Mục tiêu và chỉ tiêu cơ bản cho phát triển mơ hình Đại học Quốc gia Hà Nộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trường hợp đại học quốc gia hà nội (Trang 97)

Nội đến năm 2020

4.2.1 Mục tiêu

Mục tiêu chung

 Trở thành đại học định hƣớng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, chú trọng các ngành công nghệ cao, ngành sƣ phạm và các ngành kinh tế mũi nhọn, đạt các tiêu chí cơ bản của đại học nghiên cứu tiên tiến trong khu vực, trong đó có một số ngành, lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến châu Á, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc.

 Hồn thiện mơ hình đào tạo, cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp với các định hƣớng phát triển về đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực theo định hƣớng phat triển đến năm 2020 của ĐHQGHN..

 Củng cố và phát huy vị thế, xây dựng ĐHQGHN thành 1 trung tâm nghiên cứu và ứng dụng KH&CN với uy tín ngày càng cao. Tích cực tham gia nghiên cứu, đống góp các ý kiến vào việc quy định và xây dựng các dự án, chính sách lớn của Nhà nƣớc về GD_ĐT, KH&CN, KT-XH.

Mục tiêu cụ thể:

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước

 Quy mô các bậc đào tạo hợp lý, phù hợp với tiêu chí đại học nghiên cứu, đặc biệt là các tiêu chí về tỷ lệ quy mơ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ.

 Quy mơ đào tạo các chƣơng trình tài năng, chất lƣợng cao, tiên tiến, chuẩn quốc tế và đào tạo liên kết quốc tế có tỷ lệ cân đối với quy mơ đào tạo các chƣơng trình chuẩn.

 Cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với thế mạnh của ĐHQGHN và yêu cầu phát triển đất nƣớc. Các ngành khoa học cơ bản, liên ngành và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đƣợc ƣu tiên phát triển.

 Các chƣơng trình đào tạo đƣợc kiểm định chất lƣợng quốc gia và quốc tế. Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc hoặc tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bất cứ nơi nào trong nƣớc và quốc tế.

 Dẫn đầu cả nƣớc về các chƣơng trình đào tạo mới, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao và bồi dƣỡng nhân tài.

Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

 Khoa học xã hội và nhân văn cung cấp đƣợc các cơ sở lý luận, dự báo khoa học, luận cứ khoa học cho việc xây dựng đƣờng lối, chính sách phát triển và bảo vệ đất nƣớc; tham gia tích cực vào việc gìn giữ, phát huy các giá trị và bản sắc văn hoá dân tộc; hội nhập quốc tế phù hợp với đặc thù và lợi thế của từng ngành, của ĐHQGHN và của đất nƣớc.

 Khoa học tự nhiên gắn với các định hƣớng ứng dụng, giải quyết đƣợc những vấn đề trọng yếu trƣớc mắt và lâu dài của đất nƣớc. Phát triển đƣợc các ngành khoa học cơ bản có thế mạnh đạt trình độ tiên tiến của thế giới.

 Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ có nhiều nghiên cứu chuyển giao, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích; có nhiều cơng nghệ lõi và cơng nghệ tích hợp liên ngành; đủ năng lực phát triển một số sản phẩm quốc gia; tiên phong sáng tạo và chuyển giao tri thức.

 Khoa học liên ngành tạo ra đƣợc các tri thức và luận cứ khoa học có tính dự báo, góp phần giải quyết các vấn đề của thời đại, phục vụ phát triển bền vững đất nƣớc.

Nâng cao vị thế và uy tín quốc tế của ĐHQGHN

 Mơ hình, cơ cấu tổ chức và các tiêu chí phát triển của ĐHQGHN phù hợp, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và xếp hạng đại học.

