MỘT SỐ KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRấN THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 118)

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.1. MỘT SỐ KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRấN THẾ GIỚI

Mỗi một quốc gia trờn thế giới đều cú cỏch kiểm soỏt lạm phỏt khỏc nhau tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị của họ. Việc lạm phỏt được duy trỡ ổn định khụng thay đổi là mong muốn của nhiều quốc gia. Thế nhưng đối với những nền kinh tế đang muốn đạt mức độ tăng trưởng cao thỡ việc giữ ổn định lạm phỏt là rất khú khăn. Sự thay đổi của lạm phỏt gồm giảm phỏt và lạm phỏt tăng trong cỏc quốc gia này là tất yếu . Cho nờn trong phần này, việc nghiờn cứu kinh nghiệm quốc tế sẽ được xem xột tại Trung quốc với giai đoạn xảy ra giảm phỏt và tại Nga thời kỳ lạm phỏt gia tăng.

3.1.1. Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Năm 1998, giỏ bỏn lẻ ở Trung Quốc giảm 2.6% so với năm trước. Toàn bộ cỏc tỉnh, khu vực tự trị và 36 thành phố lớn và vừa đều hạ giỏ, ở miền Trung phần lớn hạ 3%, Trựng Khỏnh, Thượng Hải, Thanh Đảo hạ trờn 5%, Bắc Kinh hạ 1,7%, Quảng Đụng hạ 3%, Phỳc Kiến hạ 1,5%.

Tớnh đến cuối thỏng 5/1999, chỉ số giỏ bỏn lẻ (RPI) của Trung Quốc liờn tục

20thỏng tăng õm, chỉ số giỏ cả tiờu dựng (CPI) cũng liờn tục tăng õm trong 16 thỏng. Chỉ tớnh riờng từ thỏng 1 đến thỏng 5-1999, RPI và CPI đều giảm so với cựng kỳ năm trước.

Chớnh tỡnh trạng dư thừa cung trong khi mức cầu thấp, khiến cỏc nhà sản xuất khụng thể tăng giỏ, thậm chớ cũn giảm giỏ bỏn lẻ cú khi xuống dưới mức chi phớ sản xuất để tranh giành thị phần đó khiến RPI giảm nhiều hơn so với CPI.

Cựng với việc giỏ hàng hoỏ liờn tục giảm sỳt, nhu cầu tiờu thụ kộm, xuất hiện tõm lý chờ một thời gian để giỏ hàng giảm xuống rồi mới mua, đó làm suy yếu khả năng sinh lời của cỏc doanh nghiệp, làm giảm khả năng tạo thờm việc làm trong nền kinh tế. Điều này cú thể tạo ra chu kỳ giảm liờn tục trong đú cú hai xu hướng hỗ trợ nhau: xu hướng người tiờu dựng mua ớt đi và xu hướng cỏc cụng ty đầu tư ớt hơn. Trong khi đú, thỡ kho hàng ế đọng của cỏc doanh nghiệp vẫn tiếp tục được chất đầy thờm.

5lần nhưng xu hướng tiền gửi ngõn hàng vẫn tăng cao trong khi tỷ lệ cho vay vẫn ở mức thấp.

Kim ngạch xuất khẩu thỏng 5/1998, giảm 1 tỷ USD, cả năm 1998, xuất khẩu Trung Quốc chỉ tăng 0.5% so với mức tăng 20.9% của năm 1997, trong vũng 6 thỏng đầu năm 1999, xuất khẩu đạt 83tỷ USD giảm 4,6% so với cựng kỳ năm 1998. Đầu tư nước ngoài giảm 19.9USD xuống cũn 19.4 tỷ USD. Đầu tư cơ sở hạ tăng giảm rừ rệt, thỏng 4/1999 giảm 4.6% so với quý trước.

Với những diễn biến trờn của nền kinh tế, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch Trung Quốc đó xỏc định một số yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Trước hết phải khẳng định nền kinh tế Trung Quốc cú tỡnh trạng dư thừa cụng suất. Lượng dự trữ sản xuất đó tăng hàng năm vượt mức 10%, cụng suất sử dụng được ước tớnh khoảng 60%. Khoảng 600 mặt hàng chớnh của Trung Quốc trong 6 thỏng đầu năm 1998, khụng cũn sự thiếu hụt mà cung đều vượt cầu. Đầu tư trựng lặp đó gõy ra tỡnh trạng cú quỏ nhiều đơn vị cựng sản xuất, kinh doanh một ngành nghề dẫn đến sự dư thừa về năng lực sản xuất.

