Kinh nghiệm tạo nguồn nhân lực vững mạnh trong phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kinh nghiệm phát triển lịch quốc tế của thái lan và những gợi ý cho việt nam (Trang 66 - 69)

2.2 .Các loại hình dịch vụ và các sản phẩm du lịch quốc tế của Thái Lan

2.2.2 .Các sản phẩm du lịch

2.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan

2.5.2. Kinh nghiệm tạo nguồn nhân lực vững mạnh trong phát triển du lịch

chính sách ưu tiên cho việc đầu tư khai thác có hiệu quả. Kết hợp với các vùng du lịch trong cả nước, ta sẽ tạo dựng được một hệ thống các tuyến điểm du lịch phong phú, đa dạng với những nét đặc sắc và độc đáo của từng vùng.

Bên cạnh việc đánh giá giá trị của các nguồn tài nguyên, việc tiến hành khảo sát, quy hoạch cũng góp phần đánh giá, xác định mức độ thuận lợi về môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật... phục vụ cho hoạt động du lịch, để từ đó đưa ra những phương án đầu tư xây dựng, đảm bảo những yếu tố cần thiết để khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên.

Việc khảo sát, quy hoạch các khu du lịch phải đi đối với việc tôn tạo và xây dựng mới làm nền tảng cho công tác thiết kế và xây dựng những sản phẩm du lịch đa dạng.

2.5.2. Kinh nghiệm tạo nguồn nhân lực vững mạnh trong phát triển dulịch lịch

Trong mọi hoạt động kinh doanh, yếu tố con người là quan trọng nhất. Chính vì vậy, để thu hút khách du lịch quốc tế thì cần sự đóng góp của tồn dân.

2.5.2.1. Hướng dẫn viên du lịch

Hướng dẫn viên du lịch được coi là chiếc cầu nối khách du lịch với điểm du lịch và nhiều người cho rằng, vẻ đẹp, sự lôi cuốn, hấp dẫn của điểm du lịch không chỉ là vẻ đẹp về mặt bản chất vốn dĩ của chính điểm du lịch đó (về văn hố, lịch sử, phong cảnh...) mà còn một phần phụ thuộc vào người hướng dẫn viên (về mặt trình độ, kiến thức...). Khơng chỉ có vậy, đội ngũ hướng dẫn viên cịn đóng một vai trị rất quan trọng khác đó là khả năng đóng góp tại cơ sở mà họ đang làm việc, làm cho chương trình du lịch phù hợp hơn với nhu cầu của du

khách qua việc trực tiếp tiếp xúc với du khách và bằng kinh nghiệm của bản thân. Sau đây là một số kinh nghiệm của Thái Lan trong việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong ngành du lịch:

* Nâng cao chất lƣợng đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch

Vấn đề cần quan tâm hàng đầu đó là đội ngũ hướng dẫn viên du lịch được đào tạo như thế nào, bao gồm cả đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đang hoạt động trong ngành du lịch và nguồn nhân lực hướng dẫn viên tương lai đang được đào tạo. Việc đào tạo được xác định trên 2 hướng:

1. Đào tạo mới tại các cơ sở đào tạo hiện có với đối tượng là sinh viên hay những người đã tốt nghiệp đại học muốn có nghiệm vụ về hướng dẫn du lịch.

+ Cần phải có một chương trình chuẩn hố về mặt nội dung cho các môn học cơ bản mà bất cứ một cán bộ, nhân viên của ngành du lịch tương lai đều phải được trang bị kiến thức.

+ Bước tiếp theo là cần có sự phối kết hợp giữa cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch và các cơ sở sử dụng nguồn nhân lực du lịch trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên hoàn thành việc thực tập trước khi ra trường.

2. Đào tạo lại những cán bộ hướng dẫn hiện nay của ngành du lịch mà chưa qua những khoá đào tạo về hướng dẫn du lịch nhằm bổ sung cho họ những kiến thức ngành nghề còn bị thiếu hụt, từng bước nâng cao hơn nữa những kiến thức chun mơn để hồ nhập và bắt kịp với xu huớng phát triển du lịch nói chung. Hướng thực hiện có thể được tiến hành theo cách cử họ đi học bồi dưỡng, nâng cao tại các cơ sở đào tạo với các chương trình ngắn hạn cả trong và ngồi nước. Hoặc cũng có thể tổ chức đạo tạo tại chỗ, mời các chuyên gia, các nhà chuyên môn trong lĩnh vực du lịch trực tiếp giảng dạy tại từng cơ sở kinh doanh.

