CẢI TỔ DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 45)

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.3.4. CẢI TỔ DOANH NGHIỆP

Vận hành một nền kinh tế chớnh là điều hành cho cỏc thành phần kinh tế thực hiện những hoạt động kinh tế của mỡnh, mà những thành phần kinh tế chớnh là cỏc doanh nghiệp cỏc cơ sở kinh doanh, cỏc nhà sản xuất, cỏc cụng ty, cỏc tập đoàn ... cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh tế sẽ làm cho thị trường biến động và từ đú sẽ tạo ra cung và cầu, cỏc chỉ số kinh tế sẽ được xỏc định dựa trờn những kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Từ đú cú thể xỏc định được lạm phỏt, mức độ lạm phỏt...

Cho nờn cú thể coi một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy nờn lạm phỏt chớnh là tỡnh trạng mất cõn đối tài chớnh của cỏc doanh nghiệp dẫn đến sự thõm hụt tài chớnh lớn. Yờu cầu cấp thiết là phải cơ cấu lại cỏc doanh nghiệp và đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước. Cụng cuộc cải cỏch này thường bao gồm ớt nhất hai giai đoạn. Thứ nhất, tỏi tư bản cỏc doanh nghiệp cựng với cỏc khoản lỗ được tớch luỹ của họ cú thể được thực hiện bằng việc tập trung cỏc khoản lỗ (như Hungary) vào ngõn hàng trung ương và sau đú phỏt hành trỏi phiếu cung cấp cho cỏc doanh nghiệp để tạo tư bản mới. Phương phỏp này sẽ hạn chế ảnh hưởng lạm phỏt bằng việc hạn chế cỏc khoản thõm hụt tài chớnh nhưng lại tạo nờn chi phớ dịch vụ của cỏc trỏi phiếu mới. Thứ hai, cỏc doanh nghiệp hoạt động khụng cú hiệu quả núi chung cần cú một

cuộc cải tổ sõu sắc nhằm mục đớch tư nhõn hoỏ và nõng cao hiệu quả quản lý của cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn duy trỡ trong khu vực cụng cộng.

Việc cải tổ cỏc doanh nghiệp sẽ giỳp cho cỏc hoạt động kinh tế được hiệu quả hơn. Cỏc nguồn vốn của NSNN được sử dụng đỳng mục đớch đem lại hiệu quả cao đồng thời tỏc động đến nền kinh tế theo đỳng chỉ đạo của chớnh phủ.

Hệ thống cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế được cải tổ theo hướng phự hợp với cơ chế thị trường sẽ tạo ra cho đất nước một diện mạo mới quy củ hơn. Cỏc hoạt động kinh tế dựa trờn đú được diễn ra theo hướng phự hợp hơn với quy luật của cơ chế thị trường. Từ đú cụng tỏc quản lý của nhà nước đối với hệ thống này sẽ mang lại nhiều lợi ớch cho nhõn dõn.

Thực hiện cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp đang là hướng đi đỳng đắn của một nền kinh tế như nước ta hiện nay. Khi cỏc doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước được tiến hành cổ phần hoỏ thỡ tức là nhà nước đó bắt đầu giảm dần những tỏc động mang tớnh mệnh lệnh lờn cỏc doanh nghiệp, dần đưa chỳng vào quỹ đạo của nền kinh tế thị trường. Một mặt, nhà nước từng bước thực hiện quy tắc nền kinh tế thị trường, mặt khỏc nhà nước đó giảm được một số khoản chi tiờu chớnh phủ theo hướng tốt hơn. Cỏc doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ sẽ được hoạt động theo mục tiờu chủ động của riờng mỡnh từ đú mang lại những hiệu quả .

Việc cải tổ doanh nghiệp cũn cú thể thu được kết quả khi cỏc thành phần kinh tế tận dụng được hết cỏc nguồn lực của mỡnh cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế đất nước. Mỗi một thành phần kinh tế đều cú được những lợi thế riờng mà những thành phần kinh tế khỏc khụng cú được. Như việc cỏc doanh nghiệp nhỏ cú thể thu hỳt cỏc nguồn vốn trụi nổi ngoài ngoài ngõn hàng, trong dõn chỳng khi mà cỏc doanh nghiệp lớn hầu như chỉ cú thể cú được những khoản đầu tư qua hệ thống ngõn hàng. Cũng chớnh vỡ thế mà cú thể chuyển những luồng vốn khụng kiểm soỏt được thành vốn cú thể kiểm soỏt mà khụng phải thực hiện những biện phỏp hành chớnh... Do vậy việc cải tổ hệ thống cỏc doanh nghiệp một cỏch hợp lý sẽ giỳp cho nhà nước kiểm soỏt tốt hơn thị trường tiền tệ, hàng hoỏ trong xó hội qua đú cú thể thực hiện tốt hơn cụng tỏc kiểm soỏt lạm phỏt.

