1.4.1. Khái niệm chất lượng phân tích dự án đầu tư
Về cơ bản, chất lượng phân tích tài chính DAĐT là một khái niệm nói đến tính đầy đủ, chính xác, tính kịp thời trong phân tích tài chính dự án đầu tư. Tuy nhiên đứng trên góc độ khác nhau mà cơng tác phân tích trực tiếp có liên quan thì chất lượng của cơng tác phân tích cũng được xem xét khác nhau. Phân tích tài chính dự án đầu tư có mục đích phục vụ cho quyết định cho vay của ngân hàng và cũng là phục vụ nhu cầu huy động vốn vay của doanh nghiệp. Cho nên chất lượng của phân tích tài chính dự án đầu tư được đánh giá thông qua sự thỏa mãn cả hai mặt trên.
Ngân hàng đánh giá chất lượng phân tích ở chỗ các kết luận đưa ra về việc cho vay có hợp lý khơng, quyết định đồng ý hay từ chối cho vay, số tiền cho vay, lãi suất cho vay, phương thức giải ngân và thu nợ sao cho bảo đảm mức lợi nhuận, hợp
lý sau khi tính đến các chi phí cho vay và thu hồi được toàn bộ vốn bỏ ra, tránh rủi ro mất vốn.
Cịn về phía khách hàng, chất lượng phân tích tài chính thể hiện ở sự kết luận chính xác về tình hình tài chính của khách hàng, ở thời gian phân tích và các tiện ích mà cơng tác phân tích đã mang lại cho họ. Thời gian phân tích càng nhanh chóng thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc rút ngắn thời gian huy động vốn, tận dụng được cơ hội kinh doanh của mình. Chất lượng phân tích cịn được đánh giá thơng qua các đề xuất mà Ngân hàng tham gia với khách hàng trong vai trò tư vấn về các nội dung của dự án mà cơng tác phân tích chỉ ra được.
Khía cạnh liên quan thứ ba là cơng tác phân tích tài chính DAĐT có quan hệ mật thiết đối với q trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Lúc này chất lượng phân tích tài chính DAĐT là việc chấp nhận, phê duyệt những dự án có tính khả thi về mặt tài chính cao, mang lại lợi ích cho chủ đầu tư và góp phần thực hiện định hướng phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia. Dự án được lựa chọn là những dự án tốt nhất xem xét trên quan điểm có lợi ích xã hội cao nhất.
1.4.2. Sự cần thiết nâng cao chất lượng phân tích tài chính dự án tạiNHTM. NHTM.
Phân tích tài chính dự án như ta đã biết là một cơng cụ quản lý và kiểm tra quan trọng của ngân hàng nhằm đưa ra những quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay, đồng thời tham gia góp ý kiến cho các chủ đầu tư, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay. Mặt khác, phân tích tài chính dự án cịn là cơ sở để xác định số tiền cho khách hàng vay, mức thu hồi nợ, thời gian cho vay hợp lý, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do đó địi hỏi các NHTM luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng phân tích tài chính để đảm bảo hoạt động an tồn hiệu quả.
Hoạt động cho vay các dự án đầu tư là hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, tuy nhiên do tính chất của các dự án đầu tư thường đòi hỏi một lượng vốn lớn, trong thời gian dài do vậy hoạt động này cũng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu đã trở thành vấn
tiến hành cải thiện cơng tác phân tích dự án đầu tư trong đó phân tích tài chính dự án là một khâu quan trọng quyết định chất lượng của các khoản cho vay. Phân tích tài chính giúp NHTM đánh giá được khả năng trả nợ (cả gốc và lãi), các rủi ro tín dụng, ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM. Việc nâng cao chất lượng phân tích tài chính DAĐT là nhiệm vụ quan trọng với sự tồn tại và phát triển của các NHTM.
Với tư cách là trung gian tài chính đi vay để cho vay, NHTM thường huy động các khoản tiền nhỏ từ dân cư và các tổ chức kinh tế để gom lại biến thành nguồn vốn lớn để đầu tư cho các dự án. Rủi ro từ hoạt động cho vay dự án đầu tư của NHTM do đó có sức ảnh hưởng rộng lớn, khơng chỉ ở bản thân hệ thống NHTM mà còn ảnh hưởng đến các tổ chức, cá nhân bỏ vốn đầu tư, đến tồn nền kinh tế. Vì vậy nâng cao chất lượng phân tích tài chính dự án là nhân tố hết sức quan trọng.
