Cơ cấu vốn huy động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng quốc việt (Trang 57)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT

3.2.2. Cơ cấu vốn huy động

3.2.2.1. Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 75.66% 17.88%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Hoàng Quốc Việt 2011- 2014)

Trong giai đoạn 2011 - 2014 đã có sự chuyển dịch đáng kể trong cơ cấu huy động vốn của Agribank Hồng Quốc Việt, trong đó tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT) giảm dần (từ 75,66% năm 2011 xuống còn 57,06% năm 2013 và chỉ còn 53,5% năm 2014); đồng thời tỷ trọng tiền gửi của dân cƣ tăng dần từ 17,88% năm 2011 tới 36,55% năm 2013; lên tới 40,8% năm 2014. Tỷ trọng tiền gửi, tiền vay từ TCTD và TCTC trong giai đoạn này khá ổn định, dao động ở mức 6% nguồn vốn huy động.

Điều này chủ yếu là do 2 nguyên nhân sau đây:

 Chính sách phát triển của Agribank Hoàng Quốc Việt những năm gần

đây chú trọng nguồn huy động có tính ổn định cao, trong đó ƣu tiên từ dân cƣ hơn là từ các tổ chức kinh tế.

Nhìn chung hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011

– 2014 đặc biệt là năm 2011-2013 khơng thực sự tốt, cụ thể: tính đến hết ngày 31/12/2011, cả nƣớc có 622,977 doanh nghiệp, trong đó đã giải thể 79,014 doanh nghiệp (công bố tại lễ báo cáo thƣờng niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2011). Trong khi đó, năm 2012, theo ƣớc tính có đến 200.000 doanh nghiệp giải thể. Ƣớc tính năm 2013, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 76.955 doanh nghiệp, số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể hoặc ngừng hoạt động năm 2013 là 60.737 doanh nghiệp, năm 2014 theo tổng cục thống kê cả nƣớc có 74.842 doanh nghiệp thành lập mới, số doanh nghiệp gặp khó khan phải giải thể hoặc ngừng hoạt động là 67.823 doanh nghiệp. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp vốn là khách hàng lâu năm của chi nhánh nay làm ăn thua lỗ, bên cạnh đó việc lãi suất huy động khơng ổn định khiến cho việc huy động từ các đối tƣợng thêm phần khó khăn.

3.2.2.2. Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

Ngoại tệ VNĐ

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Hoàng Quốc Việt 2011- 2014)

Năm 2011, tỷ trọng vốn huy động bằng Ngoại tệ (chủ yếu là USD) của Agribank Hoàng Quốc Việt vẫn cịn khá cao (22,64%) thì đến năm 2012, 2013 và 2014 tỷ trọng vốn huy động bằng Ngoại tệ giảm rất mạnh, xuống còn 9% năm 2012 và chỉ còn 5% năm 2013 và dƣới 5% năm 2014.

Nguyên nhân: Do năm 2011 NHNN đã ban hành Thông tƣ số 14/2011/TT- NHNN giảm trần lãi suất huy động USD của cá nhân xuống 2%/năm và của tổ chức xuống 0,5%/năm. Năm 2013, NHNN tiếp tục ban hành Thông tƣ số 14/2013/TT-NHNN, quy định lãi suất USD tối đa tiền gửi của cá nhân giảm từ 2% xuống 1,25%/năm, lãi suất tiền gửi bằng USD của tổ chức giảm từ 0,5%/năm xuống 0,25%/năm. Lãi suất giảm làm cho việc gửi tiền bằng USD trở nên kém hấp dẫn đối với công chúng, dẫn đến tỷ lệ huy động bằng USD năm 2012 suy giảm (giảm 13% so với năm 2011). Mức trần lãi suất này tiếp tục giảm trong năm 2013 và hạ thấp trong năm 2014 làm cho tỷ trọng huy động vốn bằng USD của Agribank Hồng Quốc Việt chỉ cịn lại xấp xỉ 5%.

