Phương pháp thuthập dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sóc sơn (Trang 58)

2.2 .Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thuthập dữ liệu

2.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp thu đƣợc trên cơ sở thu thập thông tin, tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu dựa trên báo cáokết quả hoạt động kinh doanh các năm từ 2014 đến 2016 của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam chi nhánh Sóc Sơn; báo cáo thƣờng niên các năm 2014, 2015, 2016; các tài liệu do Ngân hàng nhà nƣớc huyện Sóc Sơn, các cơ quan liên quan của huyện Sóc Sơn với các số liệu và đánh giá tình hình hoạt động của ngành ngân hàng và các vấn đề liên quan đến phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại của ngân hàng thƣơng mại.

2.2.1.2 .Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp thu đƣợc trên cơ sở điều tra, khảo sát theo bảng câu hỏi và hệ thống bảng biểu, phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn. Phiếu điều tra đƣợc phát cho khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng.Tiến hành trao đổi trực tiếp, phỏng vấn với khách hàng, lấy ý kiến và ghi nhận những đóng góp của khách hàng. a, Mẫu điều tra:

Khảo sát đƣợc tiến hành thực hiện với 100 khách hàng đến giao dịch tại các phòng giao dịch và trụ sở chính của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – CN Sóc Sơn. Căn cứ xác định mẫu đƣợc lấy theo bảng dƣới đây :

Khung mẫu

Lấy ý kiến KH về dịch vụ bán lẻ tại NH NN&PTNT Việt Nam - CN Sóc Sơn

- Tổng thể nghiên cứu: KH đến giao dịch tại ngân hàng bao gồm các cá nhân, hộ kinh doanh, các DN vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

- Số lƣợng mẫu : 100 phiếu điều tra đƣợc phát cho 100 KH.

- Tuổi: 18 – 60 - Giới tính: nam, nữ

- Trình độ chun mơn : sinh viên, nội trợ, nhân viên văn phịng, cán bộ cơng chức, hƣu trí,…

Số lƣợng mẫu chọn ra đủ lớn, đảm bảo tính đại diện cho nhu cầu nghiên cứu từ đó dựa trên giá trị trung bình mẫu để suyrộng ra cho cả địa bàn huyện Sóc Sơn. Mức độ chính xác này đƣợc tính theo cơng thức sau:

e = Z α / 2 S x

Trong đó, e = mức độ chính xác (chính là mức sai lệch giữa giá trị trung bình mẫu với giá trị trung bình tổng thể)

n = cỡ mẫu

= Giá trị của biến phân phối chuẩn hóa ở mức ý nghĩa α  = Mức ý nghĩa (thƣờng đƣợc chọn ở mức 0,05)

= Độ lệch chuẩn của mẫu b, Mục tiêu của cuộc khảo sát:

Cuộc khảo sát nhằm đánh giáhoạt động marketing dịch vụbán lẻ tại Ngân hàng NN &PTNT chi nhánh Sóc Sơn, khảo sát cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ bán lẻ của ngân hàng về sự đa dạng hóacác sản phẩm, dịch vụ của NH, về

Zα/2

chính sách giá, các chƣơng trình tun truyền , quảng cáo của NH cũng nhƣ thái độ, chất lƣợng phục vụ của nhân viên ngân hàng đối với khách hàng.

*Phƣơng pháp thực hiện: áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên, tiến hành lựa chọn các vùng, đối tƣợng điều tra theo bảng sau:

Đối vớiđiềutrakháchhàng

Bảng2.1. Sốmẫuđiều tra ở cácđiểmnghiên cứu Khuvực điềutra

Tổngsố

Khuvựcthị trấn Sóc Sơn Khuvực xã Phù Lỗ Khuvựcxã Kim Anh Khuvựcxã Xn Giang

(Nguồn:Kếtquảkhảosátquaphiếuđiều tra)

Cáckháchhàngcánhânđƣợclựachọnđiềutratheophƣơngphápchọnmẫungẫunhiê nphântầngtheocáctiêuchí:(i)Giớitính;(ii)Độtuổi;(iii)Trìnhđộhọcvấn;(iv)Thunhập. Số liệu thu thập đƣợc theo các tiêu chí trên sẽ đƣợc xử lý bởi phần mềm Excel. Từ đó, ta có bảngsố lƣợngvàtỷlệ cơ cấunhƣ sau:

