mỡ mà có lúc tơi thấy ngư ời ta đã cày cấy; đặc biệt tồn bộ vùng Mít đều có loại đất này. Nơi nào có loại đất đó thì độ phì nhiêu của nó rõ ràng đến nỗi dường như thiên nhiên đã cố bù đắp thiệt hại cho dân cư do họ áp dụng chế độ canh tác nguyên thủy. - Trên hai bờ sông San-nơn và Phéc-gt lại có một loại đất khác, song cũng rất màu mỡ tuy mặt đất ở đây trông như đầm lầy. Những nơi này được gọi là "Caucasses"", (Uây -cơ-phin viết tên của vùng này như vậy, khác với I-ăng); "dưới tầng mặt là lớp bùn mỏng, xanh, nguồn gốc từ biển, lớp bùn này rõ ràng cũng có tính chất như đất canh tác, nên khơng gì có thể gây tác hại cho loại đất như vậy, ngay cả việc cày lật rất sâu đi cũng vậy. - ở các tỉnh Li-mơ-rích và Ti-pê-rê-ri lại có một loại đất màu mỡ khác; đó là loại đất sét pha cát đen, tơi khơ, có thể trồng lúa mì mấy vụ liền, chỉ cần diệt hết cỏ dại. Đất ấy trồng trọ t tốt mà chăn nuôi cũng t ốt và tôi dám khẳng định rằng ở đây rất ít năm bị mưa úng quá mà cũng ít mùa hè bị nắng hạn quá. Đất này sở dĩ phì nhiêu thì một phần là do các mảnh đất trên đỉ nh núi bị cuốn đi về sau tích đọng lại ở thung lũng. Lớp dưới tầng mặt chứa vôi, thành thử thứ phân rất tốt đó cứ từ bên dưới n gấm lên đất ở khắp nơi mà người nông dân khơng phải hao tốn một tí sức lực nào" (t.I, tr.79 , 80).

Khi đất sét rắn hơn phủ một lớp không dày lắm lên tầng đá vơi cứng thì đất này khơng thể trồng trọt được và chỉ cho những vụ lúa mì có năng suất rất thấp; nhưng nó lại là đồng cỏ nuôi cừu tuyệt vời, nhờ dùng vào việc đó loại đất này càng được cải tạo tốt hơn, khi nó được phủ một lớp cỏ dày xen cỏ ba lá trắng và...1* (t.I, tr.80).

ở miền Tây, đặc biệt là ở Mây-ô, theo sự xác nhận của tiến sĩ

Bơ-pho1), có rất nhiều turloughs - những bình ngu yên tương đối

1) Beaufort, Revd. Dr. "M emoir of a Map of Ireland". 1792, p. 75-76 [Bô-pho, tiến sĩ giám mục "Giải thích bản đồ Ai-rơ-len". 1792, tr. 75-76] do Uây-cơ- pho, tiến sĩ giám mục "Giải thích bản đồ Ai-rơ-len". 1792, tr. 75-76] do Uây-cơ- phin trích dẫn, t.1, tr.36.

_____________________________________________________________________________________________

1*- Bản thảo của Ăng-ghen bỏ trống, bản thảo của Uây-cơ-phin có mấy chữ "cỏ hoa tán dại".

lớn ngập nước về mùa đơng, tuy ở đó khơng thấy có một con sơng, một dịng suối nào; mùa hè nước rút vào các khe ngầm trong tầng đá vôi, để lại mặt đất cứng màu mỡ làm đồng cỏ chăn ni.

"Ngồi vùn g Caucasses", - Uây-cơ-phin viết t iếp, - "đất tốt ở Ai-rơ-len cịn có ở các tỉnh Ti-pê-rê-ri, Li-mơ-rích, Rơ-xcơm-mơn, Lơng-phc và Mít. ở

Lơng-phc có nơng trại (Gra-nác-đơ Kin) khơng bón phân cũng thu h oạch được tám vụ khoai tây liền. ở mộ t số nơi thuộc tỉnh Coóc đất đai hết sức mầu mỡ và nhìn chung có thể nói rằng đất đai Ai-rơ-len là tuyệt vời về chất lượng, tuy tôi không thể đánh giá nó qúa cao như một số tác giả cho rằng nó t ốt hơn hẳn đất đai Anh nếu so sánh một a-crơ đất này với một a-crơ đất khác" (t.I. tr.81).

