2.2 .2Đánh giá tác động trên thực tế đến thƣơng mại Việt Trung
3.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP
3.2.3 Tăng cƣờng hợp tác, liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam và
nghiệp Việt Nam và Trung Quốc
Để đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, liên kết khu vực và tự do hoá thƣơng mại giữa Việt Nam và ASEAN. nói chung và với Trung Quốc nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cƣờng hoạt động hợp tác, liê n kết liên doanh với các doanh nghiệp và tập đoàn sản xuất - kinh doanh Trung
Quốc để sản xuất sản phẩm tại Việt Nam hoặc Trung Quốc nhƣng đƣợc tiêu thụ ở các thị trƣờng khác trên thế giới kể cả các nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ nhƣ: các mặt hàng điện tử, các mặt hàng máy móc thiết bị và sản phẩm cơ khí, đồ điện gia dụng, thức ăn gia súc, thực phẩm, dƣợc phẩm...
Ngoài ra, cần thực hiện tốt việc kết hợp các hình thức mua bán hiện đại với mua bán dân gian đồng thời đổi mới phƣơng thức hoạt động thƣơng mại để từng bƣớc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đổi mới phƣơng thức hoạt động phải đạt đƣợc yêu cầu vừa giữ thế chủ động, linh hoạt trong bn bán, vừa tạo cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trƣờng, nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao. Đổi mới cần thực hiện theo hƣớng: thiết lập quan hệ buôn bán với các doanh nghiệp lớn đồng thời khai thác thế mạnh từng mặt của vừa và nhỏ; ký kết hợp đồng dài hạn theo thông lệ quốc tế để xuất khẩu đối với những mặt hàng nƣớc ta có thế mạnh và nhập những mặt hàng ta có nhu cầu cấp thiết. Có thể thơng qua ký kết hợp đồng thời vụ để xuất nhập khẩu những mặt hàng sản xuất trong nƣớc không ổn định; áp dụng phƣơng thức mua bán và thanh toán linh hoạt, phù hợp với đối tƣợng và tính chất mặt hàng xuất nhập khẩu.