Bảng 2.2. Sốmẫu cánhânđiềutracáctiêu chí giớitính, độ tuổi, họcvấn Tiêuchí Sốmẫu Tỷlệ(%) Tiêuchí Sốphiếu Tỷlệ(%) Phiếuđiềutradànhchokháchhàngcócácthơngtinchủyếunhƣ: Phầnthơngtin trìnhđộhọcvấn,thunhập,phụcvụchocơngtácphânđoạnthịtrƣờng Nộidungphiếuđiềutrabaogồm:cáccâuhỏivềnhucầu,thịhiếu,cảm nhậncủakháchhàngvềchấtlƣợngphụcvụvàcácsảnphẩm,dịchvụvànhữngkiếnnghịvàđề xuấtcủakháchhàng.Nólàcăncứquantrọngđểđƣaracácgiảiphápnhƣ:chiếnlƣợcsảnphẩm, chiếnlƣợcgiá,chiếnlƣợcphânphối,chiếnlƣợcxúctiếnhỗnhợp,chiếnlƣợcconngƣời,chiến lƣợcmơitrƣờngvậtchất.

2.2.2. Phương pháp phân tích, thống kê và xử lý thông tin số liệu:

Bài viết sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả để đƣa ra các thống kê về đối tƣợng điều tra nhƣ giới tính, thu nhập, trình độ chun mơn hay thói quen

tiêu dùng của khách hàng, nhu cầu, mong muốn của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ của ngân hàng,….

Các dữ liệu thu thập đƣợc trong bảng hỏi sẽ đƣợc mã hóa và nhập vào các phần mềm phân tích dữ liệu. Mỗi câu hỏi sẽ đƣợc mã hóa là một biến trong bảng dữ liệu, mỗi phiếu trả lời của khách hàng là một trƣờng hợp quan sát .

Đối với các câu hỏi có thang đo định lƣợng, các câu trả lời đã đƣợc mã hóa dƣới dạng các con số, việc nhập dữ liệu đƣợc thực hiện theo đúng các con số tƣơng ứng. Đối với các câu hỏi có thang định tính, sẽ gán số cho các câu trả lời theo quy ƣớc. Ta có bảng mã hóa dữ liệu nhƣ sau:

CHỈ TIÊU

I - CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

1. Sản phẩm của Agribank rất đa dạng, phong phú, phù hợp

2. Sản phẩm của Agribank mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng

II - CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ

1. Ngân hàng áp dụng chính sách giá linh hoạt

2. Ngân hàng có mức lãi suất cạnh tranh

3. Ngân hàng áp dụng biểu phí giao dịch hợp lý

III - CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI

1. NH có các chi nhánh và PGD rộng khắp thuận tiện khi chọn địa điểm giao dịch

2. Vị trí máy ATM thuận tiện cho khách hàng khi có nhu cầu giao dịch

3. Dịch vụ thanh toán bằng thẻ đƣợc đặt tại nhiều địa điểm mua sắm

4. Các giao dịch trực tuyến nhƣ: internet banking, mobile banking,… đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng

IV - CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN HỖN HỢP

1. Ngân hàng có chƣơng trình quảng cáo, khuyến mãi hấp dẫn

3. Hoạt động quảng cáo, tun truyền của Agribank trên truyền hình, báo chí là hiệu quả

4. Tổ chức nhiều sự kiện vì cộng đồng

V-CHIẾN LƢỢC PHƢƠNG TIỆN HỮU HÌNH

1. NH có hệ thống trang thiết bị hiện đại, máy móc hiện đại, cơ sở vật chất đầy đủ (hệ thống điều hòa, ghế chờ, sách báo, nƣớc

uống,…)

2. Cách bố trí các quầy giao dịch

3. Cách trình bày bảng hiệu, logo của Agribank dễ phân biệt so với các ngân hàng khác

4. Ngân hàng có chỗ để xe cho khách hàng đến giao dịch

VI - QUY TRÌNH DỊCH VỤ

1. Sản phẩm cho vay của Agribank có quy trình thủ tục nhanh gọn 2. Thủ tục giao dịch tại Agribank nhanh gọn, mẫu biểu dễ hiểu, rõ ràng

