Những hạn chế trong công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng quốc việt (Trang 70 - 72)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT VIỆT

3.3.2. Những hạn chế trong công tác huy động vốn

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Hồng Quốc Việt vẫn cịn một số hạn chế cần đƣợc khắc phục, đó là:

 Kết quả huy động vốn tồn chi nhánh giai đoạn 2011 – 2014 mặc dù đều đạt kế hoạch Agribank Việt Nam giao, nhƣng chƣa đạt 100% mục tiêu chi nhánh đề ra (2014 tăng trƣởng 20,2% đạt 113,8% Kế Hoạch Agribank Việt

 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng gửi tiền tại chi nhánh mặc dù đang từng bƣớc tạo lập đƣợc sự tăng trƣởng bền vững của nguồn vốn huy động nhƣng vẫn còn một số hạn chế. Cụ thể, tiền gửi dân cƣ mặc dù trong năm 2014 tăng trƣởng khá nhƣng so với bình qn trung tồn ngành cịn thấp, mặt khác đối với một số khoản tiền gửi của các tổ chức lớn nhƣ Kho bạc sẽ đáo hạn vào giữa năm 2015, gây tác động đến kết quả huy động vốn của chi nhánh.

 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn với tỷ trọng vốn không kỳ hạn và kỳ hạn

dƣới 12 tháng cao nên chỉ mang lại lợi ích kinh tế thuần tuý do chi phí vốn thấp mà chƣa thực sự tạo ra sự tăng trƣởng bền vững để đảm bảo thanh khoản khi sử dụng cho vay nền kinh tế. Tại chi nhánh có sự mất cân đối giữa huy động vốn có kỳ hạn dài với cho vay trung dài hạn: Nguồn tiền gửi trung, dài hạn không đáp ứng đủ cho nhu cầu tín dụng trung và dài hạn. Chi nhánh phải sử dụng một phần nguồn tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.

 Trong năm vốn huy động tăng trƣởng chƣa ổn định: những tháng đầu

năm khơng tăng, thậm chí có thời điểm cịn giảm. Năm 2014, mức giảm tại tháng 8 (-10%) từ tháng 9 đến tháng 12 mới có tăng trƣởng nhanh và ổn định. Do nguồn vốn không ổn định, nhất là nguồn tiền gửi của các khách hàng lớn dẫn tới thị phần vốn huy động và số dƣ tiền gửi của một số phịng giao dịch đang có dấu hiệu giảm sút.

 Cơng tác huy động vốn của chi nhánh chƣa đƣợc triển khai thực sự

tích cực ở Trụ sở của chi nhánh mà tập trung hầu hết ở các phòng giao dịch.

 Một số phịng, tổ chƣa quan tâm chỉ đạo đến cơng tác huy động vốn, chƣa triển khai quyết liệt các giải pháp huy động, chƣa chủ động bám sát diễn biến khách hàng cịn sự trơng chờ, ỷ lại đến khi có chỉ đạo của ban giám đốc.

Việc đổi mới thái độ, tác phong và thời gian giao dịch cịn chậm; Cơng tác tiếp thị và xây dựng chính sách khách hàng còn đơn điệu và chƣa đồng bộ.

 Các sản phẩm tiền gửi tại chi nhánh cịn ít, khơng đa dạng, chủ yếu dựa

theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam.

 Huy động vốn bằng ngoại tệ còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử

dụng, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của chi nhánh.

Tóm lại, trong giai đoạn 2011 – 2014 công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Hoàng Quốc Việt đã đạt đƣợc những kết quả tƣơng đối tốt nhƣng vẫn còn những hạn chế nhất định. Điều này do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Việc phân tích các nguyên nhân này có vai trị quan trọng để Chi nhánh Hồng Quốc Việt tìm ra các biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng quốc việt (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w