- Bài tậ p: 19 / SGK.
Tuần: 14 14 Ngày soạn : Ngày soạn :
Tuần: 1414 Ngày soạn :………Ngày soạn :………
Ngày dạy :………
Ngày dạy :………
I.MỤC TIÊU :
Củng cố các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. HS chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
II.CHUẨN BỊ : GV + HS : Thước thẳng , compa.
III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :
Kiểm tra :
1)- Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn?
- Xem hình vẽ: Đường thẳng nào là tiếp tuyến của đường tròn tâm O?
Bài mới :
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
+ Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn, ta chứng minh điều gì?
chứng minh tam giác OBC bằng với một tam giác vuông.
+ Ta đã có tam giác OAC là tam giác gì?
Xét xem 2 tam giác OBC và OAC có bằng nhau không? Hướng dẫn HS tuần tự chứng minh. * Bài tập 24 / SGK + 1 HS lên ghi vẽ hình GT, Kl. + Chứng minh OB⊥CB
+ tam giác OAC là tam giác vuông.
+ HS làm theo hướng dẫn của GV.
a)
Gọi I là giao điểm của OC và AB. Do OC ⊥ AB nên IA = IB
* Xét 2 tam giác OIA và OIB có:
IO là cạnh chung OA = OB (bán kính) IA = IB
Suy ra : ∆OIA = ∆OIB (c.c.c) => AÔI = BÔI
* Xét hai tam giác OAC và OBC có: OC là cạnh chung
AÔC = BÔC OA = OB
Suy ra : ∆OAC = ∆BOC (c.g.c)
Mà ∆OAC vuông tại A nên suy ra ∆BOC vuông tại B => CB là tiếp tuyến của (O). b) IA = AB : 2 = 12 (cm)
Xét tam giác vuông AIO ta được: IO2 = OA2 – IA2 = 152 – 122 = 81 => IO = 9 (cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, xét tam giác vuông OAC ta có: OA2 = OC.OI => OC = OA2 : OI = 225 : 9 = 25 (cm)
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
* Bài tập 25 / SGK a) BC vuông góc với OA tại trung điểm
vuông góc với nhau tại trung điểm của OA, ta suy ra điều gì? Từ đó suy ra điều gì? + Bán kính OA ⊥ BC suy ra điều gì? => Tứ giác OCAB là hình gì? b) tg OBA là tg gì? => BÔA = ? độ trực của OA. => OC = AC + OA ⊥ BC => MB = MC + OCAB là hình thoi. + tg OBA là tg đều. => BÔA = 600. + HS áp dụng tính tỉ số lượng giác của góc nhọn , từ đó => BE. OA => OC = AC (1) Mặt khác: OA ⊥ BC (2) => MB = MC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: OCAB là hình thoi.
b) Ta có: OB = AB (do OCAB là hình thoi) và OA = OB (bán kính)
suy ra: OA = AB = OB => ∆OAB đều => BÔA = 600
Xét tam giác vuông OBE ta được: BE = OB.tg600 = 3.R
Lời dặn :
Xem lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Tuần:
Tuần: 1414 Ngày soạn :………Ngày soạn :………
Ngày dạy :………
Ngày dạy :………
I.MỤC TIÊU :
HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; Nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác. đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.
Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, đường tròn bàng tiếp tam giác.