3.2.2.3. Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 201 4 201 3 201 2 2011 390 219 228 370 Không kỳ hạn Kỳ hạn < 12T Kỳ hạn 12-24T Kỳ hạn >24T 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Biểu đồ 3.5: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Hoàng Quốc Việt 2011- 2014)

Từ đồ thị trên, ta thấy rằng chi nhánh ln chủ động duy trì nguồn vốn khơng kỳ hạn ở mức 20%, nguồn vốn có kỳ hạn ở mức 80% - điều này giúp chi nhánh vừa tận dụng nguồn vốn giá rẻ vừa đảm bảo tính thanh khoản và ổn định của nguồn vốn. Tuy nhiên, khi phân tích chi tiết hơn, nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn và kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng khá lớn, hầu nhƣ luôn ở mức 60% trong nguồn vốn huy động của Agribank Hoàng Quốc Việt, đặc biệt năm 2014 lên tới gần 80%. Sự mất cân đối về kì hạn nhƣ vậy là do: trong bối cảnh lạm phát cao và chính sách tiền tệ (cụ thể là yếu tố lãi suất) biến động nhƣ trong giai đoạn 2011 – 2014, ngƣời gửi tiền của chi nhánh giữ tâm thế thận trọng, không lựa chọn chi nhánh để gửi cho kỳ hạn dài mà chỉ gửi kỳ hạn ngắn dƣới 1 năm hoặc lựa chọn kênh đầu tƣ khác. Lý do thứ hai đó chính là do sự cạnh tranh gay gắt của các TCTD trên cùng địa bàn, đặc biệt là trong cuộc đua lãi suất huy động vào cuối năm 2011 và đến giữa năm 2012, đã khiến cho lƣợng khách hàng của chi nhánh giảm.

3.2.3. Chi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn là yếu tố đánh giá quan trọng không chỉ với

kết quả kinh doanh của ngân hàng. Chi phí huy động vốn đƣợc hình thành chủ yếu từ chi phí trả lãi tiền gửi (tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm của tổ chức kinh tế và cá nhân), chi phí trả lãi tiền vay (vay TCTD và phát hành giấy tờ có giá) và các chi phí khác liên quan nhƣ chi phí quản lý, hoa hồng mơi giới… (chi phí lãi) để có đƣợc nguồn vốn huy động

Chi phí trả lãi tiền gửi

Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất, là thành phần cơ bản trong chi phí trả lãi mà ngân hàng phải trả cho các hoạt động huy động vốn của mình. Theo đó, NHNo&PTNT Hồng Quốc Việt đã vận dụng mức lãi suất tƣơng đối cao với các loại tiền gửi (so với hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam), với nhiều hình thức huy động nhƣ có thể trả lãi đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn, trả lãi sau hoặc trả lãi làm nhiều lần tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng để tăng huy động vốn trong điều kiện cạnh tranh, từ đó thu hút khách hàng mới. Nhờ vậy, trong những năm qua, NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt đạt mức tăng trƣởng khá trên các khoản tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn. Chi phí trả lãi tiền gửi là chi phí có mức tƣơng đối thấp so với các chi phí khác trong tổng chi phí huy động vốn. Do đó, với số lƣợng vốn huy động bắt nguồn từ chi phí trả lãi tiền gửi tăng sẽ làm giảm chi phi phí trả lãi cho ngân hàng

Chi phí trả lãi tiền vay

Nguồn tiền gửi tăng lên theo các năm nhƣng vẫn chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay của ngân hàng, do đó ngân hàng sẽ vay các TCTD khác hoặc vay các tổ chức kinh tế bằng cách phát hành giấy tờ có giá. So với lãi suất bình qn khi huy động qua kênh tiền gửi, huy động qua kênh tiền vay có chi phí cao hơn nhƣng chúng đóng vai trò là “giá đỡ” để bù đắp thiếu hụt khi nguồn tiền gửi khơng đủ.

Bảng 3.4: Chi phí huy động vốn giai đoạn 2011-2014 Chỉ tiêu Vốn huy động Tốc độ tăng VHĐ Chi phí trả lãi Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay Tốc độ tăng chi phí

 Trong giai đoạn 2011 - 2014, nhìn chung chi phí trả lãi cho các khoản

vốn huy động tại NHNo&PTNT Hoàng Quốc Việt ngày càng cao tƣơng ứng so với quy mô huy động vốn ngày càng lớn. Tuy nhiên, năm 2014 có chi phí trả lãi nhỏ hơn so với năm 2013 và 2012 là do hai nguyên nhân sau: Một là, tỷ trọng nguồn vốn có chi phí thấp (khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 12 tháng) năm 2014 của chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn, lên tới gần 80%. Hai là, trong giai đoạn cuối năm 2013 và năm 2014, NHNN ban hành các văn bản giảm trần lãi suất huy động đối với cả VND và USD. Một điều đáng lƣu ý đó là, bộ phận chủ yếu trong chi phí trả lãi tiền gửi của chi nhánh đến từ trả lãi tiền gửi tiết kiệm 12 tháng trở lên (chiếm gần 50%), trong khi bộ phận chủ yếu trong chi phí trả lãi tiền vay đến từ Trả lãi sử dụng vốn Trụ sở chính (hơn 90%).

