Biên chế, tổ chức và chức năng nhiệm vụ của phòng Thanh tra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh hà giang (Trang 65)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀTHIẾT KẾ NGHIÊN CƢƢ́U

3.1.4. Biên chế, tổ chức và chức năng nhiệm vụ của phòng Thanh tra

3.1.4.1. Biên chế, tổ chức của phòng Thanh tra thuế

Lực lƣợng làm cơng tác thanh tra thuế đƣợc bớ trí tại văn phòng cục thuế và đƣợc biên chế thành 01 phịng thanh tra thuế. Chi cục Thuế các huyện, thành phớ khơng có đội thanh tra thuế mà chỉ có đội kiểm tra thuế.

Bảng 3.1: Lực lượng cán bộ thanh tra Cục thuế Hà Giang 2011-2013

(Nguồn: Phịng tở chức cán bộ, Cục Thuế tỉnh Hà Giang)

Số lƣợng cán bộ làm công tác thanh tra thuế Cục thuế tỉnh Hà Giang luôn đƣợc giữ ổn định qua các năm, với số lƣợng là 12 cán bộ, chiếm 3,2% so với toàn Cục, gồm 01 trƣởng phịng và 02 phó trƣởng phịng. 100% cán bộ có trình độ đại học và kinh nghiệm trong cơng tác thanh tra, kiểm tra. Việc luân phiên, luân chuyển cán bộ, những cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu làm công tác thanh tra thuế đã đƣợc điều chuyển cán bộ sang các bộ phận khác để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra thuế.

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong cơng tác quản lý thuế nói chung và cơng tác thanh tra thuế nói riêng, ngồi việc tập trung tăng cƣờng số lƣợng cán bộ thuế có trình độ cao, ngành thuế đã chú trọng hơn vào việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thuế. Một số công chức làm công tác thanh

tra thuế đã đƣợc đào tạo tiêu chuẩn ngạch thanh tra viên và thanh tra viên chính tại Trƣờng Cán bộ thanh tra (thuộc Thanh tra Chính phủ). Hàng năm, tồn ngành đã triển khai đào tạo kỹ năng thanh tra cơ bản và chuyên sâu cho tồn bộ cán bộ cơng chức làm cơng tác thanh tra.

3.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng Thanh tra thuế.

Phòng thanh tra thuế với chức năng nhiệm vụ là: giúp Cục trƣởng Cục Thuế triển khai thực hiện công tác thanh tra ngƣời nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý, nhiệm vụ cụ thể:

- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thanh tra ngƣời nộp thuế hàng

năm;

Tiếp nhận yêu cầu và hồ sơ đề nghị thanh tra ngƣời nộp thuế của phòng Kiểm tra thuế và các Chi cục Thuế chuyển đến;

- Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế

của ngƣời nộp thuế thuộc đối tƣợng thanh tra;

- Tổ chức thực hiện cơng tác thanh tra thuế theo chƣơng trình kế hoạch thanh tra của Cục Thuế; thanh tra các trƣờng hợp do phòng Kiểm tra thuế, các Chi cục đề nghị và chuyển hồ sơ; hoặc theo yêu cầu của cơ quan thuế cấp trên và cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền;

- Xử lý hoặc kiến nghị xử lý theo quy định đối với các trƣờng hợp tổ

chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế phát hiện đƣợc khi thanh tra thuế; đôn đốc tổ chức cá nhân vi phạm thực hiện nộp tiền thuế, tiền phạt theo đúng quyết định xử lý;

- Phối hợp với cơ quan chức năng khác trong việc thanh tra, chống

- Tổ chức hoạt động tiếp dân tại trụ sở cơ quan thuế để nắm bắt, xem

xét, giải quyết những thông tin phản ánh về các hành vi vi phạm chính sách, pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế;

- Thanh tra xác minh, giải quyết các tố cáo về hành vi vi phạm pháp

luật thuế của ngƣời nộp thuế; đề xuất ý kiến đối với các hồ sơ tố cáo về thuế không thuộc thẩm quyền của Cục Thuế chuyển cho cơ quan cấp trên và các cơ quan khác có liên quan giải quyết;

- Thực hiện giám định về thuế theo trƣng cầu giám định của cơ quan

tiến hành tố tụng ở địa phƣơng hoặc theo phân công của Tổng cục Thuế; - Cung cấp thông tin, kết luận sau thanh tra cho các bộ phận chức năng có liên quan để phới hợp quản lý thuế;

- Tổng hợp, báo cáo, đánh giá chất lƣợng công tác thanh tra thuế, tổng hợp kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến ngƣời nộp thuế trong phạm vi toàn Cục Thuế; nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra thuế;

- Biên soạn tài liệu và tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc

lĩnh vực đƣợc giao;

- Thực hiện việc bảo quản và lƣu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu và

các văn

bản pháp quy của Nhà nƣớc thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo quy định; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trƣởng Cục Thuế giao.