ý kiến sau cùng nhằm phản đối I-ăng do Uây-cơ-phin hiểu sai

nhận xét của I-ăng mà chúng tơi đã trích dẫn trên đây. I-ăng không khẳng định rằng năng suất đất đai Ai-rơ-len cao hơn năng suất đất đai ở Anh, nếu so sánh hai loại đất trong trạng thái gieo trồng hiện nay của chúng vì trạng thái gieo trồng ở Anh đương nhiên là cao hơn nhiều; I-ăng chỉ nói rằng độ phì tự nhiên của đất đai Ai-rơ-len cao hơn ở Anh, mà điều này thì cả

y-cơ-phin cũng khơng phủ nhận.

Năm 1849, sau khi nạn đói xảy ra cách đó khơng lâu413, ông Kéc, một nhà nông học Xcốt-len được ngài1 * Rô-bớc Pin phái san g Ai-rơ-len để trình báo cáo về những cách thức cải thiện ngành trồng trọt ở địa phương. Sau đó khơng lâu, ơng đã cho in một tác phẩm viết về miền Tây Ai-rơ-len, - bên cạnh vùng tận cùng miền Tây Bắc đất đai cằn cỗi của nước này, - trong đó viết:

"Tơi hết sức ngạc nhiên khi thấy ở đó một vùng đất màu mỡ tuyệt trần rộng đến thế. Vùng nội địa nước này rất bằng phẳng và nói chung có nhiều đá và khơ; đất đai ở đây khơ và tơi. Khí hậu ẩm ướt làm cho thực vật sinh trưở ng rất ổn định, điều này có mặt thuận lợi và mặt khơng thuận lợi của nó. Thuận lợi cho việc trồng cỏ

_____________________________________________________________________________________________

và những câ y làm thức ăn cho ngành chăn ni1), song cũng địi h ỏi phải nỗ lực rất nhiều và liên tục để diệ t hế t cỏ dại. Chất vôi dồi dào ở khắp nơi, trong các lớp nham thạch hết sức cứng cũng như ở dưới tầng mặt, dưới dạng cát và đá cuội, là một điều rất quý".

Kéc cịn khẳng định rằng tồn bộ diện tích tỉnh Uê-xtơ-mít là đất làm đồng cỏ chăn nuôi rất tuyệt. Về vùng đất phía bắc Lốc - Co-ríp (tỉnh Mây-ơ), ơng viết như sau:

"Phần rộng nhất của nó" (ơng muốn nói đến một nơng trại có diện tích 50 a- crơ) "là đồng cỏ tuyệt v ời để chăn nuôi cừu và đại gia súc có sừng; đó là loại đất khơ, tơi, có bề mặt gợn sóng, phủ trên lớp đá vôi cứng. Những cánh đồng cỏ mọc tươi t ốt ở đ â y đã từ lâ u, c ó c hấ t đất h ơn hẳn bấ t cứ cánh đ ồn g nà o ở các m iề n Xcốt-len, trừ một vài địa phương nh ỏ, - ít ra là theo như tơi cịn nhớ đư ợc. Những mảnh đất tốt nhất trong s ố đất đai này đều quá tố t để cày cấy, nhưn g khoảng một nửa số đất đai này có thể gieo trồng có lợi... Trên lớp đá vôi cứng dưới tầng mặt ấy đất đai hồi phục hết sức nhanh chóng và bản thân nó sẽ lại biến thành đồng cỏ chăn nuôi nếu không gi eo trồn g g ì "2).

Để kết luận chúng ta hãy nghe thêm đoạn sau đây của một cây bút có thẩm quyền người Pháp3).

"Trong hai vùng ở Ai-rơ-len thì vùng tây -bắc chiếm một phần tư đảo, cụ thể là tồn bộ Cơn-nớt và các tỉnh lân cận là Đô-nê-gôn, Clê, và Cơ-ri. Vùng này giống xứ Oen-xơ, còn những nơi đất xấu thì thậm chí lại giống vùng núi Xcốt-len. Ngồi ra ở đây có hai triệu héc-ta đất hoang mà quang cảnh rùng rợn đã sinh ra câu ngạn ngữ Ai-rơ-len:

1) Tên gọi "cây làm thức ăn cho ngành chăn nuôi" ("green crops") bao gồm tất cả những loại thực vật do ngư ời gieo trồng để làm thức ăn gia súc, các loại tất cả những loại thực vật do ngư ời gieo trồng để làm thức ăn gia súc, các loại củ và khoai tây, - nói tóm lại là tất cả các thứ, trừ lúa mì, cỏ và cây ăn quả.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 7 pps (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)