Tiến trình dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 chương II(theo chuẩn KTKN) (Trang 48 - 52)

1. ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)

3. Bài mới :

Giới thiệu bài (2 phút): Ta đã biết tích của hai số khác dấu là một số âm. Vậy tích của hai số cùng dấu thì tích là số gì ? Ta sẽ xét trong bài hơm nay.

Họat động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 (20 phút) Nhân hai số nguyên dơng

- Giáo viên giới thiệu: Nhân hai số nguyên dơng là nhân hai số tự nhiên.

- Yêu cầu học sinh thực hiện câu ? 1

- Qua kết quả trên tích của hai số nguyên dơng là số

gì ?

Giáo viên nhấn mạnh: Nhân hai số nguyên dơng ta nhân nh hai số tự nhiên.

Học sinh chú ý nghe Học sinh thực hiện ? 1

Học sinh trả lời : Tích của hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng

Học sinh ghi nhớ

1. Nhân hai số nguyên d ơng

? 1.Tính a) 12.3 = 26 b) 5.120 = 600

Hoạt động 2 (15 phút) Nhân hai số nguyên âm

- Yêu cầu học sinh thực hiện câu ? 2

Giáo viên viết lên bảng. - Hãy quan sát kết quả của phép tính trên so sánh kết quả phép tính dới

- Qua kết quả so sánh hãy dự đốn kết quả của 2 phép tính cuối?

Giáo viên khẳng đinh:

(-1).(-4) = 4

Học sinh thực hiện ? 2 Học sinh rút ra nhận xét Học sinh trả lời

2. Nhân hai số nguyên âm

? 2. Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đốn kết quả của hai tích cuối: 3.(-4) = -12 tăng 4 2.(-4) = -8 tăng 4 1.(-4) = -4 tăng 4 0.(-4) = 0

(-2).(-4) = 8 là đúng

-Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nh thế nào ?

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nhiều lần.

- Giáo viên cho học sinh làm ví dụ.

- Tích của hai số nguyên âm là số nh thế nào?

Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối (nhân 2 số tự nhiên).

Học sinh trả lời

Học sinh đọc nhiều lần qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dơng.

(-1).(-4) = 4

tăng 4 (-2).(-4) = 8

Quy tắc.

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Ví dụ:

(-4).(-25) = 4.25 = 100

Nhận xét: Tích hai số nguyên âm

là một số nguyên dơng

Hoạt động 3 (5 phút)Kết luận.

- Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 78. SGK

- Giáo viên viết lên bảng, gọi 3 học sinh lên thực hiện.

- Qua kết quả hãy rút ra quy tắc + Nhân hai số nguyên cùng dấu.

+ Nhân số nguyên với 0

- Dấu tích của hai số trái dấu? - Dấu tích của hai số cùng dấu?

- Khi thay đổi dấu một thừa số thì dấu tích thay đổi khơng - Khi thay đổi dấu 2 thừa số thì dấu tích thay đổi khơng

Củng cố:

- Vận dụng làm bài tập 79 SGK

Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm

- Yêu cầu học sinh thực hiện câu ? 4

- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên

Học sinh thực hiện

Học sinh rút ra nhận xét

Học sinh trả lời: Dấu - Học sinh trả lời : Dấu + Khơng thay đổi

Thay đổi

Học sinh hoạt động nhĩm Học sinh làm ? 4

Học sinh phát biểu 2 quy tắc

3. Kết luận.Bài tập 78 trang 91 Bài tập 78 trang 91 a) (+3).(+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = -600 e) (+7).(-5) = -35 f) (-45).0 = 0 h) 23.0 = 0 Kết luận: * a. 0 = 0.a = 0 * Nếu a, b cùng dấu: a.b = a.b

* Nếu a, b trái dấu: a.b = - a.b Chú ý: * Dấu của tích. (+).(+) = (+) (-).(-) = (-) (+).(-) = (-) (-).(+) = (-)

* a.b = 0 hoặc a = 0 hoặc b=0 * Khi thay đổi dấu một thừa số thì dấu tích thay đổi. Khi thay đổi dấu 2 thừa số thì dấu tích khơng thay đổi . Bài tập 79 tr 91 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = 135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = 135 (+5).(-27) = -135 ? 4 a) b là số nguyên dơng b) b là số nguyên âm H ớng dẫn về nhà (2 phút)

- Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên.

- Bài tập: 80, 83, 84 trang 92 SGK. Bài :120, 121, 122, 123, 124, 125. SBT trang 69, 70. - Chuẩn bị tốt các bài tập tiết sau luyện tập.

- Tiết học sau mang theo: Máy tính bỏ túi, thớc kẻ.

Tuần : 21 Ngaứy soán : Tieỏt : 62 Ngaứy dáy :

Luyện tập

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Học sinh đợc củng cố quy tắc nhân hai số nguyên.

2. Kĩ năng : Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phơng của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

3. Thái độ: Hiểu đợc tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên : Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính 2. Học sinh : Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi

Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên.

