Những mốc thời gian đáng chú ý trong lịch sử phát triển của TPBank

Một phần của tài liệu Quản lý quan hệ lao động tại NHTMCP tiên phong TPBank hội sở thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 611 (Trang 43 - 56)

8/2008 Khai trương TPBank - Chi nhánh Hà Nội

Chính thức tham gia mạng thanh toán lớn nhất Việt Nam - SmartLink

10/2008 Ra mắt dịch vụ Internet Banking dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp

Khai trương TPBank - Chi nhánh Tp. HCM.

12/2008 Nhận chứng chỉ ISO 9001: 2000 cho toàn bộ hoạt động, sản phẩm,

dịch vụ của TPBank.

12/2010 Tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng

11/2012 Đạt Giải thưởng "Tin và Dùng" 2013 cho Dịch vụ Ngân hàng điện tử do độc giả Thời báo Kinh tế Việt Nam - Tạp chí Tư vấn Tiêu & Dùng bình chọn

1/2013 Chính thức tham gia thị trường vàng

7/2013 Ra mắt giải pháp công nghệ eCounter - eGold và Thẻ tiêu dùng Đa

tiện ích - các giải pháp công nghệ thông minh lần đầu tiên tại Việt Nam

9/2014 Là ngân hàng đầu tiên trên cả nước ra mắt phiên bản eBank trên nền cơng nghệ HTML5 có tính năng nhất thể hóa cả hai phiên bản Mobile Banking và Internet Banking

12/2014 TPBank khai trương trụ sở mới: Trụ sở được đặt tại 57 Lý Thường

Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội với một cơ ngơi bề thế ở ngay trung tâm

giao thương kinh tế lớn nhất của Thủ đơ có diện tích sử dụng hơn 6000 m2 bao gồm 10 tầng làm việc và 4 tầng hầm phục vụ cho gần

8/2016 Ra mắt thẻ tín dụng TPBank World MasterCard

ST T

Chỉ tiêu 2015 2016 Tăng trưởng

2016/2015 2017 Tăng trưởng 2017/2016 +/- % +/- % ĩ Tông tài sản 76.22Ĩ Ĩ05.782 29.56Ĩ 38,78 Ĩ24.ĨĨ9 Ĩ80337 Ĩ733 Nguồn: https://tpb.vn/

2.1.2. Kết quả kinh doanh tại TPBank qua các năm

Hoạt động kinh doanh: Kinh doanh ngân hàng, bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa

hàng chuyên doanh, bán buôn kim loại và quặng kim loại. 36

2 Vôn điêu lệ 5.550 5.842 292 526 5.842 0 0 3 Tông huy động 68.90Ĩ 97.539 28.638 4Ĩ,56 ĨĨ4.669 Ĩ7.Ĩ30 Ĩ7,56 3.1 Tiền gửi khách hàng 39.505 55.082 15.557 39,43 73.780 18.698 33,95 3.2 Tiền gửi và vay của TCTD khác 29.396 41.245 11.849 40,31 38.261 -2.984 -7,23 3.3 Vốn tài trợ ủy thác - 1.212 2628 1.416 116,83 4 Dư nợ cho vay và trái phiếu TCKT 34.828 58.523 23.695 68,03 7Ĩ.296 Ĩ2.773 2Ĩ,83 4.1 Đầu tư trái phiếu TCKT 6.588 11.197 4.609 69,96 7.289 -3.908 -34,9 4.2 Cho vay khách hàng 28.240 47.326 44.502 157,58 64.007 16.681 35,24 5 Tỷ lệ nợ xấu 0,66% 0,70% Ĩ,08%

6 Lượi nhuân trước thuế 626 707 81 12,94 1.206 499 70,58 7 CAR 12,13% >9% >9% 8 ROE 13,85% 12,08% 15,6% 37

Nguồn: https://tpb.vn/

Tổng tài sản của TPBank đến 31/12/2017 đạt 124.119 tỷ đồng, đạt 103,43% so với kế hoạch năm. Mặc dù tổng tài sản chỉ tăng 17,33% nhưng lợi nhuận của ngân hàng đã tăng hơn 70% so với năm 2016 và vượt gần 55% kế hoạch đề ra cho thấy hoạt động hiệu quả ấn tượng của TPBank. Tổng huy động cuối năm 2017 đạt 114.669 tỷ đồng, trong đó, cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn cũng có sự thay đổi về chất khi huy động thị trường 1 đạt 73.780 tỷ đồng, tăng gần 34% so với năm 2016 và giúp giảm tỷ lệ đi vay và huy động thị trường 2 từ 42% năm 2016 xuống còn 33% năm 2017. Tổng dư nợ (bao gồm cả trái phiếu doanh nghiệp) tăng trưởng tốt đạt mức 71.296 tỷ đồng. Trong đó dư nợ cho vay khách hàng là 64.007 tỷ đồng. Tỷ lệ LDR riêng thị trường 1 đã giảm xuống 97% và tỷ lệ LDR chung chỉ là 62%, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn cuối năm 2017 là 27%. Bên cạnh đó các chỉ số và tỷ lệ an tồn

