Cơ sở pháp lý về hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trường hợp đại học quốc gia hà nội (Trang 40)

học công lập ở Việt Nam

1.4.1 Đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng về đổi mới cơ chê quản lý tài chính đốivới giáo dục đại học cơng lập. với giáo dục đại học công lập.

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách nhằm từng bƣớc đổi mới cơng tác quản lý, cơ chế hoạt động tài chính và phƣơng thức cung ứng dịch vụ của các ĐVSNCL trong lĩnh vực GDĐT và KHCN phù hợp với lộ trình cải cách hành chính nhà nƣớc và điều kiện thực tế của Việt Nam là hết sức cần thiết. Cụ thể:

Ngày 19/6/2009, Quốc hội khóa XII đã ban hành Nghị quyết 35/2009/QH12 về chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc ở trung ƣơng và ở địa phƣơng trong việc lập, giao và thực hiện kế hoạch ngân sách cho giáo dục và đào tạo; đồng thờixây dựng lộ trình xây dựng chính sách học phí từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015. Nghị quyết 35 ra đời, là tiền đề cho một loạt các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành liên quan đến cơ chế tài chính.

Tại thơng báo số 37-TB/TW ngày 26/05/2011 về đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các ĐVSNCL, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng” Bộ Chính trị nhấn mạnh cần tiếp tục thực hiện chủ trƣơng đổi mới cơ chế hoạt động và tài chính của các ĐVSNCL, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình

dịch vụ sự nghiệp cơng, đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ và toàn diện hơn về cơ chế hoạt động và tài chính, thực hiện có lộ trình việc xóa bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ.

Trong văn bản Kết luận số 23-KL/TW ngày 29/05/2012 của Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng khóa XI về “ Một số vấn đề tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội,trợ cấp ƣu đãi ngƣời có cơng và định hƣớng cải cách đến năm 2020”, Ban chấp hành Trung ƣơng nhấn mạnh một số nội dung về tình hình chính sách tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ƣu đãi ngƣời có cơng, đồng thời nêu ra định hƣớng đến năm 2020 với chủ trƣơng đẩy mạnh xã hội hóa, giao thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, biên chế về tiền lƣơng cho các đơn vị, có lộ trình thích hợp tính đúng, tính đủ chi phí trong giá dịch vụ phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời dân theo tinh thần của Bộ Chính trị ( khóa XI) về “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng”. Trên quan điểm định hƣớng tại kết luận 23, Bộ Chính trị chỉ đạo Ban cán sự Đảng trong năm 2012 và 2013 tiếp tục thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính và tiền lƣơng gắn với kết quả hoạt động của đơn vị, có phân biệt từng loại đơn vị theo Kết luận Hội nghị Trung ƣơng 6 (Khóa X); thực hiện cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị và ngƣời đứng đầu.

Ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã thảo luận và đƣa ra Kết luận số 51 – KL/TW về Đề án “Đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế’’. Kết luận 51 thể thiện quyết tâm cao của Đảng và Nhà nƣớc trong cơng cuộc đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo nên các nội dung và phƣơng hƣớng đƣợc vạch ra rất rõ ràng là phải “đổi mới về tƣ duy, đổi mới về mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức; loại hình giáo dục và đào tạo; nội dung và phƣơng pháp dạy và học; cơ chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất; nguồn lực…”.

Theo đinḥ hƣớng đổi mới cơ chếtài chinhƣ́ trong linhh̃ vƣcc̣ giáo ducc̣ đào ta c̣ o đƣơcc̣ cu c̣thểhóa taịNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung

ƣơng VIII khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đã chỉ ra rằng: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngƣời học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”. Đây là những nền tảng cơ bản để thực hiện quá trình cải cách, đồng thời cũng đã đề ra định hƣớng, biện pháp tháo gỡ khó khăn cho q trình đổi mới trong lĩnh vực giáo dục đào tạo thời gian tới .

1.4.2 Khung khổ pháp lý liên quan tới đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối vớigiáo dục đại học cơng lập giáo dục đại học công lập

Thực hiện theo đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng về đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các ĐVSNCL nói chung và các trƣờng ĐHCL nói riêng. Chính phủ đã ban hành một loạt các quyết định, nghị định, nghị quyết cùng các văn bản hƣớng dẫn tạo một hành lang pháp lý vững chắcnhằm từng bƣớc đổi mới công tác quản lý, dần trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp có thu.