1.4.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích dự án đầu tưa. Nhân tố chủ quan (về phía ngân hàng) a. Nhân tố chủ quan (về phía ngân hàng)
* về yếu tố con người
Con người đóng vai trị quan trọng trong nâng cao chất lượng phân tích phải kể đến các khía cạnh: kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạo đức của người phân tích. Kiến thức ở đây khơng chỉ là hiểu biết về nghiệp vụ chuyên môn đơn thuần mà bao gồm hiểu biết về khoa học - kinh tế - xã hội. Kinh nghiệm là những cái được tích luỹ qua hoạt động thực tiễn, năng lực và khả năng nắm bắt xử lý công việc trên cơ sở các tri thức đã tích lũy. Như vậy, trình độ cán bộ phân tích ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phân tích, hơn nữa rất quan trọng bởi vì phân tích tài chính dự án đầu tư cũng như phân tích dự án nói chung là cơng việc hết sức tinh vi, phức tạp, nó khơng đơn thuần là việc tính tốn theo những mẫu biểu sẵn có. Bên cạnh đó, tính kỷ luật cao, lịng say mê với công việc và đạo đức nghề nghiệp tốt sẽ là điều kiện đủ để đảm bảo cho chất lượng phân tích. Nếu cán bộ phân tích có phẩm chất đạo đức khơng tốt sẽ ảnh hướng tới tiến độ công việc, mối quan hệ ngân hàng - khách hàng, đặc biệt những nhận xét đánh giá đưa ra sẽ bị chi phối bởi
những nhân tố không phải từ bản thân dự án, do đó tính khách quan, hồn tồn không tồn tại và ý nghĩa của việc phân tích.
Những sai lầm trong phân tích tài chính DAĐT từ nhân tố con người dù vơ tình hay cố ý đều dẫn đến một hậu quả: đánh giá sai lệch hiệu quả, khả năng tài chính cũng như khả năng hồn trả vốn vay ngân hàng, do đó ngân hàng gặp khó khăn trong thu hồi nợ, nghiêm trọng hơn là nguy cơ mất vốn, suy giảm lợi nhuận kinh doanh.
* về quy trình phân tích
Quy trình phân tích tài chính của mỗi ngân hàng là căn cứ cho cán bộ phân tích thực hiện cơng việc một cách khách quan, khoa học và đầy đủ. Quy trình phân tích tài chính DAĐT bao gồm nội dung, phương pháp phân tích và trình tự tiến hành những nội dung đó.
Quy trình phân tích được dựng một cách khoa học, tiên tiến và phù hợp với thế mạnh và đặc trưng của Ngân hàng sẽ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tài chính. Nội dung phân tích cần đề cập đến tất cả các vấn đề về tài chính dự án đứng trên giác độ ngân hàng: vấn đề vốn đầu tư (tổng, nguồn, tiến độ ...) hiệu quả tài chính khả năng tài trợ và rủi ro dự án. Nội dung càng đầy đủ, chi tiết bao nhiêu càng đưa lại độ chính xác cao của các kết luận đánh giá.
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm các chỉ tiêu đánh giá, cách thức xử lý thơng tin có trong hồ sơ dự án và những thơng tin có liên quan để đem lại những thơng tin cần thiết về tính khả thi tài chính của dự án cũng như khả năng trả nợ ngân hàng. Việc phân tích dự án có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc nội dung và yêu cầu của dự án. Việc lựa chọn chỉ tiêu nào để kết luận còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng dự án và điều này địi hỏi cán bộ phân tích phải nắm rõ ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu để đưa ra quyết định. Trình tự tiến hành hợp lý, rõ ràng, các đơn vị liên quan biết rõ chức năng, nhiệm vụ của mình thì việc phân tích sẽ nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.
Thực chất phân tích là xử lý thơng tin để đưa ra những nhận xét, đánh giá về dự án. Nói một cách khác thơng tin chính là nguyên liệu cho q trình tác nghiệp của cán bộ phân tích. Do đó số lượng cũng như chất lượng và tính kịp thời của thơng tin có tác động rất lớn đến chất lượng phân tích.
Trong thời đại bùng nổ thơng tin như hiện nay, việc thu thập những thông tin về khách hàng phục vụ cho q trình phân tích khơng phải là vấn đề khó khăn mà làm sao để các nguồn thơng tin thu thập được phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, kịp thời. Việc lấy số liệu, thông tin ở đâu với số lượng bao nhiêu phải được cân nhắc thận trọng trước khi tiến hành phân tích, đánh giá dự án. Trên cơ sở các thơng tin đã thu thập được thì việc lựa chọn phương pháp phân tích thơng tin cũng rất quan trọng để tránh được các rủi ro.
Nếu thơng tin khơng chính xác thì phân tích tài chính là khơng có ý nghĩa cho dù là có sử dụng phương pháp hiện đại đến mức nào. Đánh giá trong điều kiện thơng tin khơng đầy đủ cũng có thể dẫn đến những sai lầm như thơng tin khơng chính xác. Mặt khác, trong mơi trường kinh doanh năng động và tính cạnh tranh cao như hiện nay, sự chậm trễ trong việc thu thập thông tin cần thiết sẽ ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính, quan hệ ngân hàng - khách hàng và có thể mất cơ hội tài trợ cho một dự án tốt.
b. Nhân tố khách quan
* về phía khách hàng (Doanh nghiệp, chủ đầu tư)
Tính trung thực của các nguồn thơng tin mà doanh nghiệp trình bày trong các báo cáo kết quả kinh doanh: Nếu khách hàng đưa ra con số khơng chính xác (sai lệch quá lớn) về các khoản doanh thu, chi phí.. .thì cán bộ ngân hàng phải mất nhiều thời gian để điều tra lại để có những con số tương đối chính xác về dự án.
