.Thiết kế nghiên cứu luận văn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sóc sơn (Trang 65)

Bƣớc 1: Xây dựng đề cƣơng sơ bộ của đề tài. Hệ thống hóa cơ sở lý luận, tổng quan nghiên cứu về đề tài.

Bƣớc 2: Thu thập số liệu hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Sóc Sơn từ năm 2014-2016

Bƣớc 3: Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, thống kê trên cơ sở dữ liệu đã thu thập đƣợc để đánh giá hoạt động marketing dịch vụ bán lẻ tại Agribank Sóc Sơn, chỉ ra các kết quả đã đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

Bƣớc 4: Đề ra các giải pháp đểnâng cao hoạt động marketing dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank Sóc Sơn.

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

THƠN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SĨC SƠN 3.1 Tổng quan về NHNN&PTNT – CN Sóc Sơn

3.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của NHNN&PTNT – CN Sóc Sơn

Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thơn Việt Nam– Chi nhánh Sóc Sơn đƣợc thành lập theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội Đồng Bộ Trƣởng (nay là Chính phủ). Theo nghị định này chuyển đổi tồn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp thành hai cấp: cấp quản lý vĩ mô là Ngân hàng Nhà nƣớc, và cấp kinh doanh là các Ngân hàng chuyên doanh. Đến ngày 01/10/1990 các Ngân hàng chuyên doanh này đƣợc gọi với tên chính thức là Ngân hàng thƣơng mại. Từ năm 1988 đến 1994 NHNN&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Sóc Sơn là đơn vị trực thuộc thẳng trung tâm điều hành (Ngân hàng trung ƣơng) của NHNN&PTNT Việt Nam. Nhƣ vậy chi nhánh NHNN&PTNT Sóc Sơn là chi nhánh cấp I loại II đơn vị trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam. Sau gần 30 năm hoạt động, trải qua những biến đổi về kinh tế của đất nƣớc, cũng nhƣ khu vực, NHNN&PTNT Sóc Sơn đã có nhiều thay đổi, trƣởng thành hơn.

Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Hà Nội với nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chậm, cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, trình độ dân trí cịn thấp… Sản xuất nơng nghiệp là chính, nền kinh tế của huyện chủ yếu trồng lúa, lƣơng thực và hoa màu, kinh tế trang trại đang khởi sắc nhƣng chƣa phát triển thực sự xứng đáng với điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện, hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánhSóc Sơn cũng gặp khơng ít khó khăn, nhƣng với sự nỗ lực của ban giám đốc, cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơ quan mà chi nhánh NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn ngày càng phát triển và dành đƣợc chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng. Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của huyện Sóc Sơn

đã có sự dịch chuyển nhanh chóng, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm mạnh, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, tỷ trọng của ngành thƣơng mại dịch vụ tăng trƣởng ổn định. Cùng với sự xuất hiện của các khu công nghiệp trên địa bàn huyện và sự quan tâm sát sao của các cấp lãnh đạo thành phố, đời sống của ngƣời dân Sóc Sơn ngày một đƣợc nâng cao, song song đó là nhu cầu về các dịch vụ nói chung và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng cũng ngày càng phát triển.

NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn là một trong những ngân hàng có mặt sớm nhất trên địa bàn huyện Sóc Sơn nên đã tranh thủ khai thác và tạo dựng đƣợc nền khách hàng bán lẻ tƣơng đối tốt. Thƣơng hiệu Agribank trên địa bàn cũng đƣợc khách hàng đánh giá cao nhờ uy tín của ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc, chính sách khách hàng tốt cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên tận tình, chuyên nghiệp.

Song song với việc phát huy thế mạnh để thu hút khách hàng bán lẻ thì NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn cũng đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt trong thị phần bán lẻ với các ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn.Tuy là một huyện thuộc ngoại thành Hà Nội nhƣng hiện nay trên địa bàn huyện có hơn 15 chi nhánh cấp 1 của các hệ thống ngân hàng và nhiều quỹ tín dụng, nhất là trong thời kỳ kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, nhiều doanh nghiệp cịn loay hoay tháo gỡ khó khăn, tìm nguồn vốn để khơi phục kinh doanh thì việc phát triển dịch vụ bán lẻ là mũi nhọn trọng tâm trong định hƣớng kinh doanh của hầu hết các ngân hàng thƣơng mại hiện nay.