Hiện tượng suy giảm về mức cầu trong nước diễn ra mạnh cũn do Chớnh phủ thực hiện cải cỏch cỏc doanh nghiệp (DNNN) đó làm số người bị thất nghiệp tăng lờn, vỡ trọng tõm của việc cải cỏch DNNN mới chỉ nhằm giảm mức thua lỗ chứ chưa cải thiện được hiệu quả hay cơ chế quản lý; và một trong cỏc biện phỏp của cải cỏch là sa thải số cụng nhõn dư thừa. Hậu quả là hàng triệu cụng nhõn trong cỏc DNNN bị mất việc làm. Thờm vào đú những cải cỏch về chế độ phỳc lợi, trợ cấp thất nghiệp, nhà ở và chăm súc y tế cũn chậm chạp chưa đỏp ứng được nhu cầu. Chớnh sự bất ổn này đó khiến người dõn giảm tiờu dựng và tăng gửi tiền tiết kiệm, gõy ra sự sụt giảm về mức cầu trong nước.

Một nguyờn nhõn nữa kỡm hóm sức tiờu thụ và việc mở rộng nhu cầu trong nước chớnh là sự chờnh lệch giầu nghốo ngày càng mở rộng, Cựng với quỏ trỡnh cải cỏch mở cửa, khoảng cỏch thu nhập dõn cư ngày càng lớn. Chớnh điều này đó tạo ra tỡnh trạng nhu cầu chờnh lệch nhau trong xó hội, ở thành thị nhiều hàng hoỏ trở nờn bóo hồ cũn ở nụng thụn thỡ vẫn khan hiếm vỡ nụng dõn khụng cú tiền mua, do khụng tiờu thụ được sản phẩm nờn nhiều dõy chuyền sản xuất khụng làm việc hết cụng suất.

Cuộc khủng hoàng kinh tế Chõu ỏ dẫn đến sự phỏ giỏ đồng tiền của một số nước trong khu vực cũng gõy sức ộp đối với nền kinh tế Trung Quốc. Nền kinh tế

của khu vực bị suy giảm đó ảnh hưởng đến xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường này. (XK chiếm 50% tổng khối lượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc).

Xu hướng tự do hoỏ thương mại và chuẩn bị gia nhập WTO buộc Trung Quốc phải giảm một số biểu thuế từ 36% xuống 18% làm tăng cơ hội cạnh tranh của hàng nước ngoài ở Trung Quốc, ảnh hưởng đến giỏ cả thị trường.

Ngoài ra, Trung Quốc cũn gặp khú khăn về một số lĩnh vực quản lý nhà nước, ngõn hàng, cơ chế chớnh sỏch, tất cả những yếu tố đú khiến cho tỡnh hỡnh Trung Quốc càng ngày càng phức tạp hơn trong việc điều hành.

Trước tỡnh hỡnh đú, Trung Quốc đó tiến hành chớnh sỏch kớch cầu với quy mụ lớn trờn cả nước.

Đầu tiờn, Trung Quốc ra lệnh cho cỏc nhà sản xuất 21 mặt hàng tiờu dựng thiết yếu phải đặt ra “ mức sàn giỏ” để chống lại sự sụt giỏ.

Cấm đầu tư mới vào một loạt cỏc lĩnh vực sản xuất như xe đạp, mỏy giặt, điều hoà khụng khớ, kem đỏnh răng... Tiếp đến thỏng 9/1999 cấm đầu tư mới vào việc sản xuất chế tạo 201 sản phẩm. Một số ngành đó phải cắt giảm sản xuất như : Năm 1999, ngành dệt bắt buộc giảm bớt 5 triệu cọc, ngành luyện kim giảm sản lượng 10%, ngành than đúng cửa dần 25.800, mỏ than nhỏ và giảm sản lượng 250 triệu tấn...