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số

3. Bài mới :

Giới thiệu bài (1 phút): Chúng ta biết qui tắc nhân hai số nguyên cùnh dấu và khác dấu. Hơm nay ta sử dụng hai qui tắc trên để giải các bài tốn cĩ liên quan.

Họat động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1 (10 phút) Kiểm tra

Giáo viên nêu yêu cầu cần kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên (cùng dấu, khác dấu, nhân với 0)

Làm BT: 120 trang69 .SBT HS2 : So sánh dấu của phép nhân và cộng

Làm BT: 83 trang 92. SGK Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm. Giáo viên hồn chỉnh, đánh giá, cho điểm.

Học sinh chuẩn bị kiểm tra HS1 lên trình bày quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, với số 0. Làm bài tập 120 HS 2 lên trình bày so sánh dấu của phép nhân và cộng Làm bài tập 83 Học sinh nhận xét cùng giáo viên Hoạt động 2 (31 phút) Luyện tập

Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 84 trang 92. SGK

- Yêu cầu học sinh lên điền - Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung

Tiếp theo giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 86 trang 93.SGK

Cĩ : 32 = 9 Vậy cĩ số nào mà bình phơng cũng bằng 9 Giáo viên chốt lại: (-3)2 = 9 Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số sau 25, 36, 49, 0 dới dạng tích hai số nguyên bằng nhau (bình phơng) - Bình phơng của một số nguyên là số gì? Nếu x∈ Z. Vậy x cĩ thể là số gì ?

- Vậy đối với từng trờng hợp thì kết quả ntn ?

Giáo viên đa đề bài bài 133 trang 71. SBT lên bảng

- Quảng đờng và vận tốc quy ớc nh thế nào?

- Thời gian quy ớc nh thế nào? Giáo viên cung cấp thơng tin cho học sinh: S = v. t

a) v = 4, t = 2 b) v = 4, t = -2 c) v = -4, t = 2

Học sinh lên bảng điền kết quả Học sinh thảo luận trả lời Đại diện lên bảng làm

Học sinh trả lời a) (-3).(-5) = (+15)

e) Bình phơng của mọi số đều là số khơng âm

Nếu x∈ Z. Vậy x cĩ thể là số dơng, số âm, số 0

Học sinh tính trong từng trờng hợp.

Học sinh nêu qui ớc của bài Thời gian đợc qui ớc: Thời gian hiện tại bằng 0, trớc đĩ là số âm, sau đĩ là dơng.

Học sinh nắm bắt thơng tin

Luyện tậpBài tập 84 SGK trang 92.SGK Bài tập 84 SGK trang 92.SGK Bài tập 86 SGK trang 93.SGK a) (-25).8 = 200 b) 18.(-15)=-270 c) (-1500).(-100)=150000 d) (-13)2=169 Bài tập 87 SGK trang 93.SGK 32 = (-3)2 = 9 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02

Bình phơng của một số nguyên là số khơng âm Bài tập 123. SBT trang 69 x nguyên dơng thì : (-5). x < 0 x nguyên âm thì : (-5). x > 0 x = 0 thì : (-5). x = 0 Bài tập 133 trang 71.SBT a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Đúng e) Sai a) v = 4, t = 2

d) v = -4, t = -2

- Yêu cầu học sinh giải thích các đại lợng

Giáo viên hớng dẫn học sinh tính trờng hợp a

Học sinh giải thích các đại lợng Học sinh thực hiện theo giáo viên Vị trí của ngời đĩ: (+4).(+2) = +8 b) v = 4, t = -2 Vị trí của ngời đĩ: (+4).(-2) = -8 c) v = -4, t = 2 Vị trí của ngời đĩ: (-4).(+2) = -8 d) v = -4, t = -2 Vị trí của ngời đĩ: (-4).(-2) = +8 H ớng dẫn về nhà (2 phút)

- Ơn lại các quy tắc phép nhân số nguyên - Ơn lại tính chất phép nhân trong N - Bài tập: 126 -> 131. SBT trang 70 - Xem bài Tính chất của phép nhân

Tuần : 21 Ngaứy soán : Tieỏt : 63 Ngaứy dáy :

Bài 12. tính chất của phép nhân

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức : Học sinh hiểu đợc tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

2. Kĩ năng : Bớc đầu cĩ ý thức vận các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức.

3. Thái độ :Cĩ thái độ cẩn thận, chính xác khi tính tốn

II. Chuẩn bị

1. Giáo Viên : Bảng phụ ghi bài tập và tính chất, thớc kẻ, máy tính bỏ túi

2. Học Sinh : Đồ dùng học tập, học thuộc các quy tắc đã học, tính chất phép nhân số tự nhiên, thớc kẻ, máy tính bỏ túi. kẻ, máy tính bỏ túi.

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 chương II(theo chuẩn KTKN) (Trang 48 - 52)