VII- CHIẾN LƢỢC CON NGƢỜI

1. Nhân viên NH có trình độ chun mơn và thao tác nghiệp vụ tốt, thành thạo

2. Nhân viên lịch thiệp, sẵn sàng phục vụ và hƣớng dẫn khách hàng

3. Nhân viên luôn tƣ vấn giải pháp tốt nhất và giải quyết thỏa đáng khiếu nại của khách hàng

4. Trang phục nhân viên Agribank gọn gàng, thanh lịch Ngồi sửdụngmơhìnhphântíchSWOTđểđánhgiáthựctrạnghoạtđộngmarketingdịchvụbánlẻtại Agribank Sơn,phântíchđiểmmạnh,điểmyếu,nhữngcơhộivàtháchthức,từđóđềxuấtmộtsốgiảipháp đểđẩymạnhhoạtđộngmarketingdịchvụbánlẻcủaAgribanktạiđịabànhuyện Sóc Sơn. Điểmmạnh(Strengths- S) Cơ hội(Opportunities -O)

Điểm mạnh:NhữngyếutốlợithếcủaAgribank Sóc Sơnđểđẩymạnhmarketingdịchvụbánlẻ. Điểmyếu:Nhữngyếukémvềchínhsáchkháchhàng,nănglựcquảnlý,vềvốn,cơngn ghệ,mạnglƣới,nhânlựccủaAgribank Sóc Sơncóảnh hƣởngđếnđẩymạnhhoạtđộngmarketingdịchvụbánlẻtạiAgribank Sóc Sơnmà có thể khắcphụcđƣợc. Cơhội:NhữngthuậnlợidomơitruờngbênngồimanglạichoAgribank Sóc Sơn. Tháchthức:Nhữngkhókhan choviệcđẩymạnhhoạtđộngmarketingdịchvụbánlẻ tạiAgribank Sóc Sơn. TrêncơsởđóthiếtlậpvàphântíchmatrậnSWOTđểtìmranhữnggiảipháphữuhiệun hằmđẩymạnhhoạtđộngmarketingdịchvụbánlẻtrong nhữngnămtới. Bài viết cịn sử dụng phƣơngphápthốngkêsosánhgồmcảsosánhsốtuyệtđốivàsosánhsốtƣơngđốiđểđánhgiáđ ộngtháipháttriểncủahiệntƣợng,sựvậttheothờigiantừnăm2014đếnnăm2016vàkhơnggi antạikhuvựctrungtâmthị trấn Sóc Sơn,khuvựcxã Phù Lỗ,khuvựcKim Anh,khuvựcxã Kim Giang, khu vực khu công nghiệp Nội Bài. Saukhithuthậpsốliệutatiếnhànhsosánhtheothờigian,sosánhýkiếnđánhgiácủakháchhàn gvềsảnphẩmdịchvụdànhchokháchhàngcánhâncủaAgribank Sóc Sơn,từđóđánhgiáthựctrạnghoạtđộngmarketingdịchvụbánlẻcủaAgribank Sóc Sơn.

2.3. Thiết kế nghiên cứu luận văn

Bƣớc 1: Xây dựng đề cƣơng sơ bộ của đề tài. Hệ thống hóa cơ sở lý luận, tổng quan nghiên cứu về đề tài.

Bƣớc 2: Thu thập số liệu hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Sóc Sơn từ năm 2014-2016

Bƣớc 3: Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, thống kê trên cơ sở dữ liệu đã thu thập đƣợc để đánh giá hoạt động marketing dịch vụ bán lẻ tại Agribank Sóc Sơn, chỉ ra các kết quả đã đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

Bƣớc 4: Đề ra các giải pháp đểnâng cao hoạt động marketing dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank Sóc Sơn.