có sự cải thiện hết sức tích cực, ln đảm bảo theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước. Chất lượng nợ tiếp tục được duy trì mức thấp, tỷ lệ nợ xấu là 1,08% tại thời điểm cuối năm 2017, trong đó thực chất tỷ lệ nợ xấu chỉ có 0,86% cịn lại là nợ xấu kéo theo do phân loại lại theo nhóm nợ cao nhất của khách hàng tại Ngân hàng khác.

Tổng thu nhập hoạt động thuần năm 2017 của TPBank đạt 3.610 tỷ đồng trong đó thu nhập lãi thuần đạt 3.172 tỷ đồng (chiếm 87,9%), thu nhập thuần ngoài lãi đạt 437

tỷ đồng (chiếm 12,1%). Lợi nhuận trước DPRR tín dụng đạt 1.668 tỷ đồng. Năm 2017 ngân hàng đã trích lập 462 tỷ đồng DPRR trong đó dự phịng cho vay khách hàng 307 tỷ đồng và 155 tỷ đồng dự phòng cho các trái phiếu VAMC. Lợi nhuận trước thuế năm 2017 của Ngân hàng đạt 1.206 tỷ đồng, đạt 154,58% so với kế hoạch cả năm trình ĐHCĐ.

38

tăng 33,95%, cho vay TT1 tăng 16.681 tỷ đồng tương đương tăng 35,25%. Cơ sở khách hàng tiếp tục được mở rộng, số lượng khách hàng mở mới trong năm là 197.755 khách, đạt trên 1.715.600 khách hàng. Đây là nền tảng quan trọng để TPBank tiếp tục phát triển

trong những năm tới.

2.1.3. Tình hình nhân lực và cơ cấu tổ chức tại TPBank qua các năm

TPBank có quy mơ tổ chức đơn giản và tinh gọn, bao gồm: Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ủy ban điều hành và các bộ phận hỗ trợ.

- Đại hội đồng cổ đơng có vị trí cao nhất tại ngân hàng, có quyền hạn và trách nhiệm quyết định những vẫn đề lớn tại TPBank.

- Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý của TPBank, có tồn quyền thay mặt cho ngân hàng quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ngân hàng, trừ những

vấn đề thuộc thảm quyền của Đại hội đồng Cổ đông.

- Ban Kiểm soát sẽ giám sát hoạt động của TPBank để đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của Ngân hàng. Ban Kiểm sốt có 3 thành viên, trong đó có Chủ tịch Trưởng ban Kiểm sốt, 1 thành viên thường trực và 1 thành viên khơng thường trực.

39 KH ỔH ỊT RỢ VA NH AN H ---------------------- 1---------------------- - KH ƠI HỊ Tna ouA NTIi I ----------------------------------------- 1—-------------------------------------- — KH OIK INH DO AN H

Hinh 3: Cơ cấu tổ chức hiện tại của TPBank

40

Tổng số CBCNV của toàn hệ thống tới 31/12/2017 là 4.848 người, tăng 40% so với cuối năm 2016, trong đó chủ yếu là tăng lực lượng cán bộ bán hàng và nhân sự cho các chi nhánh mới.

TPBank đã đẩy mạnh hoạt động tuyển dụng trên toàn hệ thống tuyền đủ nhu cầu nhân sự cho các đơn vị trong năm và nguồn nhân sự cho các chi nhánh/đơn vị được mở mới trong năm 2018. Ngân hàng đã thực hiện điều chỉnh lương và phúc lợi cho CBCNV toàn hệ thống nhằm nâng cao tính cạnh tranh, thu hút và giữ chân nhân sự, đã xây dựng và hoàn thiện cơ chế Incentive cho cán bộ bán hàng cũng như nhiều chức danh gián tiếp, giúp tăng năng suất lao động và tăng động lực tốt cho CBCNV.