3.2.Thực trạng, kết quả hoạt động thanh tra thuế tại Cục thuế Hà Giang.

3.2.1. Hoạt động thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu, phân tích rủi ro để lựa trọn các trường hợp thanh tra thuế

Cục thuế đã hạn chế việc thanh tra thuế tràn lan nhƣ trƣớc kia mà thực hiện trên cơ sở kế hoạch thanh tra phê duyệt từ đầu năm trên cơ sở lựa chọn

nhƣ thơng tin về tình hình chấp hành pháp luật thuế nắm đƣợc qua cơng tác quản lý, tình hình, xu thế phát triển ngành kinh tế để lựa chọn chính xác hơn những NNT có nhiều rủi ro và nhiều khả năng vi phạm.

Việc lập kế hoạch thanh tra đƣợc quy định cụ thể nhằm tránh chồng chéo trong hoạt động thanh tra. Nếu trong kế hoạch thanh tra có sự trùng lặp về đới tƣợng thì cơ quan quản lý cấp trên sẽ đƣợc ƣu tiên thực hiện kế hoạch thanh tra đới với đới tƣợng đó. Cơ quan thanh tra khác của Nhà nƣớc hoặc Kiểm toán nhà nƣớc có kế hoạch thanh tra về thuế trùng với kế hoạch thanh tra của CQT thì ƣu tiên kế hoạch thanh tra của các cơ quan trên.

Bảng 3.2: Các trường hợp đưa vào kế hoạch thanh tra 2011-2013.

Năm

2011 2012 2013 Tổng

(Nguồn: Báo cáo công tác thanh tra thuế, Cục thuế tỉnh

Cục thuế ro theo mơṭsớtiêu chí đới vơi cac loaịtơ khai thu

chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tình hình tuân thủ kê khai thuế. CQT phân loại NNT, chấm điểm rủi ro về thuế của từng NNT theo các tiêu chí đánh giá rủi ro từng năm. Tùy từng đặc điểm của mình mà các CQT địa phƣơng tự đƣa ra các thang điểm chuẩn cụ thể cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể trong quá trình lập kế hoạch thanh tra. Qua ba năm thực hiện, việc

xây dựng kế hoạch dựa trên áp dụng phƣơng pháp phân tích rủi ro đã dần dần đi vào bài bản, có tác dụng nâng cao hiệu quả thanh tra, phần nào đã tìm trúng và đúng NNT có nhiều sai phạm.

Kế hoạch thanh tra thuế hàng năm do Cục Thuế xây dựng đƣợc báo cáo về Tổng cục Thuế. Tổng cục Thuế trực tiếp phê duyệt kế hoạch thanh tra và giao kế hoạch thanh tra cho Cục Thuế để triển khai thực hiện.

3.2.2. Số NNT được thanh tra trong tổng số NNT

Tính chung giai đoạn 2011-2013 Cục thuế đã thanh tra đƣợc 198 lƣợt doanh nghiệp đạt tỷ lệ 7,2% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, cao hơn so với tỷ lệ tối thiểu mà ngành quy định là 3%.

Do đặc thù của tỉnh Hà Giang doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và rất nhỏ, trình độ quản lý cũng nhƣ việc nắm bắt chính sách thuế cịn rất hạn chế, nên thƣờng sảy ra những sai phạm do nhận thức chƣa đúng về chính sách thuế. Từ đó ngành thuế đã phải tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa kịp thời và uốn nắn chấn chỉnh kịp thời những sai pham của doanh nghiệp.

Bảng 3.3: Số NNT đƣợc thanh tra trong tổng số NNT đang hoạt động

Năm

2011 2012 2013 Tổng

(Nguồn: Báo cáo công tác thanh tra thuế,Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013)

Từ năm 2011 đến năm 2013 Cục thuế ln hồn thành 100% kế hoạch thanh tra tại doanh nghiệp: năm 2011 kế hoạch là 59 doanh nghiệp thực hiện 59 doanh nghiệp; năm 2012 kế hoạch là 69 doanh nghiệp, thực hiện là 69 doanh nghiệp; năm 2013 kế hoạch là 69 doanh nghiệp, 01 doanh nghiệp thanh tra đột xuất, tổng thực hiên là 70 doanh nghiệp.