1.3.5. Điều chỉnh chớnh sỏch thu nhập

Hiện nay, chớnh sỏch thu nhập được nhà nước thực thi nhằm mục đớch nõng cao thu nhập của người dõn và đồng thời nú cần được điều chỉnh sao cho phự hợp và

mang lại kết quả là kiểm soỏt được lạm phỏt. Tuy nhiờn, trong cỏc nền kinh tế phương tõy, kết quả từ chớnh sỏch thu nhập đó cho thấy rằng, lợi ớch của thu nhập đó bị hạn chế và chỉ cú thể cú hiệu quả khi chỳng được sử dụng kết hợp với cỏc chớnh sỏch khỏc nhằm mục đớch duy trỡ sự cõn đối hợp lý giữa tổng cung và tổng cầu.

Với việc tăng tiền lương khi mà lạm phỏt đang lờn cao là một trong những cỏch mà nhà nước thực thi nhằm nõng cao mức sống của người dõn, đồng thời giảm bớt ỏp lực đối với cỏc vấn đề về đúi nghốo mà chớnh phủ đang phải gỏnh chịu. Tuy nhiờn, việc làm này sẽ ảnh hưởng đến lạm phỏt khi mà nhà nước sẽ phải bỏ ra một lượng tiền khụng nhỏ để trả cho sự gia tăng của quỹ tiền lương. Như vậy, lượng tiền trong lưu thụng sẽ gia tăng một cỏch đột biến, cung tiền tăng khi cầu tiền vẫn khụng đổi sẽ đem đến hiện tượng tăng giỏ hàng hoỏ và làm lạm phỏt gia tăng. Trong những thời kỳ giảm phỏt việc thực thi chớnh sỏch tăng lạm phỏt bằng chớnh sỏch thu nhập thường hấp dẫn cỏc nhà chớnh trị vỡ nú trỏnh thất nghiệp cao và cỏc thiệt hại xó hội mà nú thường xẩy ra khi ỏp dụng cỏc chớnh sỏch khỏc để kiềm chế lạm phỏt.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của một quốc gia như chỳng ta hiện nay, chớnh sỏch thu nhập sẽ khú cú thể ảnh hưởng nhanh và mạnh tới sự thay đổi giỏ cả hàng hoỏ trờn thị trường. Trước hết, cỏc nước đú đó trải qua việc thiếu hàng hoỏ kinh niờn, việc tăng giỏ nhanh chúng sẽ là cần thiết để kớch thớch cung. Hơn nữa do hậu quả của việc xoỏ bỏ tức thỡ sự kiểm soỏt về giỏ của Chớnh phủ, giỏ cú thể vượt quỏ điểm cõn bằng cuối cựng vỡ phản ứng chậm của cung. Cuối cựng, ỏp lực của tổng cầu và tiền tệ đối với lạm phỏt là đỏng kể trong hầu hết cỏc nền kinh tế đang cố gắng phỏt triển. Trong mụi trường thay đổi cơ cấu cực kỳ khú khăn như vậy, ảnh hưởng chống lạm phỏt của chớnh sỏch thu nhập đó bị hạn chế.

Núi chung để thực hiện chớnh sỏch thu nhập chỳng ta phải cõn nhắc hết sức thận trọng điều kiện hiện cú, để cú thể cú những chớnh sỏch phự hợp với sự thay đổi của nền kinh tế đang phỏt triển.

CHƢƠNG 2

DIỄN BIẾN VỀ LẠM PHÁT, KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY

2.1. KHÁI QUÁT TèNH HèNH KINH TẾ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY Cể ẢNH HƢỞNG ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HƢỞNG ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

2.1.1. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1990

Bước sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng, sau đại hội đảng lần thứ VI, cụng cuộc đổi mới đó đạt được những kết quả bước đầu rất đỏng khớch lệ, nhất là năm 1989. Tuy nhiờn, nền kinh tế nước ta vẫn đang trong tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế - xó hội: kinh tế phỏt triển chậm và khụng ổn định ; bỡnh quõn thời kỳ 86-90, tốc độ tăng của giỏ trị sản xuất nụng nghiệp là 3,5%, cụng nghiệp 6,2% và tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 3,9%, trong khi dõn số tăng 2,3%. Trong giai đoạn này, hầu hết cỏc cõn đối lớn đều căng thẳng: thõm hụt ngõn sỏch ở mức 8% so với GDP, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt ở mức thấp và chỉ bằng 54% kim ngạch nhập khẩu (năm 1986, kim ngạch xuất khẩu đạt 494 triệu USD và đến năm 1990 cũng chỉ đạt 1731 triệu USD) lạm phỏt phi mó tuy đó được đẩy lựi nhưng vẫn cũn rất cao (Từ 487,2% năm 1986 cũn 67,1% năm 1990).