 Các chƣơng trình đào tạo tài năng, chất lƣợng cao, tiên tiến, chuẩn quốc tế của ĐHQGHN đạt trình độ khu vực và quốc tế. Văn bằng, học phần và tín chỉ tích lũy tại ĐHQGHN đƣợc các trƣờng đại học ở các nƣớc Đông Nam Á và nhiều trƣờng đại học trên thế giới công nhận. Thực hiện tốt việc trao đổi sinh viên và giảng viên

với các trƣờng đại học trên thế giới. Thu hút nhiều giảng viên và sinh viên quốc tế tới làm việc và học tập tại ĐHQGHN.

 Một số chƣơng trình đào tạo có thế mạnh của ĐHQGHN đƣợc tổ chức đào tạo

ở nƣớc ngồi; một số chƣơng trình đào tạo tiên tiến của nƣớc ngoài đƣợc chuyển giao và tổ chức đào tạo tại ĐHQGHN.

4.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản

Bảng 4.1: Chỉ tiêu chất lƣợng đào tạo ĐHQGHN đến năm 2020

STT Tiêu chí

1 Chỉ tiêu tuyển sinh (ngƣời)

Hệ chính quy

Cử nhân/ Kỹ sƣ Thạc sĩ

Tiến sĩ

Hệ vừa học vừa làm

2 Quy mơ đào tạo (ngƣời)

Hệ chính quy

Cử nhân/ Kỹ sƣ Thạc sĩ

Tến sĩ

Hệ vừa học vừa làm

3 Đào tạo chất lƣợng cao

Tỷ lệ quy mô đào tạo tài năng, chất lƣợng cao, tiên tiến và chuẩn quốc tế trên tổng quy mơ đào tạo chính quy

Tỷ lệ quy mơ đào tạo liên kết quốc tế trên tổng quy mơ đào tạo chính quy

(Nguồn: Định hướng phát triển kế hoạch trung hạn và dài hạn ĐHQGHN)

Về chất lƣợng đào tạo:

 Chỉ tiêu tuyển sinh: Đến năm 2020 đạt 10.900 ngƣời, trong đó có 6.500 cử nhân, kỹ sƣ, 4.000 thạc sĩ, 400 tiến sĩ

 Quy mơ đào tạo: Chính quy đạt 37.200 ngƣời, trong đó có 26.000 cử nhân, 10.000 thạc sĩ, 1.200 tiến sĩ

Về chất lƣợng NCKH và chuyển giao kiến thức

 Chất lƣợng nghiên cứu khoa học: Đến năm 2020 đạt 1.500 bài báo, báo cáo khoa học trong nƣớc và 800 bài báo, báo cáo khoa học quốc tế.

 Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu cấp ĐHQGHN trở lên: 15 chƣơng trình trong nƣớc và 08 chƣơng trình quốc tế. Phấn đấu đạt 10 giải thƣởng khoa học quốc gia, quốc tế hàng năm.

Bảng 4.2: Chỉ tiêu chất lƣợng NCKH tại ĐHQGHN đến năm 2020

ST Tiêu chí

T

1 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ khoa học

- Tỷ lệ tiến sĩ, tiến sĩ khoa học - Tỷ lệ giáo sƣ, phó giáo sƣ - Tỷ lệ cán bộ khoa học

2 Số bài báo, báo cáo khoa học / năm

Trong nƣớc Quốc tế

Số bài báo thuộc hệ thống ISI và SCOPUS

3 Phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích hoặc tƣ vấn chính sách / năm

Phát minh, sáng chế,giảipháp hữu ích

Tỷ lệ quy mơ đào tạo liên kết quốc tế trên tổng quy mơ đào tạo chính quy

4 Chƣơng trình hợp tác, nghiên cứu với đối tác ( cấp ĐHQGHN trở lên) / năm

Trong nƣớc Quốc tế

(Nguồn: Định hướng phát triển kế hoạch trung hạn và dài hạn ĐHQGHN) Về hội nhập quốc tế

Phát triển các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao, tiên tiến, tài năng, đạt chuẩn quốc tế để thu học phí tƣơng thích với chất lƣợng đào tạo và nhu cầu ngƣời học. Đẩy mạnh liên kết đào tạo quốc tế, tiếp nhận các chƣơng trình đào tạo tiên tiến của các nƣớc phát triển, thu hút và tiếp nhận sinh viên quốc tế để tăng nguồn thu từ hoạt động đào tạo, đồng thời nâng cao vị thế ĐHQGHN trên trƣờng quốc tế.