Bảng 3.4: Tình hình thực hiện kế hoạch thanh tra NNT 2011-2013

Năm 2011 2012 2013 Tổng Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013)

3.2.3. Kết quả về chống thất thu ngân sách, xử lý vi phạm hành chính về thuế.

3.2.3.1. Kết quả xử lý về thuế , xử phạt vi phạm hành chính.

Sớ ngƣời nộp thuế đƣợc thanh tra tăng qua các năm 2012, 2013 so với năm 2011 tăng cao là do Cục thuế đang từng bƣớc tăng cƣờng và đẩy mạnh công tác thanh tra thuế đối với các doanh nghiệp, tập trung vào công tác hậu kiểm nhằm tăng sự chủ động tự khai, tự nộp của NNT. Đây cũng thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của Cục thuế tăng số lƣợng NNT đƣợc thanh tra trong khi biên chế cán bộ cho lực lƣợng thanh tra không tăng.

Để thấy rõ kết quả thanh tra thuế ta xem xét bảng số liệu 3.5 dƣới đây:

Bảng 3.5: Kết quả xử lý về thuế và xử phạt vi phạm hành chính sau thanh tra thuế giai đoạn 2011 – 2013 của Cục thuế tỉnh Hà Giang

Tổng số doanh Năm nghiệp đã thanh tra 2011 59 2012 69 2013 70 Cộng 198

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra - Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013

Trong 3 năm tổng số thuế thu vào NSNN tăng thêm sau thanh tra đạt 34.080 triệu đồng (Trong đó: năm 2011 là 10.495 triệu đồng, năm 2012 là 11.035 triệu đồng, tăng 5% so với năm 2011, năm 2013 là 12.550 triệu đồng, tăng 14% so với năm 2011). Số thuế truy thu thêm so với kê khai cho thấy mức độ thất thu thuế hiện nay rất lớn, số thuế truy thu, tiền phạt bình quân cao ( 216 triệu đồng / một cuộc thanh tra) chứng tỏ việc lựa chọn phƣơng pháp thanh tra thuế trên cơ sở phân tích rủi ro đã phần nào phát huy hiệu quả, đem về số thuế truy lớn cho NSNN. Qua thanh tra thuế 100% doanh nghiệp đƣợc

Sớ tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế sau thanh tra qua 3 năm là 8.687 triệu đồng, chiếm tỷ lệ khoảng 25% số thuế tăng thêm sau thanh tra các năm.

Việc Cục thuế thực hiện thanh tra thuế trên cơ sở thu thập và phân tích thơng tin, lựa chọn các đơn vị có dấu hiệu gian lận thuế để tiến hành thanh tra vừa không gây phiền hà cho các doanh nghiệp, vừa tránh lãng phí nguồn lực của CQT. Với phƣơng pháp này, mặc dù năm 2013 so với năm 2012 số đối tƣợng thanh tra tăng 1,5% nhƣng số thuế truy thu tăng 14% .

- Số thuế truy thu và tiền phạt trong tổng thu NSNN

Số thuế truy thu của thanh tra thuế trong tổng thu NSNN do ngành thuế quản lý, trong 3 năm qua đạt 2%, trong đó: năm 2011 đạt tỷ lệ cao nhất (2.3%), năm 2012, 2013 đạt 1,9 %. Có thể thấy thanh tra thuế cũng góp phần tăng thu NSNN, đảm bảo thực hiện hoàn thành dự toán thu NSNN nội địa của ngành thuế.

Bảng 3.6: Số thuế truy thu trong tổng thu NSNN 2011-2013

Năm

2011 2012 2013 Tổng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thuế- Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013)

Qua thanh tra thuế từ 2011-2013, CQT thu về NSNN tỉnh hàng chục tỷ đồng tiền thuế mỗi năm, đảm bảo nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu của ngành thuế thu NSNN.

- Giảm lỗ và giảm khấu trừ qua thanh tra

Giảm lỗ sau thanh tra: Qua thanh tra các doanh nghiệp có kết quả sản xuất kinh doanh lỗ đã thực hiện cắt lỗ 14.440 triệu đồng do doanh nghiệp hạch toán sai. Một số doanh nghiệp báo cáo lỗ, qua thanh thực tế lãi và đã thực hiện truy thu thuế TNDN, xử phạt vi phạm hành chính theo quy định. Các doanh nghiệp phát sinh lỗ chủ yếu là các doanh nghiệp mới đầu tƣ chƣa phát sinh hoặc doanh thu thấp, các doanh nghiệp nhà nƣớc mới cổ phần hóa…

Giảm khấu trừ qua thanh tra: Ngồi sớ thuế phải truy thu, qua thanh tra đới với các doanh nghiếp có sớ thuế chờ khấu trừ chuyển năm sau, đã loại thuế GTGT đầu vào là 3.335 triệu đồng, từ đó đã tăng sớ thuế phải nộp cho các năm sau.