Trong giai đoạn này, điều đỏng nhớ nhất là hàng hoỏ sản xuất ra khụng bỏn được, hàng hoỏ tồn đọng, nhiều cơ sở phải thu hẹp hoặc ngừng sản xuất, tài chớnh doanh nghiệp rối ren; tỡnh trạng ngăn sụng cấm chợ vẫn cũn diễn ra. Đến cuối giai đoạn 1986-1990 tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội đó cú nhiều cải thiện, tổng sản phẩm xó hội tăng bỡnh qũn mỗi năm 4,8%, thu nhập quốc dõn bỡnh quõn đầu người mỗi năm tăng 3,8%, sản lượng lương thực đó đạt 21,5 triệu tấn, phõn phối lưu thụng đó cú những bước tiến quan trọng, nhu cầu tiờu dựng giả tạo đó giảm đỏng kể, hoạt động kinh tế đối ngoại cú nhiều khởi sắc, tốc độ xuất khẩu cú tăng nhanh hơn, cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh bắt đầu phỏt triển.

2.1.2. Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995

Bước sang giai đoạn 1991-1995, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội nước ta cú nhiều chuyển biến tớch cực, tốc độ tăng trưởng đạt khỏ cao, liờn tục và tồn diện, nền kinh tế đó bắt đầu vượt qua khủng hoảng để đi vào thế ổn định. Tổng sản phẩm trong nước thời kỳ này tăng bỡnh quõn 8,2% (năm 1991 tăng 6,0%; 1992 tăng 8,6%; 1993

tăng 8,1%; 1994 tăng 8,8% và năm 1995 tăng 9,5%), giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm 5,2%, sản lượng lương thực hàng năm tăng 4%, lương thực bỡnh qũn đầu người đó tăng liờn tục từ 324,9 kg năm 1991 lờn 400kg năm 1998 và từ nước đi nhập khẩu gạo đến giai đoạn nay đó là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trờn thế giới, nhiều nhõn tố mới trong nụng nghiệp xuất hiện, hỡnh thành nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi và khoảng 11,5 vạn hộ phỏt triển kinh tế trang trại. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp nặng bỡnh quõn hàng năm tăng khoảng 13%, vượt qua nhiều thử thỏch gay gắt của thị trường, thớch nghi dần với cơ chế mới, nhiều sản phẩm quan trọng tỏc động quyết định đến nền kinh tế đều tăng trưởng khỏ. Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển đa dạng, đỏp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế và phục vụ đời sống của nhõn dõn. Lưu thụng vật tư hàng hoỏ và dịch vụ phỏt triển phong phỳ, đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xó hội về số lượng, chất lượng và chủng loại đó gúp phần tạo nờn những biến động sõu sắc trờn thị trường trong nước.

Trong giai đoạn 1991-1995, điểm nổi bật là sự tăng trưởng kinh tế vượt trội hơn tất cả cỏc cỏc giai đoạn trước đú với tốc độ tăng trưởng cao nhất, ổn định và liờn tục, tăng trưởng từ bản thõn nền kinh tế ớt dựa vào bao cấp và trợ lực từ bờn ngoài. Giỏ trị sản lượng nụng nghiệp tăng từ 2,9% năm 1991 lờn 6,6% năm 1995 (năm 1992 tăng 8,4%; năm 1993 tăng 6,7%; năm 1994 tăng 4,9%). Sản lượng lương thực bỡnh qũn cả giai đoạn đó tăng lờn 25,1 triệu tấn ( năm 1991 đạt 22,0 triệu tấn 1992 đạt 24,2 triệu tấn; năm 1993 đạt 25,5 triệu tấn; 1994 đạt 26,2 triệu tấn; và năm 1995 đạt 27,57 triệu tấn ).

Thành cụng trong quỏ trỡnh đổi mới của nền kinh tế giai đoạn 1991- 1995 là bước đầu chặn được lạm phỏt, chỉ số giỏ tiờu dựng giảm từ 67,1% năm 1990 xuống 12,7% năm 1995 (năm 1991 tỷ lệ lạm phỏt là 67,5%; năm 1992 là 17,5%; năm 1993 là 5,2 %; 1994 là 14,4% và năm 1995 là 12,7%). Mặc dự chỉ số giỏ vẫn cũn ở mức hai con số, nhưng đõy là một chỉ số rất nhỏ bộ so với cỏc năm trước đú, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội đó cú nhiều khởi sắc và đang ngày một đi vào thế ổn định và phỏt triển, đời sống nhõn dõn đó được cải thiện một bước. Do vậy, giai đoạn này, tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội đó cú nhiều hứng khởi, lũng dõn được khớch lệ và tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước hơn.