* về yếu tố pháp lý:
Những khiếm khuyết trong tính hợp lý, đồng bộ và hiệu lực của các văn bản pháp lý của Nhà nước đều tác động đến chất lượng phân tích cũng như kết quả hoạt động của dự án. Ví dụ sự mâu thuẫn chồng chéo của các văn bản về các lĩnh vực, sự thay đổi liên tục những văn bản về quy chế quản lý tài chính, tính khơng hiệu lực
của pháp lệnh kế tốn thống kê... làm thay đổi tính khả thi của dự án theo thời gian cũng như gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đánh giá, dự báo rủi ro, hạn chế trong thu thập thơng tin chính xác.
* về yếu tố mơi trường kinh tế
Mức độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia quy định năng lực, kinh nghiệm phổ biến của chủ thể trong nền kinh tế, quy định độ tin cậy của các thơng tin do đó ảnh hưởng đến chất lượng phân tích. Nền kinh tế chưa phát triển, cơ chế chính sách thiếu đồng bộ cùng với sự bất ổn của các điều kiện kinh tế vĩ mô đã hạn chế việc cung cấp thông tin xác thực phản ánh đúng diễn biến, mối quan hệ thị trường, những thông tin về dự báo tình trạng nền kinh tế.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DAĐT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CN ĐÔNG ĐÔ. 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam & CN
Đông Đô.
2.1.1. Sơ lược về Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam.a. Thông tin chung a. Thông tin chung
• Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
• Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam.
• Tên viết tắt bằng tiếng Anh: BIDV.
• Vốn điều lệ: 40,200 tỷ đồng.
• Trụ sở chính: Tháp BIDV, số 35 Hàng Vơi - Phường Lý Thái Tổ - Quận Hồn Kiếm - TP. Hà Nội.
b. Q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt
Nam
Với thời gian hơn 55 năm hoạt động trong ngành ngân hàng, BIDV là một trong số ít những ngân hàng có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài cùng với thương hiệu uy tín, nắm giữ vị thế vững chắc trên tại Việt Nam. Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đi qua nhiều dấu mốc đáng nhớ cũng như những tên gọi khác nhau:
- Thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam. - Ngày 26/6/1981, chuyển tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt
Nam.
- Ngày 14/11/1990, hoạt động với tên gọi chính thức là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
“- Giai đoạn 1957 -1981
Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” gắn với thời kỳ “lập nghiệp - khởi nghiệp” (1957 - 1981) của BIDV với chức năng chính là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
- Giai đoạn 1981 -1990
Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” gắn với một thời kỳ sôi nổi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đổi mới (1981 - 1990). Trong giai đoạn này BIDV đã thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, cùng với cả nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường.
- Giai đoạn 1990 - 2012
Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” gắn với quá trình chuyển đổi của BIDV từ một ngân hàng thương mại “quốc doanh” sang hoạt động theo cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nền kinh tế.
- Giai đoạn 2012 - nay
Giai đoạn “Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” là một bước phát triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nhập. Đó là sự thay đổi căn bản và thực chất về cơ chế, sở hữu và phương thức hoạt động khi BIDV cổ phần hóa thành cơng, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với định hướng hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ.”
2.1.2. Sở lược Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam CN Đông Đô.a. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt a. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam CN Đơng Đơ.
NHĐT&PT VN CN Đơng Đơ chính là phịng Giao dịch 2 (14 Láng Hạ) nâng cấp thành, đi vào hoạt động từ 31/07/2004 theo quyết định số 191/QĐ- HĐQT ngày 05/07/2004 của HĐQT - NHĐT&PT VN. CN là một trong nhiều đơn vị dẫn đầu
Tài chính kế tốn Tổ chức hành chính Q L Dịch Qu ản & vụ t D V khác h t ín K Q hàng dụn g Q H K H 1 Q H K H 2 Các phòn g giao dịch
trong hệ thống NHĐT&PT VN chú trọng phát triển dịch vụ với mục tiêu là mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng. CN hoạt động theo mơ hình giao dịch một cửa (One Stop Trading Model) với quy trình nghiệp vụ tiên tiến và cơng nghệ vượt trội, theo định hướng hiện đại hóa hệ thống ngân hàng của NHNN.
Mục đích của việc thành lập NHĐT&PT CN Đơng Đơ nhằm thực hiện kế hoạch tái cơ cấu, đi đơi với đổi mới tồn diện hoạt động và phát triển lâu dài với tốc