Ngày 31/3/1998, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg về thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục đào tạo. Quyết định này đƣợc cho là cịn nhiều hạn chế về khung học phí, biên độ điều chỉnh khung học phí giữa các ngành nghề đào tạo khác nhau. Vì vậy, sau này Chính phủ đã ban hành nghị định 10/2002/NĐ-CP, Nghị định 43/2006/NĐ-CP và Nghị định 49/2010/NĐ-CP để tháo gỡ khó khăn này.

Xoay quanh vấn đề giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp hoạt động có thu, ngày 16/01/2002, Chính phủ đã ban hành nghị định 10/12/NĐ-CP. Nghị định phân loại rõ đơn vị sự nghiệp có thu thành đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí (tự bảo đảm tồn bộ hoạt động chi phí thƣờng xuyên) và đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí (tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thƣờng xun). Theo đó, Nghị định cũng quy định rõ về nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp

có thu, những nội dung chi đối với các đơn vị sự nghiệp cơng. Có thể nói, nghị định 10/2002/NĐ-CP đƣợc xem là một bƣớc ngoặt trong việc đổi mới cơ chế quản lý đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập. Tuy vậy, vẫn có nhiều ý kiến xung quanh cho rằng phạm vi “tự chủ” trong nghị định 10 còn hạn hẹp, chỉ mới tập trung vào vấn đề tự chủ tài chính. Điều này khiến các đơn vị gặp khơng ít khó khăn trong q trình đổi mới cơ chế quản lý.

Tháng 7 - 2005, Quốc hội ban hành Luật giáo dục.Tại điều 14 (chƣơng 1 - Những quy định chung) của Luật Giáo đã đề cập “Nhà nƣớc thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lƣợng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.” Đây là một trong những văn bản pháp quy làm cơ sở vững chắctrong việc tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại cơ sở giáo dục; là yếu tố quan trọng để thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục.

Nghị quyết số 14/2005/NQ/CP ban hành ngày 2 tháng 11 năm 2005 về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, đã chỉ rõ “ xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản, xây dựng cơ chế đại diện sở hữu Nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục đại học cơng lập (CSGDĐHCL). Bảo đảm vai trị kiểm tra, giám sát của cộng đồng; phát huy vai trị của các đồn thể, tổ chức quần chúng, đặc biệt là các hội nghề nghiệp trong việc giám sát chất lƣợng GDĐH”. Nghị quyết khẳng định tầm quan trọng của việc hồn thiện chính sách phát triển GDĐH theo hƣớng bảo đảm quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của CSGDĐH; dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc và xã hội, theo đó đổi mới cơ chế quản lý cần chuyển các CSGDĐHCL sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính.

Rút kinh nghiệm từ những hạn chế của Nghị định 10/2002/NĐ-CP, Chính phủ ban hành nghị định 43/2006/NĐ-CPquy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSNCL. So

với Nghị định 10, Nghị định 43 mở rộng nội dung về nguồn tài chính cũng nhƣ cách thức sử dụng các nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công;trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập qua bốn vấn đề cơ bản: tự chủ về thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; tự chủ về tổ chức nhân sự; tự chủ về tài chính và tự chủ hợp tác quốc tế. Với mức học phí đƣợc điều chỉnh tăng 20%/năm góp phần giúp các trƣờng tăng nguồn thu để bù đắp thâm hụt kinh phí đào tạo. Việc thực hiện cơng tác miễn giảm học phí về địa phƣơng giúp cho các trƣờng đại học chủ động hơn trong cơng tác quản lý tài chính.

Ngày 21/8/2009, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 1310/QĐ-TTg hƣớng dẫn điều chỉnh khung học phí đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-2010.Theo đó, năm học 2009-2010 các mức thu học phí đƣợc quy định nhƣ sau: dạy nghề trình độ trung cấp nghề trở xuống, từ 20.000 – 160.000 đồng/tháng/học sinh; trung cấp chuyên nghiệp, từ 15.000 – 135.000 đồng/tháng/học sinh; cao đẳng, cao đẳng nghề, từ 40.000 – 200.000 đồng/tháng/sinh viên; đại học,từ 50.000 – 240.000 đồng/ tháng/ sinh viên; đào tạo thạc sĩ từ 75.000 – 270.000 đồng/ tháng/sinh viên; đào tạo tiến sĩ từ 100.000 – 330.000 đồng/tháng/nghiên cứu sinh. Căn cứ vào khung học phí nói trên, đặc điểm và yêu cầu phát triển của ngành đào tạo, hình thức đào tạo, hoàn cảnh của học viên, các cơ sơ giáo dục quy định mức thu học phí cụ thể đối với từng loại đối tƣợng, từng trình độ đào tạo.