Xét về tốc độ tăng trƣởng, tốc độ tăng chi phí trả lãi thƣờng lớn hơn tốc độ tăng trƣởng vốn huy động.

3.2.4. So sánh tƣơng quan giữa huy động vốn với sử dụng vốn

Để thực hiện nhiệm vụ là trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trƣờng, các NHTM tổ chức các nghiệp vụ chun mơn của mình với các phần cơ bản là huy động vốn và sử dụng vốn. Huy động vốn và sử dụng vốn là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau. Ngân hàng khơng chỉ huy động thật nhiều vốn mà còn phải là nơi đầu tƣ và cho vay có hiệu quả. Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới huy động vốn mà không cho vay hoặc đầu tƣ thì sẽ bị ứ đọng vốn làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Ngƣợc lại nếu ngân hàng khơng huy động đủ vốn để cho vay thì sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng. Việc tăng trƣởng nguồn vốn là điều kiện trƣớc nhất để mở rộng đầu tƣ tín dụng, để chủ động đáp ứng nhu cầu khách hàng. Sử dụng vốn là hoạt động nối tiếp quyết định hiệu quả của hoạt động huy động vốn, quyết định hiệu quả của hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để đạt đƣợc mục tiêu sinh lời và an toàn, mỗi ngân hàng cần xây dựng một danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho đảm bảo sự phù hơp tƣơng đối về quy mơ, kết cấu thời hạn và lãi suất trong đó yếu tố quan trọng nhất đó là sự phù hợp về mặt kỳ hạn giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn.

Bảng 3.5: Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động tín dụng giai đoạn 2011-2014

CHỈ TIÊU Vốn huy động

Tổng dƣ nợ TDN/VHĐ

Nguồn vốn huy động sau khi tính tốn các chỉ tiêu dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh tốn dƣới dạng ngân quỹ thì đƣợc chi nhánh sử dụng để cho vay. Từ bảng số liệu trên, có thể thấy rằng, giai đoạn 2011 – 2012 tỷ lệ TDN/VHĐ của chi nhánh đều dƣới 80%, trong khi giai đoạn 2013-2014 tỷ lệ này lại rất cao, (đặc biệt là năm 2013 lên tới 105%); nguyên nhân là do mức tăng trƣởng tín dụng của chi nhánh ở giai đoạn 2012-2014 tƣơng đối nóng, lại tập trung chủ yếu vào dƣ nợ trung, dài hạn trong khi nguồn vốn huy động lại chủ yếu đến từ kỳ hạn dƣới 12 tháng.

Để đánh giá một cách cụ thể và chính xác hơn về khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động tín dụng, ta cần so sánh sự phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn huy động và cơ cấu sử dụng vốn nhƣ sau:

Bảng 3.6: Cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn Chỉ tiêu VHĐ ngắn hạn DNCV ngắn hạn VHĐNH/DNCVNH VHĐ Trung -dài hạn DNCV Trung - dài hạn VHĐTDH/DNCVTHD (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy, ngoại trừ năm 2011 có Hệ số sử dụng vốn huy động trung dài hạn dƣới 100% (58%), Hệ số sử dụng vốn huy động ngắn hạn tƣơng đối cao (73%) thì giai đoạn 2012-2014 đều có hệ số sử dụng vốn huy động trung dài hạn hơn 100%, điều này cho thấy nguồn vốn huy

tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Đây là một xu hƣớng phổ biến với các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay khi sử dụng nguồn vốn giá rẻ là tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn, tuy nhiên chi nhánh sẽ phải đối mặt với rủi ro lãi suất (khi lãi suất thị trƣờng tăng làm khoản vốn tài trợ mới trở nên đắt đỏ hơn) và rủi ro thanh khoản do vốn huy động ngắn hạn đáo hạn sớm trong khi chƣa thu hồi đƣợc khoản vay trung – dài hạn.