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THƠN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SĨC SƠN 3.1 Tổng quan về NHNN&PTNT – CN Sóc Sơn

3.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của NHNN&PTNT – CN Sóc Sơn

Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thơn Việt Nam– Chi nhánh Sóc Sơn đƣợc thành lập theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng Bộ Trƣởng (nay là Chính phủ). Theo nghị định này chuyển đổi tồn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp thành hai cấp: cấp quản lý vĩ mô là Ngân hàng Nhà nƣớc, và cấp kinh doanh là các Ngân hàng chuyên doanh. Đến ngày 01/10/1990 các Ngân hàng chuyên doanh này đƣợc gọi với tên chính thức là Ngân hàng thƣơng mại. Từ năm 1988 đến 1994 NHNN&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Sóc Sơn là đơn vị trực thuộc thẳng trung tâm điều hành (Ngân hàng trung ƣơng) của NHNN&PTNT Việt Nam. Nhƣ vậy chi nhánh NHNN&PTNT Sóc Sơn là chi nhánh cấp I loại II đơn vị trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam. Sau gần 30 năm hoạt động, trải qua những biến đổi về kinh tế của đất nƣớc, cũng nhƣ khu vực, NHNN&PTNT Sóc Sơn đã có nhiều thay đổi, trƣởng thành hơn.

Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Hà Nội với nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chậm, cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, trình độ dân trí cịn thấp… Sản xuất nơng nghiệp là chính, nền kinh tế của huyện chủ yếu trồng lúa, lƣơng thực và hoa màu, kinh tế trang trại đang khởi sắc nhƣng chƣa phát triển thực sự xứng đáng với điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện, hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánhSóc Sơn cũng gặp khơng ít khó khăn, nhƣng với sự nỗ lực của ban giám đốc, cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơ quan mà chi nhánh NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn ngày càng phát triển và dành đƣợc chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng. Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của huyện Sóc Sơn

đã có sự dịch chuyển nhanh chóng, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm mạnh, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, tỷ trọng của ngành thƣơng mại dịch vụ tăng trƣởng ổn định. Cùng với sự xuất hiện của các khu công nghiệp trên địa bàn huyện và sự quan tâm sát sao của các cấp lãnh đạo thành phố, đời sống của ngƣời dân Sóc Sơn ngày một đƣợc nâng cao, song song đó là nhu cầu về các dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng cũng ngày càng phát triển.

NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn là một trong những ngân hàng có mặt sớm nhất trên địa bàn huyện Sóc Sơn nên đã tranh thủ khai thác và tạo dựng đƣợc nền khách hàng bán lẻ tƣơng đối tốt. Thƣơng hiệu Agribank trên địa bàn cũng đƣợc khách hàng đánh giá cao nhờ uy tín của ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc, chính sách khách hàng tốt cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên tận tình, chuyên nghiệp.

Song song với việc phát huy thế mạnh để thu hút khách hàng bán lẻ thì NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn cũng đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt trong thị phần bán lẻ với các ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn.Tuy là một huyện thuộc ngoại thành Hà Nội nhƣng hiện nay trên địa bàn huyện có hơn 15 chi nhánh cấp 1 của các hệ thống ngân hàng và nhiều quỹ tín dụng, nhất là trong thời kỳ kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, nhiều doanh nghiệp cịn loay hoay tháo gỡ khó khăn, tìm nguồn vốn để khơi phục kinh doanh thì việc phát triển dịch vụ bán lẻ là mũi nhọn trọng tâm trong định hƣớng kinh doanh của hầu hết các ngân hàng thƣơng mại hiện nay.

Tuy nhiên, thị trƣờng bán lẻ của huyện Sóc Sơn có đặc thù giao dịch chủ yếu bằng tiền mặt, trình độ dân trí chƣa đƣợc cao nên nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại rất hạn chế. Do đó địi hỏi cơng tác tiếp thị bán chéo các sản phẩm nhƣ sản phẩm ngân hàng điện tử, sản phẩm thanh tốn hóa đơn, dịch vụ ngân quỹ,… phải đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển mở rộng đến các tầng lớp dân cƣ.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động của NHNN&PTNT – CN Sóc Sơn

NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn gồm một hội sở chính (tại trung tâm thị trấn Sóc Sơn) và 7 phịng giao dịch với tổng số cán bộ cơng nhân viên là 97 ngƣời đƣợc bố trí theo mơ hình sau:

Sơ đồ 3.1:Mơ hình tổ chức của NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM – CN SĨC SƠN

PG D Phù Lỗ PG D Nội Bài PG D Kim Anh PG D Nỷ Hội sở PGD nhà ga T1 PGD Xn Giang PGD KCN Nội Bài BAN LÃNH ĐẠO Phịng Kế tốn ngân quỹ Phịng KH Kinh doanh Dịch vụ và Marketi ng Phịng điện tốn Phịng hành chính nhân sự Phịng KTKS nội bộ GIÁM ĐỐC Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ Các phịng giao dịch