Tuy nhiên, thị trƣờng bán lẻ của huyện Sóc Sơn có đặc thù giao dịch chủ yếu bằng tiền mặt, trình độ dân trí chƣa đƣợc cao nên nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại rất hạn chế. Do đó địi hỏi cơng tác tiếp thị bán chéo các sản phẩm nhƣ sản phẩm ngân hàng điện tử, sản phẩm thanh tốn hóa đơn, dịch vụ ngân quỹ,… phải đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển mở rộng đến các tầng lớp dân cƣ.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động của NHNN&PTNT – CN Sóc Sơn

NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn gồm một hội sở chính (tại trung tâm thị trấn Sóc Sơn) và 7 phịng giao dịch với tổng số cán bộ cơng nhân viên là 97 ngƣời đƣợc bố trí theo mơ hình sau:

Sơ đồ 3.1:Mơ hình tổ chức của NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM – CN SĨC SƠN

PG D Phù Lỗ PG D Nội Bài PG D Kim Anh PG D Nỷ Hội sở PGD nhà ga T1 PGD Xn Giang PGD KCN Nội Bài BAN LÃNH ĐẠO Phịng Kế tốn ngân quỹ Phịng KH Kinh doanh Dịch vụ và Marketi ng Phịng điện tốn Phịng hành chính nhân sự Phịng KTKS nội bộ GIÁM ĐỐC Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ Các phịng giao dịch

(Nguồn phịng hành chính nhân sự)

Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay quy mô và chất lƣợng kinh doanh của Chi nhánh Sóc Sơn khơng ngừng đƣợc cải thiện, kết quả hoạt động năm sau cao hơn năm trƣớc và đƣợc đánh giá là ngân hàng có sức mạnh chi phối trên địa bàn, có chất lƣợng trong kinh doanh và thƣơng hiệu uy tín.

3.2 Một số kết quả kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHNN&PTNT – CN Sóc Sơn

Thực hiện chủ trƣơng đổi mới của ngành, NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn trong những năm qua luôn là một NHTM kinh doanh hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Ln hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của NHNn&PTNT Việt Nam với nguồn vốn và dƣ nợ tăng trƣởng ổn định, nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dƣ nợ. Có đƣợc kết quả đó ngồi đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp chính quyền, các ngành trên địa bàn huyện Sóc Sơn thì bản thân NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn đã có một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn với phƣơng châm “Trung thực, kỷ cƣơng, sáng tạo, chất lƣợng, hiệu quả”.

Bảng 3.1. Bảng kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Sóc Sơn

3.3 Đơn vị: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu

1 Doanh thu

2 Chi phí

3 Lợi nhuận

Năm 2015 lợi nhuận tăng một cách đáng kể, tăng 56.7% so với năm 2014, năm 2016 tăng 45.4% so với năm 2015), đáp ứng yêu cầu kinh doanh và kế hoạch đặt ra.

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ Thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận năm 2014 - 2016

Biểu đồ Thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận năm 2014 - 2016

400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0 Năm 2014

Đi sâu phân tích các kết quả kinh doanh tại Agribank Sóc Sơn cho thấy:Tổng doanh thu qua các năm có chiều hƣớng tăng lên. Cụ thể, năm 2014 doanh thu là 203,189 triệu đồng thì đến năm 2016 doanh thu tăng đột biến 384,933 triệu đồng. Cùng với sự tăng lên đáng kể của doanh thu qua các năm thì chi phí và lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh cũng có chiều hƣớng gia tăng. Có đƣợc thành cơng nhƣ vậy là sựnỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ NHNN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn. Để tiếp tục giữ mức tăng trƣởng và phát triển trong những năm sắp tới đòi hỏi Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên phải không ngừng nỗ lực vƣơn lên tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị phần và khẳng định chất lƣợng dịch vụ ngày một tốt hơn trên địa bàn huyện Sóc Sơn.

3.2.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 3.2 – Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNN&PTNT Sóc Sơn

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu huy động vốn

Tổng nguồn vốn

I Phân loại theo loại tiền

1 Bằng VNĐ

2 Ngoại tệ quy đổi

II Phân loại theo thành phần kinh tế

1 Huy động từ dân cƣ

2 Tiền gửi của tổ chức kinh tế

3 Tiền gửi, tiền vay Tổ chức

Tín dụng khác

4 Tiền gửi Kho bạc + Vốn

khác

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNN&PTNT Sóc Sơn 2014 – 2016) Bảng số liệu

cho thấy trong cơng tác huy động vốn, mặc dù ln có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các NHTM trong việc đƣa ra các mức lãi suất hấp dẫn, nhƣng do thƣờng xuyên coi trọng chất lƣợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chi nhánh đều tăng, giữ ổn định và cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể tổng nguồn tăng qua các năm, năm 2015 đạt 4,281 tỷ đồng, đạt 105% kế hoạch, năm 2016 nguồn vốn đạt 112% kế hoạch với tổng huy động 5,157 tỷ đồng, trong đó tiền gửi dân cƣ chiếm từ 25% đến 28% tổng nguồn, tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm hơn 30% tổng nguồn.

