CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là những nguồn dữ liệu có sẵn, đƣợc tác giả sử dụng cho việc nghiên cứu.Việc sử dụng dữ liệu thứ cấp đem lại ƣu điểm tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí.
Quy trình thu thập dữ liệu thứ cấp bao gồm:
Xác định dữ liệu cần thu thập
Hình 2.2: Quy trình thu thập dữ liệu thứ cấp
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) 2.1.2.1 Xác định dữ liệu cần thu thập
Dữ liệu thứ cấp là một lƣợng dữ liệu khổng lồ từ rất nhiều nguồn khác nhau, nhất là trong thời đại cơng nghệ thơng tin rộng khắp nhƣ hiện nay.Việc tìm kiếm thơng tin là rất dễ dàng. Tuy nhiên, những thông tin cần thu thập chỉ là những thông tin cần thiết, phù hợp với mục đích đề tài, khơng đƣa ra những dữ liệu thừa, lan man, không bám sát vào đề tài.
2.1.2.2 Xác định các nguồn thu thập dữ liệu
Các nguồn thu thập dữ liệu là vô cùng rộng lớn và đa dạng nhƣ:
- Các tờ báo uy tín, những nghị định, báo cáo của Chính phủ, các cơ quan ban ngành…
- Các tài liệu trên Internet có liên quan đến đề tài: các trang báo online, diễn đàn, mạng xã hội, các trang web quảng bá du lịch của tỉnh Quảng Bình, quảng bá du lịch cho Hang Sơn Đng…
- Những tài liệu về các cuộc khảo sát, thống kê uy tín đã đƣợc thực hiện.
- Các chƣơng trình truyền hình, video…
2.1.2.3 Tiến hành thu thập dữ liệu
Sau khi định dạng những loại dữ liệu cần thu thập và các nguồn có thể thu thập dữ liệu, tác giả sẽ tiến hành thu thập các dữ liệu thích hợp. Trong q trình thu thập, tác giả cần phải lƣu lại nguồn của tƣ liệu gốc, đƣa vào phần các tài liệu tham khảo, cần phải tôn trọng tác giả của tƣ liệu gốc.
2.1.2.4 Đánh giá dữ liệu
Chất lƣợng của dữ liệu thứ cấp đƣợc đánh giá theo những tiêu chí sau:
Hình 2.3: Chất lƣợng của dữ liệu thứ cấp
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Nguồn dữ liệu thu thập phải đáp ứng đƣợc ít nhất 1 mục tiêu cụ thể nào đó trong đề tài nghiên cứu. Nó trả lời cho câu hỏi: nguồn dữ liệu thu thập để làm gì?.
Nội dung của dữ liệu
Nội dung của dữ liệu thu thập cần đƣợc quan tâm đặc biệt nhất là các đơn vị đo lƣờng, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng cũng nhƣ các mối quan hệ khác.
Tính chính xác
Dữ liệu thu thập đƣợc có thể khơng chính xác. Điều này có thể xuất phát do cách tiếp cận, thiết kế nghiên cứu, chọn mẫu, thu thập thông tin… nên khi thu thập dữ liệu cần xem xét uy tín và độ tin cậy của nguồn cung cấp dữ liệu.
Tính cụ thể
Dữ liệu cần phải đƣợc xem xét kỹ lƣỡng, địi hỏi phải đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng về nguồn dữ liệu thu thập phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, cũng nhƣ hỗ trợ cho việc phân tích mơ tả thống kê và có thể tổng quát vấn đề nghiên cứu.
Tính thời sự
Dữ liệu trong nghiên cứu phải có tính thời sự.Điều này địi tác giả ln phải cập nhật thông tin thƣờng xuyên, nhằm tạo ra nguồn thông tin có giá trị trong nghiên cứu.
Sự phụ thuộc của dữ liệu
Dữ liệu thu thập đƣợc ngoài phụ thuộc nguồn cung cấp dữ liệu, nó cịn phụ thuộc về chun mơn, về sự tín nhiệm… điều này có thể đƣợc đánh giá chính xác bằng cách so sánh với các nguồn dữ liệu khác hay những nhà nghiên cứu khác đã sử dụng bởi nguồn đó.
2.1.2.5 Lựa chọn các dữ liệu thích hợp
Từ việc đánh giá dữ liệu theo các tiêu chí trên, tác giả lựa chọn ra những dữ liệu thích hợp để sử dụng trong quá trình nghiên cứu.