(Nguồn phịng hành chính nhân sự)

Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay quy mô và chất lƣợng kinh doanh của Chi nhánh Sóc Sơn khơng ngừng đƣợc cải thiện, kết quả hoạt động năm sau cao hơn năm trƣớc và đƣợc đánh giá là ngân hàng có sức mạnh chi phối trên địa bàn, có chất lƣợng trong kinh doanh và thƣơng hiệu uy tín.

3.2 Một số kết quả kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHNN&PTNT – CN Sóc Sơn

Thực hiện chủ trƣơng đổi mới của ngành, NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn trong những năm qua luôn là một NHTM kinh doanh hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Ln hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của NHNn&PTNT Việt Nam với nguồn vốn và dƣ nợ tăng trƣởng ổn định, nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dƣ nợ. Có đƣợc kết quả đó ngồi đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp chính quyền, các ngành trên địa bàn huyện Sóc Sơn thì bản thân NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn đã có một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn với phƣơng châm “Trung thực, kỷ cƣơng, sáng tạo, chất lƣợng, hiệu quả”.

Bảng 3.1. Bảng kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Sóc Sơn

3.3 Đơn vị: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu

1 Doanh thu

2 Chi phí

3 Lợi nhuận

Năm 2015 lợi nhuận tăng một cách đáng kể, tăng 56.7% so với năm 2014, năm 2016 tăng 45.4% so với năm 2015), đáp ứng yêu cầu kinh doanh và kế hoạch đặt ra.

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ Thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận năm 2014 - 2016

Biểu đồ Thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận năm 2014 - 2016

400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0 Năm 2014

Đi sâu phân tích các kết quả kinh doanh tại Agribank Sóc Sơn cho thấy:Tổng doanh thu qua các năm có chiều hƣớng tăng lên. Cụ thể, năm 2014 doanh thu là 203,189 triệu đồng thì đến năm 2016 doanh thu tăng đột biến 384,933 triệu đồng. Cùng với sự tăng lên đáng kể của doanh thu qua các năm thì chi phí và lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh cũng có chiều hƣớng gia tăng. Có đƣợc thành cơng nhƣ vậy là sựnỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn. Để tiếp tục giữ mức tăng trƣởng và phát triển trong những năm sắp tới đòi hỏi Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên phải không ngừng nỗ lực vƣơn lên tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị phần và khẳng định chất lƣợng dịch vụ ngày một tốt hơn trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

3.2.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 3.2 – Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNN&PTNT Sóc Sơn

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu huy động vốn

Tổng nguồn vốn

I Phân loại theo loại tiền

1 Bằng VNĐ

2 Ngoại tệ quy đổi

II Phân loại theo thành phần kinh tế

1 Huy động từ dân cƣ

2 Tiền gửi của tổ chức kinh tế

3 Tiền gửi, tiền vay Tổ chức

Tín dụng khác

4 Tiền gửi Kho bạc + Vốn

khác

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNN&PTNT Sóc Sơn 2014 – 2016) Bảng số liệu

cho thấy trong cơng tác huy động vốn, mặc dù ln có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các NHTM trong việc đƣa ra các mức lãi suất hấp dẫn, nhƣng do thƣờng xuyên coi trọng chất lƣợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chi nhánh đều tăng, giữ ổn định và cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể tổng nguồn tăng qua các năm, năm 2015 đạt 4,281 tỷ đồng, đạt 105% kế hoạch, năm 2016 nguồn vốn đạt 112% kế hoạch với tổng huy động 5,157 tỷ đồng, trong đó tiền gửi dân cƣ chiếm từ 25% đến 28% tổng nguồn, tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm hơn 30% tổng nguồn.