Tiến hành tăng chi tiờu chớnh phủ thỳc đẩy kinh tế, tăng tổng sản phẩm quốc dõn, tạo thờm việc làm và giảm thất nghiệp.

Năm 1998 đầu tư của khu vực nhà nước trong tài sản cố định tăng 19,5% so với năm trước, đầu tư cho tài sản cố định của tồn xó hội tăng 14.1%. Chương trỡnh kớch cầu trực tiếp với quy mụ lớn bắt đầu từ ngành cụng nghiệp xõy dựng: thực hiện chớnh sỏch thương mại hoỏ nhà ở, chấm dứt bao cấp nhà ở cho cụng nhõn viờn chức, dành một khoản 12tỷ USD để xõy dựng nhà cho người cú nhu cầu trả gúp, dành 15% tiền cho vay hàng năm để đầu tư vào cỏc dự ỏn xõy dựng. Kớch thớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài về bất động sản đầu tư vào khu vực nhà ở. Bờn cạnh đú nhà nước đó thụng bỏo đẩy mạnh tư nhõn hoỏ việc xõy dựng nhà cửa và coi việc xõy dựng nhà ở mới là động lực mới nhằm kớch thớch tăng trưởng kinh tế trong năm 1999.

Đẩy mạnh xõy dựng cơ sở hạ tầng. Trong năm 1998 cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó cho vay 100 tỷ NDT dựng vào việc đầu tư xõy dựng cơ bản, phỏt hành thờm 100 tỷ NDT để hỗ trợ cho việc tập trung vốn xõy dựng hạ tầng cơ sở.

Một loạt cỏc chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ nhằm kớch thớch đầu tư vào sản xuất và nhu cầu tiờu dựng của người dõn được thực hiện trong thời gian này. Trong năm 1998, NHNN tiến hành 3 lần giảm lói suất, trong năm 1999, giảm lói tiền gửi cơ bản một năm từ 3,78% xuống cũn 2,25%. Việc giảm lói suất như vậy cú tỏc dụng bơm tiền vào lưu thụng, giảm lượng tiền gửi tiết kiệm trong hệ thống Ngõn hàng và kớch thớch đầu tư tư nhõn và doanh nghiệp. Hoàn chỉnh cơ cấu khu vực ngõn hàng, nới lỏng cỏc hạn chế đối với cụng ty nước ngoài và cỏc Ngõn hàng nước ngồi.

Trung Quốc cũng đó liờn tục đưa ra cỏc biện phỏp nhằm làm sụi động thị trường chứng khoỏn. Mục tiờu là hướng người dõn đầu tư vào cổ phiếu và qua đú giỏn tiếp gúp vốn cho doanh nghiệp. Một biện phỏp nữa mà Trung Quốc ỏp dụng để kớch thớch nhu cầu trong nước là hỗ trợ tài chớnh cho cỏc chương trỡnh tỏi tạo việc làm, trung tõm dậy nghề, trợ cấp thất nghiệp, tăng lương, đồng loạt cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Năm 1998, tăng 10% lương cho cụng nhõn viờn khi cải cỏch doanh nghiệp nhà nước và bộ mỏy hành chớnh. Năm 1999, đồng loạt tăng 30% lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, lực lượng quõn đội và cảnh sỏt vũ trang. Với lần tăng lương này, Chớnh phủ Trung Quốc đó phải chi một khoản tiền khổng lồ 30 tỷ NDT lấy từ

60tỷ NDT do phỏt hành cụng trỏi. Về lõu dài, Trung Quốc tiếp tục chi nhiều hơn cho việc thành lập quỹ an sinh xó hội để bối thường cho những cụng nhõn bị sa thải, chi nhiều hơn cho giỏo dục, lập kế hoạch bảo hiểm y tế toàn quốc. Biện phỏp này sẽ xua tan những lo ngại của người dõn về tương lai, do vậy kớch thớch tiờu dựng và quan trọng hơn sẽ giỳp xõy dựng thể chế xó hội cần thiết để hỗ trợ cho cải cỏch thị trường.