VNĐ năm 2014 là 3,495 tỷ đồng chiến tỷ trọng 90.4% và trong năm 2016 số tiền huy động vốn dân cƣ VNĐ tại chi nhánh đạt 4,764 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 92.4 % trong tổng huy động vốn dân cƣ. Nhƣ vậy trong 3 năm vừa qua huy động vốn dân cƣ của chi nhánh khơng chỉ tăng về số tuyệt đối mà cịn tăng về tỷ trọng trong tổng huy động vốn. Trong khi đó tiền gửi bằng ngoại tệ có chiều hƣớng giảm dần, nếu nhƣ năm 2014 tỷ trọng chiếm 9.6%, năm 2015 có sự tăng nhẹ chiếm 10.6% thì đến năm 2016 giảm còn 7.6%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do nguồn vốn USD khá ổn định đã cho phép Agribank chủ động áp dụng mức lãi suất huy động USD thấp hơn các ngân hàng khác.

Nhìn chung, để đạt đƣợc kết quả trên NHNN&PTNT Sóc Sơnđã thực hiện áp dụng các hình thức huy động vốn với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền nhƣ huy động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm khuyến mại đối với khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm dự thƣởng bằng vàng, tiết kiệm gửi góp tiết kiệm luỹ tiến số dƣ theo lãi suất…với nhiều hình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trƣớc, lãi sau linh hoạt, phù hợp với lãi suất và mặt bằng chung của các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Nhìn chung, cơng tác huy động vốn của chi nhánh khá tốt, tạo ra nguồn vốn đáp ứng cho việc cung cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế đồng thời cịn dùng để điều hồ vốn trong tồn hệ thống. Tuy nhiên nguồn vốn huy động từ dân cƣ năm 2016 giảm so với năm 2015 (cả về cơ cấu lẫn quy mơ). Ta có thể thấy rõ điều này qua Biểu đồ 3.2:

Biểu đồ 3.2 Nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế 100% 80% 60% 40% 20% 0% Năm 2014 Hoạt động từ dân cư

Tiền gửi, tiền vay các TCTD khác Tiền gửi kho bạc + vốn khác

Vì vậy, NHNN&PTNT Sóc Sơn cần phải xây dựng lại một chiến lƣợc khách hàng, chuyển dịch cơ cấu huy động mới đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ kinh doanh, nhu cầu thanh tốn và có thể tiếp tục tăng trƣởng. Đồng thờicũng cần phải xác định ngoài giữ chân các khách hàng truyền thống đang có, khu vực khách hàng mục tiêu của ngân hàng chính là khu vực dân cƣ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.Nhƣ vậy mọi chiến lƣợc, sách lƣợc của ngân hàng phải tìm hiểu, đáp ứng nhằm vào khu vực thị trƣờng bán lẻ quan trọng này.

3.2.2 Hoạt động tín dụng

Mặc dù phải chịu sức ép cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trong và ngồi địa bàn, gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh nhƣng chi nhánh Agribank Sóc Sơn đã vƣợt qua khó khăn thử thách trong cơng tác tín dụng để khẳng định vai trị của mình trong sự phát triển kinh tế chung của địa bàn huyện Sóc Sơn nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung. Trong thời gian qua Agribank Sóc Sơn đã kết hợp đồng thời nhiều hình thức cấp tín dụng với các kỳ hạn khác nhau để đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng dựa trên nguồn vốn huy động đƣợc.