Bảng 4.3: Chỉ tiêu hội nhập quốc tế ĐHQGHN đến năm 2020

STT Tiêu chí

1 Hội nhập theo tiêu chí đại học nghiên cứu

Tỷ lệ kinh phí Đào tạo/ Nghiên cứu khoa học / Dịch vụ

2 Mức độ quốc tế hóa

Số lƣợt sinh viên đi trao đổi / năm

Số lƣợt sinh viên nƣớc ngoài đến học tập / năm Số lƣợt cán bộ đi trao đổi khoa học và giảng dạy ở nƣớc ngoài / năm

Số lƣợt cán bộ nƣớc ngoài đến trao đổi khoa học và giảng dạy / năm

ngồi

4Số chƣơng trình liên kết đào tạo quốc tế

(Nguồn: Định hướng phát triển kế hoạch trung hạn và dài hạn ĐHQGHN)

4.3 Định hƣớng hồn thiện cơ chế quản lý tài chính cho Đại học Quốc gia Hà Nội

Qua việc phân tích thực trạng việc quản lý tài chính tại ĐHQGHN, ta có thể thấy nguồn NSNN cấp cho hoạt động chi thƣờng xuyên có xu hƣớng giảm, đồng nghĩa với chủ trƣơng trao quyền tự chủ tài chính cho ĐHQGHN. Mục tiêu cốt yếu là tăng nguồn thu sự nghiệp, đặc biệt là nguồn thu học phí và lệ phí để đảm bảo nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên. Mặt khác mức học phí thấp đƣợc nhà nƣớc duy trì trong thời gian dài và mặc dù những năm gần đây mức học phí đã đƣợc nâng lên nhƣng là rất thấp, chƣa theo kịp mức tăng của lạm phát. Điều này gây khó khó khăn cho ĐHQGHN trong việc tự chủ hồn tồn về tài chính. Nhƣ vậy ĐHQGHN cần xây dựng một định hƣớng bền vững về mặt tài chính để làm tiền đề cho mục tiêu phát triển lâu dài kết hợp cả nguồn thu từ NSNN và nguồn thu sự nghiệp:

 Nguồn tài chính từ NSNN

Để phù hợp với chủ trƣơng tự chủ tài chính, nguồn NSNN vẫn cần đƣợc đầu tƣ theo mức tăng hàng năm nhƣng theo một cơ chế mới

 Đầu tƣ tăng NSNN dựa trên kết quả kiểm định và phải tăng theo chất lƣợng đào tạo

Đầu tƣ NSNN cho việc nghiên cứu khoa học và xây dựng cơ sở vật chất

 NSNN ƣu tiên đầu tƣ cho những ngành khó đào tạo, nhu cầu việc làm của xã hội cao nhƣng ngƣời học ít quan tâm do lợi ích mang lại thấp. Mặt khác với vai trò là một cơ quan ngang Bộ thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, chiến lƣợc mà Đảng và nhà nƣớc giao, ĐHQGHN cần đầu tƣ NSNN cấp cho những nhiệm vụ quan trọng, mang tính lợi ích và thực tiễn cao.