VNĐ năm 2014 là 3,495 tỷ đồng chiến tỷ trọng 90.4% và trong năm 2016 số tiền huy động vốn dân cƣ VNĐ tại chi nhánh đạt 4,764 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 92.4 % trong tổng huy động vốn dân cƣ. Nhƣ vậy trong 3 năm vừa qua huy động vốn dân cƣ của chi nhánh khơng chỉ tăng về số tuyệt đối mà cịn tăng về tỷ trọng trong tổng huy động vốn. Trong khi đó tiền gửi bằng ngoại tệ có chiều hƣớng giảm dần, nếu nhƣ năm 2014 tỷ trọng chiếm 9.6%, năm 2015 có sự tăng nhẹ chiếm 10.6% thì đến năm 2016 giảm còn 7.6%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do nguồn vốn USD khá ổn định đã cho phép Agribank chủ động áp dụng mức lãi suất huy động USD thấp hơn các ngân hàng khác.

Nhìn chung, để đạt đƣợc kết quả trên NHNN&PTNT Sóc Sơnđã thực hiện áp dụng các hình thức huy động vốn với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền nhƣ huy động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm khuyến mại đối với khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm dự thƣởng bằng vàng, tiết kiệm gửi góp tiết kiệm luỹ tiến số dƣ theo lãi suất…với nhiều hình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trƣớc, lãi sau linh hoạt, phù hợp với lãi suất và mặt bằng chung của các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Nhìn chung, cơng tác huy động vốn của chi nhánh khá tốt, tạo ra nguồn vốn đáp ứng cho việc cung cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế đồng thời cịn dùng để điều hồ vốn trong tồn hệ thống. Tuy nhiên nguồn vốn huy động từ dân cƣ năm 2016 giảm so với năm 2015 (cả về cơ cấu lẫn quy mơ). Ta có thể thấy rõ điều này qua Biểu đồ 3.2:

Biểu đồ 3.2 Nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế 100% 80% 60% 40% 20% 0% Năm 2014 Hoạt động từ dân cư

Tiền gửi, tiền vay các TCTD khác Tiền gửi kho bạc + vốn khác

Vì vậy, NHNN&PTNT Sóc Sơn cần phải xây dựng lại một chiến lƣợc khách hàng, chuyển dịch cơ cấu huy động mới đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ kinh doanh, nhu cầu thanh tốn và có thể tiếp tục tăng trƣởng. Đồng thờicũng cần phải xác định ngoài giữ chân các khách hàng truyền thống đang có, khu vực khách hàng mục tiêu của ngân hàng chính là khu vực dân cƣ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.Nhƣ vậy mọi chiến lƣợc, sách lƣợc của ngân hàng phải tìm hiểu, đáp ứng nhằm vào khu vực thị trƣờng bán lẻ quan trọng này.

3.2.2 Hoạt động tín dụng

Mặc dù phải chịu sức ép cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trong và ngồi địa bàn, gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh nhƣng chi nhánh Agribank Sóc Sơn đã vƣợt qua khó khăn thử thách trong cơng tác tín dụng để khẳng định vai trị của mình trong sự phát triển kinh tế chung của địa bàn huyện Sóc Sơn nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung. Trong thời gian qua Agribank Sóc Sơn đã kết hợp đồng thời nhiều hình thức cấp tín dụng với các kỳ hạn khác nhau để đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng dựa trên nguồn vốn huy động đƣợc.

Bảng 3.3. Quy mơ tín dụng bán lẻ tại NHNN&PTNT Sóc Sơn

Đơn vị:Nghìn tỷ đồng

TT Chỉ tiêu

Tổng

1 Doanh nghiệp Nhà nƣớc

2 Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh 3 Tiêu dùng và hộ kinh doanh

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNN&PTNT Sóc Sơn) Những số liệu trên

bảng cho thấy quy mơ tín dụng của Chi nhánh tăng trƣởng qua các năm. Bên cạnh việc triển khai cho vay đồng tài trợ các dự án lớn với số vốn hàng trăm tỷ đồng, vốn tín dụng đã tập trung cho các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đồng thời từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 74,6% năm 2016, tăng 7,6% so với năm 2015, cho vay tiêu dùng và hộ kinh doanh đều tăng trƣởng năm 2014 chiếm 5% thì đến năm 2016 là 8,9%.

Bảng 3.4 : Chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại Agribank Sóc Sơn Chỉ tiêu

Dƣ nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ (tỷ đồng) Tỷlệ nợ nhóm 2 (%)

Tỷ lệ nợ xấu (%) so với tổng dƣ nợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sóc sơn (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w