2.1.3. Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000

và phỏt triển. Đõy là giai đoạn được xỏc định là bước rất quan trọng của thời kỳ phỏt triển mới - đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Năm 1996, kế thừa những thành quả đó đạt được trong giai đoạn trước, tỡnh hỡnh Kinh tế - Xó hội tiếp tục cú chuyển biến tớch cực, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao (9,3%). Tuy nhiờn, khủng hoảng kinh tế khu vực đó cú tỏc động khụng nhỏ đến nền kinh tế nước ta. Nền kinh tế nước ta đó phải đối mặt với những thỏch thức quyết liệt từ những yếu tố khụng thuận lợi bờn ngoài và thiờn tai liờn tiếp ở trong nước. Bờn cạnh đú, lại cú nhiều yếu kộm từ nội tại nền kinh tế bộc lộ ra: Sản xuất kinh doanh một số ngành cú phần bị trỡ trệ, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, tốc độ tăng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài chậm lại... Trước tỡnh hỡnh đú, Đảng và Nhà nước đó cú nhiều giải phỏp thỏo gỡ khú khăn, hạn chế sự giảm sỳt, duy trỡ và ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiờn, tốc độ tăng GDP theo cỏc năm cú giảm chỳt ớt và năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế cú tăng lờn, chặn được đà giảm sỳt qua cỏc năm trước trong cựng giai đoạn này (GDP năm 1996 tăng 9,34%; năm 1997 tăng 8,15%; năm 1998 tăng 5,76%; năm 1999 tăng 4,77% và năm 2000 tốc độ này đạt 6,79%). Trong giai đoạn 1996-2000, đất nước đó đảm bảo duy trỡ được nhịp độ tăng trưởng kinh tế khỏ, GDP bỡnh quõn tăng 7%/ năm ; giỏ trị sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp tăng 5,8%/năm; giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 13,5%/năm; giỏ trị cỏc ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm; GDP bỡnh quõn đầu người năm 2000 gấp trờn 1,8 lõn so với năm 1990.

Trong giai đoạn này, điều làm chỳng ta đặc biệt quan tõm đú là đi cựng với tốc độ tăng trưởng nền kinh tế cú chiều hướng chững lại và đi xuống thỡ tỷ lệ lạm phỏt giảm xuống mức thấp đỏng kể. Điều này được thể hiện ở chỗ tỷ lệ lạm phỏt năm 1995 là 12,7% thỡ năm 2000 tỷ lệ này lại là một số õm (-0,6%) (năm 1996 tỷ lệ lạm phỏt là 4,5%; 1997 là 3,6%; năm 1998 là 8,6%; năm 1999 là 0,1% và năm 2000 là - 0,6%)

Vào cuối giai đoạn 1996-2000, tỡnh hỡnh lạm phỏt đó thay đổi, hiện tượng giảm phỏt đó xảy ra, đi cựng với nú là sản xuất trỡ trệ, cỏc hoạt động kinh tế cú nhiều dấu hiệu đỡnh đốn. Chỳng ta đó thành cụng trong việc kiềm chế lạm phỏt, bảo đảm lạm phỏt từ ba con số xuống cũn hai và giữ ở mức một con số. Nhưng kiềm chế được lạm phỏt lại phỏt sinh vấn đề giảm phỏt và tốc độ tăng trưởng cũng giảm xuống.

2.1.4. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay

ta đó ỏp dụng nhiều biện phỏp hạn chế giảm phỏt, kớch cầu nhằm đưa tỷ lệ lạm phỏt lờn một mức hợp lý và nhằm để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn. Với mục tiờu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và ổn định, trong những năm qua 2001-2006, nền kinh tế nước ta đó đạt được nhiều thành tựu khả quan: năm 2000 chặn đứng đà giảm sỳt của tốc độ tăng trưởng GDP, năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP được cải thiện, bắt đầu tăng và đạt 6,89%, năm 2002 tốc độ này là 7,04%, năm 2003 tăng 7,24% năm 2004 tăng 7,7%, năm 2005 tăng 8,43%, và năm 2006 tốc độ tăng GDP là 8,2%. Như vậy, trong giai đoạn 2001-2006 kinh tế tăng trưởng tương đối cao; cơ cấu kinh tế đó chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đó tăng lờn đỏng kể; đời sống nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt, tỷ lệ đúi nghốo đó giảm xuống trụng thấy, xó hội đang đi vào thế ổn định và hưng thịnh. Mọi mặt của đời sống xó hội đó được cải thiện và phỏt triển. Tỷ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(176 trang)
w