Hinh 4: Biểu đồ số lượng nhân sự tại TPBank giai đoạn 2008-2015

(Nguồn: https://tpb.vn/)

2.2. Thực trạng quản lý quan hệ lao động tại TPBank hội sở

2.2.1. Tiếng nói nhân viên

Tại TPBank hội sở, các nhà quản lý đều hiểu rằng tiếng nói của nhân viên là động lực thành cơng và đóng một phần quan trọng trong chiến lược kinh doanh. Họ cũng hiểu rằng chăm sóc tốt nhân viên chính là chăm sóc tốt cho khách hàng của mình, bởi cách quản lý tương tác với nhân viên phản ánh chính xác trong cách nhân viên tương tác với khách hàng.

Một khía cạnh của nền văn hóa khuyến khích tiếng nói của nhân viên tại TPBank là sự minh bạch với mục đích phá vỡ các rào cản, khuyến khích sự sáng tạo và hợp tác.

41

Kết quả là các nhân viên tại TPBank đều cảm thấy được trao quyền bởi sự minh bạch đó. Với sụ minh bạch và tự do trong cơng việc, các nhân viên dần có thói quen đổi mới và sáng tạo, khiến TPBank luôn dẫn đầu trong lĩnh vực ngân hàng số trong những năm vừa qua. Theo thống kê, các nhân viên dành 20% thời gian của họ làm công việc mới ngồi ngồi chức nhiệm vụ thơng thường nhằm tạo ra những giá trị mới cho toàn ngân hàng. Các tổ chức tập trung vào tính minh bạch như TPBank thu hút nhân viên nhiều hơn những tổ chức khác. Tại TPBank, mọi nhân viên đều hiểu rằng họ đã trở thành một mắt xích trong cơng ty mà khơng có bất cứ một sự đáng nghi nào. Chính cách TPBank gọi các nhân viên của mình là “Người TPBank”, khơng phân biệt địa vị, tuổi tác đã có những tác động tích cực tới tồn bộ nhân viên.

TPBank thiết lập và duy trì các hệ thống/kênh trao đổi thơng tin nội bộ, cho phép

người TPBank được chủ động tra cứu, tìm hiểu thơng tin trong phậm vi cơng việc mà mình đảm trách. Người TPBank được khuyến khích đóng góp ý kiến để cải thiện điều kiện làm việc hoặc những vấn đề liên quan đến cơng việc. TPBank có cơ chế khuyến khích và khen thưởng khi CBCNV có ý tưởng sáng tạo, cải tiến quy trình chun mơn, nâng cao năng suất lao động. Tại TPBank, mọi ý tưởng sáng tạo, sáng kiến hay cải tiến đều được trân trọng và ghi nhận.

Tài sản lớn nhất của TPBank là con người. Vì thế Ngân hàng cam kết mang đến cho nhân viên mơi trường làm việc chun nghiệp - đó là nơi các nhân viên được tơn trọng, được đào tạo điều kiện phát huy năng lực bản thân và được ghi nhận xứng đáng”.

Một điểm đặc biệt nữa là việc chú trọng vào tiến trình và hành vi làm việc của mỗi nhân viên. TPBank luôn cố gắng đặt trọng số cân bằng giữa kết quả công việc và cách thức mà nhân viên đạt được nó. Chắc chắn khơng ai có thể đạt được kết quả xuất sắc trong mọi cơng việc, do vậy các nhà quản lý tại TPBank rất thấu đáo trong việc xem

xét tới tồn bộ q trình làm việc của nhân viên. Các cơng ty có thành cơng hay khơng một phần là sự hiểu biết của các nhà quản lý về sự tác động của hành vi cơng việc tới tâm tư tình cảm, một trong những yếu tố quyết định sự tận tâm của nhân viên.

42

những cách thức đặc biệt để khuyến khích tiếng nói của nhân viên tại TPBank là cách nhà quản lý trao quyền cho nhân viên, lắng nghe cẩn thận các ý kiến từ nhân viên, để có

thể giải quyết vấn đề và tạo ra các giải pháp mới, thay vì làm theo các kịch bản cúng nhắc, dẫn đến việc nhân viên cảm thấy thiếu tơn trọng. Nhờ những hành động tích cực, nhân viên có động lực phát triển bản thân lớn hơn, giúp TPBank có thể đối mặt với sự thay đổi và đổi mới hàng ngày trong môi trường kinh doanh. TPBank cũng luôn nỗ lực trong việc kết nối nhân viên với những mục đích quan trọng của họ. Các nhà quản lý luôn cố gắng giúp đỡ nhân viên đạt được những gì họ mong muốn. Nhân viên khơng chỉ

đơn thuần làm cơng việc theo chỉ thị, mà họ cịn ý thức được rằng họ đang tạo ra những sự thay đổi trong tồn bộ tổ chức, đóng góp một phần khơng nhỏ cho sự thành cơng tại TPBank.