 Nguồn thu sự nghiệp

 Thực hiện chính sách ngƣời học chia sẻ học phí với NSNN, chấp nhận điều chỉnh tăng học phí theo mức độ cho phép. Mức học phí đề nghị điều chỉnh tăng trong khoảng từ 50% cho đến 150% trên GDP/đầu ngƣời. Đồng thời với chính sách tăng học phí, trên thực tế ĐHQGHN đã thành lập các quỹ hỗ trợ học bổng cho sinh viên khá giỏi, những sinh viên có hồn cảnh đặc biệt. Những chính sách hỗ trợ này cần đƣợc đẩy mạnh khi kết hợp với chính sách tăng học phí. Đồng thời chính phủ cần thực hiện chính sách miễn giảm học phí cho sinh viên diện chính sách.

 ĐHQGHN cũng cần tăng cƣờng đa dạng hóa, mở rộng các hình thức đào tạo, liên kết đào tạo, mở rộng các hoạt động dịch vụ nhƣ thành lập các trung tâm nghiên cứu và cung cấp dịch vụ hoạt động nhƣ một doanh nghiệp. Đây là cách để tiếp cận nguồn vốn từ xã hội nhiều hơn ngoài các hoạt động giảng dạy truyền thống. Quyền tự chủ cũng cần đƣợc trao nhiều hơn cho các trung tâm nghiên cứu và cung cấp dịch vụ trực thuộc ĐHQGHN nhằm khuyến khích các trung tâm tự chủ hơn trong việc tăng nguồn thu sau khi đã đƣợc đầu tƣ cơ bản từ NSNN.

4.4 K ết luận và một số khuyến nghị cho ĐHQGHN

Tuy đã có những bƣớc ngoặt trong vấn đề trao quyền tự chủ cho các ĐVSNCL, song thực chất Nghị định 43/2006/NĐ-CP mới chỉ giao quyền tự chủ về chi, các trƣờng vẫn chƣa đƣợc giao quyền chủ động về chỉ tiêu tuyển sinh cũng nhƣ mức thu học phí. Mặc dù khung học phí đã đƣợc điều chỉnh trong nghị định 49/2009/NĐ-CP nhƣng lại xây dựng không dựa trên nguyên tắc lấy thu bù chi, chƣa có cơ chế rõ ràng trong vấn đề chia sẻ kinh phí giữa nhà nƣớc với ngƣời học. Điều này làm cho khả năng thu của các trƣờng đại học duy trì ở mức thấp, trong khi phần thâm hụt kinh phí đào tạo lại khơng đƣợc đảm bảo bởi NSNN. Hiện nay, cơ chế phân bổ NSNN chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào hoặc chỉ tiêu đào tạo của các trƣờng, cách phân bổ này mang tính cào bằng, chƣa tính đến đặc điểm riêng của từng khối ngành, chƣa dựa trên cơ sở đầu ra và lƣợng giảng viên cơ hữu cũng nhƣ điều kiện cơ sở vật chất để làm căn cứ phân bổ. Đây là một rào cản đối với các

trƣờng ĐHCL trong việc duy trì và nâng cấp điều kiện cơ sở vật chất để nâng cao chất lƣợng giáo dục

Có thể nói, ĐHQGHN là một trong những đơn vị giáo đục đào tạo cơng lập có hệ thống cơ sở vật chất tốt, hiện đại hiện nay; là cơ quan ngang Bộ, đƣợc Đảng và Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ phát triển nhằm giao phó những nhiệm vụ chiến lƣợc của đất nƣớc. Khơng nằm ngồi xu thế chung , giống nhƣ các trƣờng ĐHCL khác, ĐHQGHN cũng gặp khơng ít khó khăn với mơi trƣờng pháp lý cịn nhiều mặt hạn chế trong cơ chế giao quyền tự chủ hiện nay. Những hạn chế mang tính pháp lý trên chƣa thể khắc phục trong một thời gian ngắn. Vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày một tăng của xã hội về giáo dục đào tạo, đòi hỏi ĐHQGHN cần phải cải cách ngay trong bản thân đơn vị. Với quan điểm cá nhân, tác giả xin có một số khuyến nghị đối với Đại học Quốc gia Hà Nội dƣới đây

Một số khuyến nghị đối với Đại học Quốc gia Hà Nội

Hồn thiện quản lý nguồn lực tài chính

ĐHQGHN cần hồn thiện hệ thống rà sốt, thanh tra, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm đầu ra để có kế hoạch phân bổ một cách hợp lý, hiệu quả cho các hoạt động, các nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và nhà nƣớc giao phó cũng nhƣ cho các đơn vị thành viên.