3.2.5. Cơ chế điều hành huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

Khác với hầu hết các NHTMCP hiện nay đang thực hiện theo cơ chế quản lý vốn tập trung FTP (FUND TRANSFER PRICING), hiện nay hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam vẫn thực hiện quản lý vốn theo cơ chế phân tán, nghĩa là mỗi chi nhánh là một “ngân hàng” tự thực hiện huy động, cho vay, khi cần chi nhánh có thể vay vốn từ Trụ sở chính với một mức phí nhất định. Chi nhánh Hồng Quốc Việt cũng là một đơn vị độc lập nhƣ vậy; mặt khác, do hệ thống chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam rất rộng lớn, nên vẫn có thể xảy ra cạnh tranh trong việc huy động vốn giữa chi nhánh Hoàng Quốc Việt đối với các chi nhánh khác trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Đối với chi nhánh Hồng Quốc Việt, hiện nay theo phân cơng của ban lãnh đạo chi nhánh, nghiệp vụ huy động vốn đƣợc thực hiện chủ yếu tại 5 phòng giao dịch, tại Trụ sở chính chủ yếu thực hiện nghiệp vụ cho vay. Sau khi “Quyết định 31/QĐ-HĐTV-KHDN về phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” đƣợc ban hành, thẩm quyền cấp tín dụng của Giám đốc các phịng giao dịch đƣợc quy định chặt chẽ hơn, làm cho vai trò huy động vốn của các Phòng giao dịch càng trở nên rõ ràng.

3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNTVIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT

3.3.1. Kết quả đạt đƣợc

Nguồn vốn huy động của Agribank Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2011 – 2014 liên tục tăng trƣởng, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trƣớc; tất cả các năm đều vƣợt chỉ tiêu Kế hoạch Agribank Việt Nam giao. Nguồn vốn tăng trƣởng khá cao đã giúp NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hồng Quốc Việt hồn thành tốt vai trị cung ứng vốn, đặc biệt ƣu tiên đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn.

Cơ cấu nguồn vốn huy động tiếp tục đƣợc thay đổi theo hƣớng tích cực, cụ thể: vốn huy động từ dân cƣ tăng mạnh, nguồn vốn có kỳ hạn ln đƣợc duy trì trên 80%, nhiều năm trên 85%.

Đối tƣợng khách hàng huy động vốn cuả chi nhánh đa dạng và giầu tiềm năng. Ngoài việc huy động vốn từ khu vực dân cƣ, chi nhánh đã kết nối huy động vốn với một số Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc, Tổng cơng ty, kho bạc Nhà Nƣớc, Ngân hàng chính sách xã hội, các cơ quan của Đảng... Đặc biệt chi nhánh đã phát huy có hiệu quả mối quan hệ với kho bạc Nhà Nƣớc Huyện Từ Liêm để tiếp cận và huy động vốn từ các đơn vị là khách hàng của Kho bạc nhƣ các trƣờng đại học có nguồn vốn ổn định và chi phí vốn thấp. Các nguồn vốn này ln duy trì ở mức ổn định (khoảng 122 tỷ) nên đã mang lại lợi ích tài chính đáng kể cho chi nhánh nói riêng và NHNo&PTNT Việt Nam nói chung.

NHNo&PTNT Hồng Quốc Việt đã tận dụng nguồn vốn rẻ là nguồn tiền gửi ngắn hạn để giảm chi phí huy động tiền gửi nhằm gia tăng lợi nhuận

Thực hiện nghiêm túc trần lãi suất huy động theo quy định của thống đốc NHNN; điều hành và thực hiện lãi suất theo định hƣớng của Agribank Việt Nam, lãi suất huy động vốn đƣợc triển khai kịp thời linh hoạt, quyết định lãi suất huy động phù hợp với các ngân hàng bạn, đảm bảo khả năng canh tranh, bám sát diễn biến thị trƣờng, có biện pháp ứng phó bù đắp kịp thời khơng để suy giảm nguồn vốn đã có, phát huy tập trung mở rộng quan hệ khách hàng mới…

Điểm nổi bật nhất trong công tác huy động vốn những năm gần đây là chi nhánh đã làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho cán bộ viên chức. Hầu hết cán bộ viên chức trong chi nhánh từ tập thể ban Giám đốc đến cán bộ tác nghiệp đều nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của cơng tác huy động vốn. Từ nhận thức đó nên hầu hết cán bộ viên chức ngoài việc làm tốt nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao, họ đã tận dụng và phát huy mọi mối quan hệ sẵn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng quốc việt (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w