Tính giá trị biểu thức Tính

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 chương II(theo chuẩn KTKN) (Trang 62 - 63)

III. Tiến trình dạy học

1. Tính giá trị biểu thức Tính

2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x, tìm bội và ớc số nguyên.

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho học sinh

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : Bảng phụ, máy tính bỏ túi

2. Học sinh : Đồ dùng học tập, chuẩn bị các câu hỏi ơn tập

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)

3. Bài mới :

Giới thiệu bài (1 phút): Trong các tiết học qua chúng ta đã nghiên cứu qua các kiến thức của số

nguyên. Hơm nay chúng ta cùng nhau ơn tập lại các kiến thức đĩ.

Họat động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1. (10 phút) Kiểm tra

Giáo viên nêu yêu cầu cần kiểm tra

HS1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên

BT: [(-8) + (-7)] + (-10) – (-229) + (-219) - 401 + 12 HS2. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên

BT: a)18.17 - 3.6.7 b) 33.(17 - 5) - 17.(33 -5) Giao viên nhận xét, cho điểm học sinh

Hoạt động 2. (30 phút) Ơn tập bài tập

Giáo viên giới thiệu nội dung ơn tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau

a) (-5).8.(-2).3

b) 125-(-75)+32-(48+32) c) 3.(-4)2 + 2.(-5) - 20

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 114

Học sinh chuẩn bị kiểm tra Học sinh thứ nhất phát biểu và làm bài tập

Học sinh thứ hai phát biểu và làm bài tập

Học sinh tham khảo nội dung bài tập, lên bảng thực hiện

Học sinh theo dõi và ghi bài.

1. Tính giá trị biểu thứcTính Tính a) = 2400 b) = 27 c) = 18 Bài tập 114 trang 99 SGK. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn

Giáo viên hớng dẫn làm câu a: Hãy chỉ ra các số thoả mãn điều kiện

- Gọi hai học sinh lên bảng làm câu b, c

- Phát biểu quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc

-Vận dụng quy tắc làm bài tập sau : bài tập 118

Giáo viên hớng dẫn x = a thì x = ± a

- Gọi đứng tại chổ trả lời các câu hỏi bài tập 115

- Giá trị tuyệt đối của một số là số gì ?

- Cho học sinh đọc đề bài 112 Để tìm hai số đĩ ta phải tìm a trong đẳng thức a - 10 = 2a - 5

Vận dụng quy tắc chuyển vế - Hai số đĩ là số nào.

Cho học sinh hoạt động nhĩm thực hiện bài 113 Hớng dẫn: Ta phải tính tổng các số.

- Các ớc của 20 - Tìm 5 bội của 6

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm câu a

- Để tìm tích ab ta lấy các phần tử của A nhân với các phần tử của B

Học sinh thực hiện theo giáo viên: Chỉ ra các phần tử của x

Học sinh phát biểu quy tắc Ba học sinh lên bảng thực hiện

Học sinh làm

Là một số khơng âm

Học sinh theo dõi, thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên

Học sinh hoạt động nhĩm Học sinh chú ý nghe, thảo luận và điền

Học sinh đứng tại chổ trả lời

Học sinh lên bảng điền

a) -8 < x < 8 x={±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1;0} Tổng là: (-7) + (-6) + ...+ 6 + 7 = 0 b) -6 < x < 4 x = {-5;- 4; ±3; ±2; ±1;0} Tổng: (-5) + (-4) + (-3) +..+1+0 =-9 c) -20 < x < 21 x = {-19; -18; ...; 20} Tổng: (-19) + (-18)+...+ 19 + 20 = 20 2. Tìm số nguyên x, biết Bài tập 118 trang 99 SGK a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25 b) x = -5 c) x-1 = 0 x = 1 Bài tập 115 trang 99 SGK a)  a = 5 ⇒ a = ± 5 b)  a = 0 ⇒ a = 0

c)  a = -3 Khơng cĩ vì giá trị tuyệt đối của một số là số âm

d)  a =  -5 ⇒ a = ± 5 e) -11. a = -22 ⇒ a = ± 2 Bài tập 112 trang 99 SGK a - 10 = 2a - 5 -10 + 5 = 2a - a -5 = a a = -5 Vậy hai số đĩ là: -5 và -10 Bài tập 113 trang 99 SGK 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 chương II(theo chuẩn KTKN) (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w