Ngoài ra nhà trƣờng cần tăng cƣờng ban hành các cơ chế chính sách tạo điều kiện cho các trung tâm dịch vụ mở rộng hoạt động tăng nguồn thu phù hợp với quy định của nhà nƣớc. Mục đích là để đảm bảo nguồn thu dịch vụ bền vững, tăng dần qua từng thời kì nhằm giảm sự phụ thuộc vào NSNN, bên cạnh nguồn thu cố định từ học phí, nhà trƣờng cũng cần mở thêm nhiều ngành đào tạo chất lƣợng cao, chƣơng trình đào tạo tiên tiến, tăng cƣờng hợp tác với các trƣờng đại học khác trong nƣớc và trên thế giới với mục đích vừa tăng chất lƣợng đào tạo, vừa đa dạng hóa nguồn thu.

Tích cực xây dựng cơ chế cũng nhƣ chính sách đãi ngộ ngƣời tài nhằm nâng cao năng lực NCKH thu hút thêm các dự án quốc tế cũng nhƣ các đề tài cấp Bộ

nhằm tăng nguồn thu sự nghiệp, nguồn kinh phí từ NSNN cấp cho các hoạt động khơng thƣờng xun.

Qua nghiên cứu mức thu học phí hiện nay của ĐHQGHN, nhận thấy mức học phí tăng từ mức đảm bảo 39% chi phí thƣờng xuyên (2010), đến năm 2013 lên tới 72%, nếu mỗi năm sau đó tăng thêm 10% cho tới năm 2016. Mức tăng này sẽ đủ bù đắp hồn tồn chi phí đào tạo.

Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng các nguồn tài chính

Cần đổi mới cơ cấu chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính. Chiếm tỉ trọng lớn trong chi thƣờng xuyên của ĐHQGHN là chi cho con ngƣời. Do đó để sử dựng nguồn lực tài chính hiệu quả, ĐHQGHN cần thực hiện và tăng cƣờng các giải pháp sau:

 Hồn thiện hơn nữa bộ máy biên chế, bố trí nhân lực đúng chỗ, đúng nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ tiền lƣơng, thƣởng, tiền công.

 Việc sử dụng NSNN cũng phải theo quy định pháp luật, không lạm dụng NSNN cho việc chi tiêu sai mục đích, gây lãng phí, sử dụng khơng hiệu quả. Cần tiết kiệm những khoản chi hành chính; nâng cao tỷ trọng chi phí trực tiếp cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu và tăng đầu tƣ cơ sở vật chất.

 Để việc quản lý chi tiêu đƣợc hiệu quả, ĐHQGHN tăng cƣờng rà soát, bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp với chính sách nhà nƣớc và nhu cầu của nhà trƣờng.

Tăng cƣờng tự chủ quản lý cơ sở vật chất

Nhà trƣờng có trách nhiệm tăng cƣờng quản lý, khai thác và nâng cao hiệu suất, hiệu quả sử dụng tài sản, cơ sở vật chất trong các nhiệm vụ đƣợc giao. Đồng thời cần tạo nguồn thu từ những cơ sở vật chất đó, với mục tiêu tạo ra nguồn thu đáp ứng một phần nhu cầu xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động GD-ĐT. Muốn nhƣ vậy ĐHQGHN cần có định hƣớng trong việc đầu tƣ, tránh đầu tƣ dàn trải, thiếu tập trung gây lãng phí tài chính. Sau khi xây

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở việt nam trường hợp đại học quốc gia hà nội (Trang 97)