Song song với cỏc điều hành trờn, nhà nước Trung Quốc tiến hành khuyến khớch đầu tư nước ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu bằng nhiều hỡnh thức. Nhà nước đó chuyển chớnh sỏch ưu đói đầu tư theo khu vực sang ưu đói theo nghành nghề cú sự kết hợp với khu vực như khuyến khớch thương nhõn nước ngoài đầu tư vào cỏc ngành nụng nghiệp, kỹ thuật cao, xõy dựng...., mở rộng lĩnh vực đầu tư cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài; tớch cực thu hỳt cỏc cụng ty xuyờn quốc gia đầu tư vào Trung Quốc, xoỏ bỏ những lệ phớ bất hợp lý đang ỏp dụng, nới lỏng những hạn chế về ngoại hối đối với cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài.

Nỗ lực thỳc đẩy xuất khẩu thụng qua cỏc biện phỏp như : Tiếp tục nõng mức hoàn thuế nhập khẩu cho 20 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, hay duy trỡ tỷ giỏ đồng NDT, đồng thời cú cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu như tăng cường tớn dụng xuất

khẩu, cho phộp cỏc doanh nghiệp cú quyền tự xuất khẩu trực tiếp.

Kết quả: Trung Quốc đạt được sau khi thực hiện một loạt cỏc chương trỡnh

kớch cầu đú là: GDP 6 thỏng đầu năm 1999 đạt 7.6% cao hơn kế hoạch đặt ra là 7%. Tiờu dựng xó hội của Trung quốc trong quý 2/1999 đạt 720 tỷ NDT. Trong vũng 6 thỏng đầu năm kim ngạch tiờu dựng đạt 1480 tỷ NDT tăng 6,7% so với cựng kỳ năm ngoỏi. Đầu tư tài sản cố định nhà nước đại 687 ty NDT tăng 18% so với cựng kỳ năm 1998. Đầu tư tồn xó hội trong 6 thỏng đầu năm 1999 tăng 12%, sản xuất cụng nghiệp đạt 970,3tỷ NDT tăng 9,4% so với cựng kỳ năm trước. Và vỡ vậy, thu nhập bỡnh quõn của người dõn là 2952 NDT, tăng 5,9% so với năm trước.

Với những số liệu trờn cho thấy chương trỡnh kớch cầu với quy mụ lớn đó bước đầu giỳp Trung quốc thỏo gỡ khú khăn, kớch thớch được nhu cầu đầu tư và tiờu dựng của xó hội, và đạt được mức tăng trưởng cao hơn kế hoạch đặt ra.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh kớch cầu quy mụ lớn thỡ Trung quốc vẫn phải đối mặt với một số khú khăn; Vật giỏ tiếp tục giảm sỳt, giỏ bỏn lẻ 6 thỏng đầu năm 1999 vẫn giảm 3,2%, cỏc cụng trỡnh xõy dựng hạ tầng cơ sở cú chiều hướng thu hồi vốn chậm, Xuất khẩu và đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục giảm, thờm vào đú ỏp lực thõm hụt Ngõn sỏch tăng lờn do chi Ngõn sỏch quỏ lớn về dài hạn là sẽ phỏt sinh những khú khăn, cỏc hệ thống an sinh xó hội chưa hồn thiện, tỡnh trạng chờnh lệch nụng thụn, thành thị vẫn tiếp tục gia tăng, những rủi ro của việc huy động vốn qua thị trường chứng khoỏn dễ gõy sốc cho nền kinh tế và tõm lý người dõn.

Túm lại, qua một năm thực hiện chương trỡnh kớch cầu, khi tỡnh hỡnh kinh tế rơi vào tỡnh trạng giảm phỏt, Trung Quốc đó duy trỡ được tốc độ tăng trưởng tương đối cao, nhu cầu đầu tư và tiờu dựng đều tăng lờn. Nhờ chương trỡnh này, mà Trung Quốc đó giảm thiểu tối đa cỏc tỏc động và ỏp lực từ bờn trong và bờn ngoài nền kinh tế, duy trỡ được sự ổn định của đồng tiền NDT. Tuy nhiờn trong thời gian tới, việc kớch thớch nhu cầu của Trung Quốc sẽ gặp khụng ớt khú khăn và thỏch thức, vỡ những vấn đề tồn tại cũn rất nặng nề.

