Tiết: 1818 Ngày dạy :………Ngày dạy :………
(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :
Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
Rèn luyện kỹ năng giải ∆ vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ; hình 48 / SGK. HS : Làm các bt đã dặn tiết trước
III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :
Ôn tập:
Giáo viên Học sinh
* Hình 46: Cạnh lớn nhất trong 2 cạnh còn lại là cạnh nào?
* ∆ AHB có góc BÂ = 450 suy ra ∆ AHB là ∆ gì? Từ đó suy ra điều gì?
* ∆ vuông AHC đã biết độ dài hai cạnh góc vuông => tính cạnh AC như thế nào? * Hình 47: GV hướng dẫn , HS tự làm. * Bài tập 36 / SGK + Cạnh lớn nhất trong 2 cạnh còn lại là AC. + ∆ AHB là ∆ vuông cân tại H => BH = AH * Áp dụng định lí Pytago cho ∆ vuông AHC.
+ 1 HS lên bảng tính.
* Trường hợp 1:
Xét ∆ AHB có BÂ = 450
=> CÂ = 450
=> ∆ AHB cân tại H => AH = BH = 20cm
* Áp dụng định lí Pytago cho ∆ vuông AHC ta được: AC2 = AH2 + HC+ HC2 = 202 + 212 = 841 => AC = 29 (cm) * Trường hợp 2: Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là AB AB2 = AH2 + BH2 = 212 + 212 = 882 => AB ≈ 30 (cm) * Muốn chứng minh ∆ ABC vuông tại A ta chứng minh ntn? Có mấy cách ? * GV gọi 1 HS lên bảng tính số đo của các góc B, C. b) GV hướng dẫn HS làm. * Bài tập 37 / SGK + Có 2 cách cm ∆ ABC vuông tại A: - cm: BC2 = AB2 + AC2 - cm: 3 cạnh AC, AB, BC lần lượt tỉ lệ với 3, 4, 5. * 1 HS lên bảng tính. a) BC2 = 7,52 = 56,25 (cm) AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 (cm) Suy ra: BC2 = AB2 + AC2
Vậy ∆ ABC vuông tại A. * Ta có : sinB = 4,5 0,6
7,5=
=> BÂ ≈ 370 => CÂ ≈530
b) Điểm M nằm bất kì trên đường thẳng qua đỉnh A và song song với cạnh BC thì diện tích của ∆ MBC bằng diện tích của ∆ ABC.
* Dựa vào hình 48. Ta tính khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B ntn?
Hướng dẫn HS tuần tự cách làm.
* Bài tập 38 / SGK
+ Tính khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B bằng cách lấy đoạn thẳng IB trừ đi đoạn thẳng IA.
* Tính IA : Ta có ∆ AIK vuông tại I. Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong ∆ vuông ta được :
IA = IK.tg500 ≈ 380.1,1918
=> IA ≈ 334 m
* Tính IB : Ta có ∆ BIK vuông tại I. Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong ∆ vuông ta được :
IB = IK.tg650 ≈ 380.2,1445
=> IB ≈ 815 m
* Khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và B là:
AB = IB – IA ≈ 815 – 334
Hay, AB ≈ 481 m
Lời dặn :
Xem lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức lượng trong ∆ vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong ∆ vuông.
Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập ôn chương còn lại trong SGK.