* Nâng cao ý thức của đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch trong việc tham gia thiết kế và đa dạng hố sản phẩm du lịch

Nhìn từ thực tế hiện nay, ý thức của đội ngũ hướng dẫn viên về tầm quan trọng của cơng việc mà họ đang làm chưa cao. Có thể thấy rằng, họ chưa thực sự thấy được vài trị của mình trong hoạt động du lịch. Cụ thể là vai trò trong khâu thiết kế và đa dạng hoá sản phẩm du lịch: tạo ra sản phẩm mới cũng như việc thực hiện các sản phẩm du lịch.

Như vậy, vấn đề cấp thiết được đặt ra là phải nâng cao được ý thức của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Cần có sự kết hợp đan xen giữa các chương trình đào tạo mới cũng như đào tạo lại với việc giáo dục về ý thức nghề nghiệp cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch để từng bước giúp họ tự nhận thức được công việc mà họ lựa chọn theo đuổi.

* Hƣớng dẫn viên cần phải thƣờng xuyên cập nhật thông tin

Đối với hướng dẫn viên du lịch, việc cập nhật thông tin là yếu tố quan trọng hàng đầu, bởi vì họ là người trực tiếp thực hiện các chương trình du lịch, giới thiệu các điểm du lịch đến với du khách. Thơng tin ở đây có thể bao hàm các lĩnh vực có liên quan đến cơng việc của họ. Khi một hướng dẫn viên có đầy đủ các thơng tin về điểm du lịch thì họ sẽ tự tin hơn và đóng một vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng các chương trình du lịch.

2.5.2.2. Điều hành du lịch

Điều hành du lịch là những người thiết kế tour du lịch, đặt các dịch vụ cho khách và bàn giao mọi chi tiết về đoàn khách cho hướng dẫn viên trước khi đón một đồn khách quốc tế vào đất nước mình. Điều hành của Thái Lan làm việc rất chăm chỉ bất kể thời gian sáng tối. Bất cứ khi nào có trường hợp cần giải

quyết, có phát sinh nào xảy ra, họ thường ngay lập tức đến gặp đồn khách và giải quyết nhanh chóng.

Bên cạnh đó, đội ngũ điều hành cũng phối hợp chặt chẽ với đội ngũ hướng dẫn viên để cùng nhau tiến hành tổng hợp, nghiên cứu và phân tích để từ đó đưa ra được những áp dụng thực tế cho những vấn đề cịn tồn tại. Từ đó, đưa ra các chương trình mới hấp dẫn hơn và phù hợp với du khách hơn.

2.5.2.3. Các đối tượng khác

Người dân địa phương phải là những người hiếu khách, nhiệt tình, yêu mến du khách quốc tế để họ cảm thấy mình như một vị khách quý được đón tiếp chu đáo trên đất khách quê người. Đi đến bất cứ vùng đất lạ nào khác quê hương của mình, ai cũng muốn được an tồn và thoải mái để có thể tận hưởng tối đa thời gian và tiền bạc khám phá vùng đất mới. Có thể nói người Thái Lan là một trong những vị chủ hiếu khách và nhiệt tình bậc nhất ở Đơng Nam Á. Tất cả thể hiện từ mọi khâu của hoạt động đón tiếp khách du lịch, có lẽ trong từng cơng dân Thái Lan đều thấm nhuần những chính sách quốc gia về du lịch. Trong chuyến thăm quan của du khách ở Thái Lan, đến đâu bạn cũng gặp những người bán hàng thân thiện. Bạn có thể mặc cả giá hàng hóa, được chọn lựa hàng hóa thoải mái mà khơng mua người bán vẫn rất niềm nở đón tiếp với nụ cười ln nở trên môi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kinh nghiệm phát triển lịch quốc tế của thái lan và những gợi ý cho việt nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w