3.2.3.2. Kết quả đôn đốc số phải thu sau thanh tra vào NSNN

Cục thuế chỉ đạo quyết liệt việc tổ chức thực hiện kiểm tra, đôn đốc thu nộp ngân sách Nhà nƣớc sau thanh tra, coi đây là chỉ tiêu xét thi đua đới với phịng thanh tra, các đồn thanh tra và cơng chức làm cơng tác thanh tra thuế.

Bảng 3.7: Tình hình nợ thuế sau thanh tra của NNT 2011-2013

Đơn vị tiền: Triệu đồng

Năm

2011 2012 2013 Tổng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thuế - Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013)

Qua các năm tỉ lệ còn nợ chƣa nộp NSNN đến 31/12 hàng năm tuy vẫn còn cao nhƣng đã giảm đáng kể qua các năm ( năm 2011 là 64,9%, năm 2012 là 38,7%, năm 2013 là 31,5% ). Lý do sớ nợ cịn tồn đến 31/12 lớn cơ bản là do doanh nghiệp khó khăn về tài chính, mặt khác là các quyết định xử lý truy thu thƣờng dồn vào dịp cuối năm cũng là thời điểm doanh nghiệp phải tập trung nguồn tài chính cho rất nhiều nhiệm vụ tài chính phục vụ cho SXKD của doanh nghiệp.

3.2.3.3. Tính chất nghiêm trọng của các hành vi, sai phạm của NNT phát hiện qua thanh tra.

Qua công tác thanh tra thuế đã phát hiện nhiều hành vi vi phạm của của hầu hết doanh nghiệp, từ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng đến dịch vụ, thƣơng mại và xuất khẩu. Có thể thớng kê một sớ hành vi

vi phạm của NNT phát hiện qua thanh tra chủ yếu nhƣ sau:

- Bán hàng khơng xuất hố đơn, kê khai nộp thuế: Các hành vi này xảy

ra chủ yếu là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Doanh nghiệp khi nghiệm thu cơng trình với chủ đầu tƣ (nhất là trong trƣờng hợp nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc do cấp huyện làm chủ đầu tƣ) lập hồ sơ thanh toán khới lƣợng hồn thành gửi Kho bạc Nhà nƣớc để giải ngân vớn, sau khi nhận đƣợc tiền thì khơng lập hoá đơn, kê khai nộp thuế.

Qua thanh tra, kiểm tra trong các năm từ 2011 đến 2013 ngành thuế đã phát hiện đƣợc 45 lƣợt doanh nghiệp vi phạm.

- Kê khai khống, vượt định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu

phục vụ

cho sản xuất kinh doanh, tình trạng này xảy ra phổ biến đới với các doanh nghiệp xây dựng cơ bản, san lấp và kinh doanh vận tải.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh xây dựng cơ bản, san lấp: Do đặc thù, để tiến hành xây dựng một cơng trình phải có rất nhiều chủng loại vật tƣ, thiết bị... trong đó có nhiều loại vật tƣ, cơng cụ lao động mua của cá nhân

hoặc hộ kinh doanh cá thể khơng có hoá đơn. Khi quyết toán thuế, doanh nghiệp thƣờng kê khai khống hoặc vƣợt định mức đối với các loại vật tƣ đầu vào khác để bù đắp cho phần thiếu hụt trên để tăng khớng chi phí, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Đối với các hành vi này, cán bộ thanh tra đối chiếu giữa số lƣợng, giá trị vật tƣ, nguyên liệu doanh nghiệp hạch toán trên sổ sách với hồ sơ nghiệm thu khới lƣợng hồn thành nghiệm thu để phát hiện chênh lệch đối với từng chủng loại vật tƣ, ngun liệu, chi phí.

Đới với doanh nghiệp kinh doanh vận tải: Do chƣa có cơ chế kiểm soát định mức tiêu hao nguyên liệu chặt chẽ, doanh nghiệp thƣờng kê khai tăng số lƣợng nguyên nhiên liệu so với thực tế tiêu hao để tăng chi phí, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Đối với các hành vi này, cán bộ thanh tra tiến hành kiểm tra, phân tích giữa sớ liệu về sớ lƣợng, giá trị nhiên liệu chính với định mức tiêu hao do doanh nghiệp xây dựng. Đồng thời, tiến hành đối chiếu giữa định mức của doanh nghiệp thanh tra với một số doanh nghiệp có cùng ngành nghề trên địa bàn để phát hiện sớ lƣợng, giá trị nhiên liệu vƣợt tiêu hao thực tế.

Kết quả thanh tra, kiểm tra trong các năm từ 2011 đến 2013 đã phát hiện đƣợc 75 lƣợt doanh nghiệp vi phạm.

- Kê khai khấu trừ thuế làm giảm số thuế giá trị gia tăng phải nộp, hạch

tốn vào chi phí để hợp lý hoá giá trị vật tƣ, hàng hoá, tài sản trên các hoá đơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh hà giang (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w