3.1.2. Kinh nghiệm từ Nga

Sau nhiều năm chuyển đổi, nhỡn lại nền kinh tế Nga vào năm 1998, thõm hụt ngõn sỏch, nợ nước ngoài nặng nề và thiếu hụt trầm trọng nguồn ngoại tệ mạnh đó đẩy nước Nga rơi vào cuộc khủng hoảng tài chớnh.

Khoản nợ nước ngoài trờn 150 tỷ USD (tức là mỗi cụng dõn nợ 1000USD) là quỏ tải đối với cỏc nguồn tài chớnh của Nga. Ngày 17/08/1998, lần đầu tiờn Nga tuyờn bố khụng thanh toỏn được cỏc khoản nợ ngắn hạn do Chớnh phủ vay. Tổng số nợ Nga phải trả trong năm 1999 lờn đến 23,5 tỷ USD lớn gấp 5 lần số nợ 4,5 tỷ USD mà Nga chưa thanh toỏn nổi cho năm 1998. Bộ Tài chớnh Nga cho biết cứ 3 Rỳp thu được vào kho bạc thỡ Nhà nước phải bỏ ra 1 Rỳp để trả nợ, Đồng Rỳp đang suy yếu tiếp tục bị mất giỏ rất mạnh tới mức 20,4Rỳp/ USD trong thỏng 12/1998 so với 5,97Rup/USD lỳc đầu năm 1998 giảm hơn 3,5 lần. Trong khi đú nước Nga đang ngày càng khan hiếm ngoại tệ và mỗi năm nước Nga bị thất thoỏt 20 đến 25 tỷ USD qua tỡnh trạng chảy vốn ra nước ngoài. Trong khoảng thời gian từ 01/01 đến 01/12/1998, dự trữ ngoại tệ nước này đó giảm 37% và dự trữ vàng giảm 12%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này giảm 5-6% trong năm 1998 và tiếp tục giảm từ 3- 9% trong năm 1999. Tỷ lệ lạm phỏt của Nga lờn tới trờn 84% trong năm 1998 (nguồn NH nhà nước). Điều đú khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn khi vướng mắc cơ bản của nền kinh tế Nga vẫn cũn nguyờn: Toàn bộ hệ thống ngõn hàng yếu kộm vẫn chưa được cải tổ và số lượng ngõn hàng cú thể tồn tại được sẽ khụng vượt quỏ con số 50% của tổng số 1500 Ngõn hàng ở nước này. Tiền trong ngõn hàng Nga đó cạn, nợ nước ngồi của cỏc Ngõn hàng thương mại Nga lờn đến 16 tỷ USD cú nguy cơ phỏ hỏng bảng cõn đối tài sản của cỏc ngõn hàng này và Chớnh phủ Nga khụng vay nổi tiền nước ngoài kể từ khi cuộc khủng hoảng bựng nổ. Trong khi căn bệnh kinh niờn của ngành thuế chưa được giải quyết thỡ giải phỏp duy nhất là in thờm tiền và chấp nhận lạm phỏt gia tăng. Để đưa nước Nga thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng tồi tệ, củng cố niềm tin vào vai trũ to lớn của liờn bang Nga trờn trường quốc tế, thỏng 7 năm 2000, Chớnh phủ Nga đó thụng qua chương trỡnh phỏt triển Kinh tế - Xó hội dài hạn (2000- 2010). Cuộc cải cỏch bắt đầu từ lĩnh vực thuế, ỏp dụng chớnh sỏch tài chớnh khắc khổ, gạt bỏ sự lệ thuộc vào nước ngoài, cải thiện bầu khụng khớ đầu tư, duy trỡ cõn bằng cỏn cõn kinh tế vĩ mụ và kiềm chế lạm phỏt. Tổng thống Nga cũn yờu cầu kiểm soỏt chặt chẽ cụng tỏc xuất khẩu, ngăn chặn tiền “rũ rỉ” ra nước ngoài, tiến hành cuộc đấu tranh chống hoạt động “kinh tế ngầm” và tham nhũng. Kết quả là lạm phỏt đó giảm xuống dưới 20.2% trong năm 2000, 18,6% trong năm 2001 và 14% trong năm 2002.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát lạm phát ở việt nam (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(176 trang)
w