Để khuyến khích tiếng nói nhân viên, TPBank cũng đầu tư vào đào tạo về quan hệ lao động cho các nhà quản lý cấp cao. Các nhà quản lý hay cố vấn cần hiểu biết và nắm rõ về các phương thức giao tiếp trong nội bộ ngân hàng, đồng thời hiểu được các cách lắng nghe và kết nối với mọi người. Đối với nhân viên, các chương trình đào tạo là cách thức TPBank lựa chọn để họ có thể đưa ra các ý kiến cá nhân. Các bài học đều được hiện đại hóa và cung cấp qua mạng nội bộ để nhân viên có thể học tập và trao đổi mọi lúc mọi nơi.

Hoạt đồng cơng đồn tại TPBank cũng đang phát triển với trình độ cao. Trong những năm gần đây, công đồn ln đấu tranh để cải thiện điều kiện làm việc của nhân viên toàn ngân hàng. Cơng đồn ngân hàng cũng liên tục làm việc với cơng đồn tại trung ương nhằm khuyến khích và đẩy mạnh hoạt đồng đào tạo và phát triển, nâng cao năng lực cán bộ cho người lao đồng tại TPBank trên toàn hệ thống.

Trên hết, các nhà quản lý TPBank đã tạo ra cho bản thân thói quen lắng nghe nhân viên, để cho họ thấy rằng họ có giá trị, lắng nghe ý kiến của họ và phát triển ý tưởng của họ, để có những cuộc tranh luận lành mạnh và sự đổi mới không ngừng. Đây là chiến lược đơi bên cùng có lợi tại TPBank: các nhà quản lý học tập được rất nhiều từ nhân viên của mình và bản thân nhân viên cảm thấy mình quan trọng, từ đó tận tâm hơn

43

lắng nghe - đó là yêu cầu tối thiểu mà nhà quản lý cần biết, nhưng thường hay bị bỏ qua. Nếu nhân viên cảm thấy được lắng nghe, họ sẽ cảm thấy mình được tơn trọng, và sẽ cống hiến hết mình cho tổ chức. Bên cạnh các cuộc họp hàng tháng, các nhà quản lý tại TPBank hội sở ln có những bữa ăn trưa cùng nhân viên cấp dưới để có thể nói chuyện với họ nhiều hơn.

Tiếng nói của nhân viên chính là nhiên liệu vận hành tại TPBank. Hiểu được điều

này, các nhà quản lý ln cố gắng tạo văn hóa mở, để mọi cá nhân đều có thể nêu được ý kiến của riêng mình.

2.2.2. Khn khổ pháp lý

TPBank hội sở ln chú trọng tới việc phịng tránh hành động dẫn tới các xung đột lợi ích.

Theo quy định, Người TPBank cần tránh các hành động dẫn đến xung đột về lợi ích bằng cách:

- Khơng tham gia quyết định các cơng việc có lợi ích trực tiếp cho mình hoặc người

thân;

- Khơng tham gia bất kỳ hoạt động nào có tính cạnh tranh với Ngân hàng hoặc ảnh

hưởng đến lợi ích của Ngân hàng;

- Khơng sử dụng thông tin nội bộ chưa được công bố để trục lợi;

- Không hợp tác, tư vấn cho khách hàng hoặc đối thủ cạnh tranh của TPBankdẫn đến xung đột lợi ích với TPBank;

- Không nhận ưu đãi, tiền mặt, quà tặng và các hình thức giải trí từ khách hàng,

đối tác, đối thủ cạnh tranh để ra những quyết định đi ngược lại lợi ích của TPBank;

- Khơng sử dụng tiền, tài sản của TPBank để mang lại lợi ích cho cá nhân, gia đinh,

Giới tính Năm 2016 Năm 2017

Nam ^425 142

^Nu ^988 1280

Tổng 1413 1822

44

lý/cơ quan luật pháp khi được yêu cầu. Tuân thủ quy định cung cấp tài liệu theo yêu cầu

của cơ quan pháp luật có thẩm quyền và tuân theo các quy định của TPBank”.

TPBank tạo điều kiện tối ưu để nhân viên có cuộc sống đầy đủ về kinh tế. TPBank

thực hiện nghiêm túc cam kết về tiền lương, chế độ phúc lợi đối với người lao động theo

nguyên tắc chi trả lương công bằng, đầy đủ, bảo mật và tuân thủ quy định của Pháp luật

Một phần của tài liệu Quản lý quan hệ lao động tại NHTMCP tiên phong TPBank hội sở thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 611 (Trang 43 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w