Bảng 3.3. Quy mơ tín dụng bán lẻ tại NHNN&PTNT Sóc Sơn

Đơn vị:Nghìn tỷ đồng

TT Chỉ tiêu

Tổng

1 Doanh nghiệp Nhà nƣớc

2 Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh 3 Tiêu dùng và hộ kinh doanh

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNN&PTNT Sóc Sơn) Những số liệu trên

bảng cho thấy quy mơ tín dụng của Chi nhánh tăng trƣởng qua các năm. Bên cạnh việc triển khai cho vay đồng tài trợ các dự án lớn với số vốn hàng trăm tỷ đồng, vốn tín dụng đã tập trung cho các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đồng thời từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 74,6% năm 2016, tăng 7,6% so với năm 2015, cho vay tiêu dùng và hộ kinh doanh đều tăng trƣởng năm 2014 chiếm 5% thì đến năm 2016 là 8,9%.

Bảng 3.4 : Chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại Agribank Sóc Sơn Chỉ tiêu

Dƣ nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ (tỷ đồng) Tỷlệ nợ nhóm 2 (%)

Tỷ lệ nợ xấu (%) so với tổng dƣ nợ

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động NHBL của Agribank Sóc Sơn) Qua bảng trên

ta thấy dƣ nợ cho vạy tại Agribank Sóc Sơn tăng trƣởng cao và ổn định. Việc tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng đạt cao và tăng trƣởng ổn định qua các năm một mặt phản ảnh nhu càu vốn tín dụng trên địa bàn tƣơng đối lớn mặt khác

cũng phản ảnh những nỗ lực của bản thân chi nhánh trong việc thực hiện chiến lƣợc khách hàng.

Địa bàn huyện Sóc Sơn tuy có nhiều thuận lợi cho hoạt động tín dụng bán lẻ nhƣng cũng có khơng ít khó khăn nhƣ sự cạnh tranh giữa các hệ thống ngân hàng trên cùng địa bàn, trình đọ dân trí chƣa cao dẫn tới việc tiếp thị sản phẩm khó khăn, nhu cầu sử dụng đa dạng sản phẩm bán lẻ của ngân hảng rất hạn chế, tập quán sử dụng tín mặt trong giao dịch gây nhiều khó khăn trong việc ứng dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng,…Tuy nhiên, Agribank Sóc Sơn ln nỗ lực để khắc phục khó khăn, vận dụng linh hoạt các sản phẩm để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà vẫn đảm bảo đúng quy trình, quy định, nhờ vậy mà hoạt động tín dụng bán lẻ của chi nhánh có sự tăng trƣởng khá cao trong giai đoạn 2014 – 2016. Cụ thể về dƣ nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ: năm 2014 chi nhánh đạt 4.332 tỷ đồng thì đến năm 2016 dƣ nợ bán lẻ đạt 5.049 tỷ đồng. Dƣ nợ tín dụng bán lẻ tăng trƣởng khơng những góp phần tăng quy mơ mà cịn gia tăng hiệu quả, giảm thiểu và phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Do đó việc tăng quy mơ và chất lƣợng tín dụng bán lẻ là nhiệm vụ trọng tâm trong định hƣớng phát triển tín dụng của chi nhánh trong thời gian tới nhằm tiếp tục nâng cao hiệ quả hoạt động tín dụng.

3.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối

- Hoạt động thanh toán quốc tế:

Chất lƣợng cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu, chuyển tiền ra nƣớc ngoài, nhận và chi trả kiều hối ln đƣợc duy trì đáp ứng phục vụ khách hàng an tồn, nhanh chóng hiệu quả. Bên cạnh đó cơng tác chăm sóc khách hàng cũng đƣợc coi trọng, ngồi việc tiếp nhận và giải quyết nhu cầu của khách hàng với thái độ nhiệt tình, ứng xử văn minh, chi nhánh cịn tổ chức việc nhận chứng từ ngồi giờ và trực tiếp đến đơn vị có hàng xuất khẩu để nhận chứng từ, kiểm tra và tƣ vấn thanh toán quốc tế cho các doanh nghiệp.

Bảng 3.5. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế năm 2014 – 2016

Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu

1. Thanh toán xuất nhập khẩu - Thanh toán hàng nhập

- Thanh toán hàng xuất

2. Doanh số chi trả kiều hối

3. Doanh số chi trả Western Union

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết của NHNN&PTNT Sóc Sơn 2014 -2016)

- Kinh doanh ngoại hối:

Doanh số mua bán ngoại tệ của NHNN&PTNT Sóc Sơn năm 2016 đạt khoảng 25 triệu USD, tăng 15,06 % so với năm 2015. Lãi kinh doanh ngoại tệ năm 2016 đạt trên 600 triệu đồng, gấp 5 lần so với năm 2014. Nhu cầu ngoại tệ khách hàng mua để trả nợ, nhận nợ vay và thanh tốn với nƣớc ngồi rất lớn, trong khi đó, lƣợng ngoại tệ mua vào từ nguồn của NHNN&PTNT Việt Nam không thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho các nhu cầu thiết yếu đó. Vì vậy NHNN&PTNT Sóc Sơn đã phải cố gắng rất nhiều trong việc tự lo tìm nguồn ngoại tệ, kể cả từ các nguồn giá cao, áp dụng chính sách ƣu đãi tỷ giá mua chuyển khoản bẳng tỷ giá bán ra của ngân hàng để khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân bán ngoại tệ cho ngân hàng đảm bảo cho tăng trƣởng tín dụng và thanh tốn xuất nhập khẩu, đồng thời để tăng thêm doanh thu cho ngân hàng.

3.2.4 Hoạt động thanh toán trong nước

Trong những năm qua dịch vụ hoạt động thanh tốn của chi nhánh khơng ngừng đƣợc đẩy mạnh đáp ứngkhối lƣợng vốn thanh toán ngày càng lớn trong giao dịch của các thành phần kinh tế trên địa bàn. Đặc biệt vào những thời điểm nhu cầu lớn nhƣ cuối năm, chi nhánh Sóc Sơn cũng đã khâu thanh tốn thật tốt khơng để chậm trễ hoặc sai sót đảm bảo uy tín của Chi nhánh với khách hàng.

3.2.5 Cơng tác ngân quỹ

NHNN&PTNT Sóc Sơn đặt mục tiêu phục vụ khách hàng làm hàng đầu, dịch vụ thu chi tiền mặt tại doanh nghiệp cũng là một trong những biện pháp marketing dịch vụ ngân hàng. Với khối lƣợng thu chi tiền mặt lớn song chi nhánh luôn đảm bảo thực hiện đúng quy trình thu chi tiền mặt, vận chuyển tiền trên đƣờng đi, đảm bảo tốt cơng tác an tồn ngân quỹ và tài sản chung. Năm 2016, tổng thu tiền mặt đạt 2,93 nghìn tỷ, tăng gần 800 tỷ so với năm 2015 và tăng khoảng 1.000 tỷ so với năm 2014. Bộ phận ngân quỹ đã phát hiện đƣợc nhiều tiền giả và trả lại tiền thừa cho khách hàng. Công tác ngân quỹ của chi nhánh đã đảm bảo an toàn và tuân thủ đầy đủ các quy định, tổ chức tốt việc điều hịa tiền mặt, đáp ứng nhanh chóng, chính xác nhu cầu tiền mặt cho sản xuất và đời sống, giải phóng khách hàng nhanh. Trong thời gian tới chi nhánh cần lƣu ý và đẩy mạnh thu phí dịch vụ ngân quỹ, góp phần tăng thu dịch vụ bán lẻ tại chi nhánh.

3.2.6 Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác

Bảng 3.6. Kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ của NHNN&PTNT Sóc Sơn

Chỉ tiêu

Số tài khoản cá nhân Số thẻ ATM

Số máy ATM

Số thẻ VISA, MASTER

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNN&PTNT Sóc Sơnnăm 2014 - 2016) Qua số liệu

bảng trên ta thấy dịch vụ thẻ và tài khoản cá nhân tại Chi nhánh tăng qua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng giảm sút, năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014, nhƣng năm 2016 chỉ tăng nhẹ so với năm 2015. Điều này là do năm 2015 có chính sách khuyến mãi miễn phí phát hành thẻ cho khách hàng của NHNN&PTNT Việt Nam trong thời

Về tình hình thu dịch vụ NHBL, tuy có tăng qua các năm nhƣng tốc độ tăng không đều, đồng thời tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập rất thấp (chỉ nằm trong khoảng 2-3%). Điều này đƣợc thể hiện rõ nét qua Bảng 3.7 dƣới đây:

Bảng 3.7 - Kết quả thu dịch vụ bán lẻ của NHNN&PTNT Sóc Sơn

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng thu nhập Thu dịch vụ Tỷ trọng thu dịch vụ

(Nguồn: Báo cáo Phịng Dịch vụ và Marketing- NHNN&PTNT Sóc Sơn) Nhìn

chung trong các năm qua hoạt động kinh doanh thẻ đã đƣợc chi nhánh quan tâm đầu tƣ phát triển. Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc mới ở mức lãi rất khiêm tốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB marketing dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sóc sơn (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w