Nghị định số 49/2009/NĐ-CP ban hành ngày 14/5/2010 quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 đã phần nào khắc phục hạn chế về mức học phí khơng phù hợp với mặt bằng giá cả. Chính sách học phí mới dựa trên nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà nƣớc và ngƣời học. Học phí đối với cơ sở GDĐHCL chƣơng trình đại trà đƣợc căn cứ vào khung quy định của Nhà nƣớc; có tính đến đặc điểm, u cầu phát triển từng ngành, hình thức đào tạo và hồn cảnh học của sinh viên.Đối với các trƣờng thuộc khối kinh tế, mức học phí đƣợc điều chỉnh từ 180 nghìn lên 240 nghìn năm học 2010-2011, giúp các trƣờng tháo gỡ khó

khăn về nguồn thu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đại học. Nghị định 49 cũng đã cho phép các trƣờng điều chỉnh học phí với biên độ 20%/năm từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, xây dựng đƣợc cơ chế mở đối với việc xác định mức học phí cho các chƣơng trình chất lƣợng cao, giúp các trƣờng chủ động hơn trong việc xây dựng và thực hiện các chƣơng trình đào tạo hƣớng tới chuẩn quốc tế

Căn cứ theo thông báo kết luận số 37-TB/TW ngày 26 tháng 5 năm 2011 của Bộ chính trị về đề án ”Đổi mới cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng”, ngày 9 tháng 8 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết 40/NQ-CP về chƣơng trình hoạt động của Chính phủ thực hiện thơng báo kết luận số 37 của Bộ chính trị. Nghị quyết đã xác định và định hƣớng thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu: (1) nâng cao nhận thức về đổi mới cơ chế hoạt động của các ĐVSNCL; (2) hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động của các ĐVSNCL, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng. Nhiệm vụ hoàn thiện thể chế cũng đƣợc thể hiện đầy đủ và rõ ràng theo từng nội dung: Hoàn thiện thể chế về cơ cấu và phƣơng thức đầu tƣ của NSNN; hồn thiện thể chế về cơ chế tài chính đối với các ĐVSNCL; hồn thiện thể chế về cơ chế tự chủ đối với thực hiện nhiệm vụ và tổ chức bộ máy đối với các ĐVSNCL... Tóm lại, Nghị quyết 40/NQ-CP cùng Chƣơng trình hành động của Chính phủ là một căn cứ đầy đủ và rõ ràng để tiến hành đổi mới cơ chế hoạt động của các ĐVSNCL, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng nói chung và đổi mới cơ chế tài chính đối với các ĐVSNCL nói riêng.

Luật giáo dục đại học đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 18/06/2012, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013, (Khoản 2 Điều 12, khoản 1 Điều 32, khoản 3a Điều 66 …) một lần nữa khẳng định trao thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các CSGDĐH trong các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, KH&CN, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lƣợng GDĐH. CSGDĐH thực hiện quyền tự chủ ở mức độ

cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lƣợng giáo dục; tăng NSNN đầu tƣ cho GDĐH (dành ít nhất 25% để đầu tƣ phát triển CSGDĐH).

Ngày 15/07/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 74 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 49/NĐ-CP ngày 15/05/2010 của Chính phủ quy định về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015. Cụ thể, tại Khoản 6 Điều 12 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung. Về học phí đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học của các doanh nghiệp nhà nƣớc, căn cứ vào chi phí đào tạo, các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng mức thu học phí cho các nhóm ngành theo ngun tắc đảm bảo bù đắp chi phí đào tạo và báo cáo về Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội trƣớc khi thực hiện. Riêng đối với các chuyên ngành đào tạo đƣợc NSNN hỗ trợ, mức học phí phải theo khung quy định của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trường hợp đại học quốc gia hà nội (Trang 40)

w