Nội dung phân tíchtài chính khách hàng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTM CP sài gòn thương tín chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 592 (Trang 25)

1.2. Khái quát về phân tíchtài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho

1.2.5. Nội dung phân tíchtài chính khách hàng doanh nghiệp

a. Phân tích về tư cách của khách hàng

Thứ nhất, trên cơ sở các hồ sơ do khách hàng cung cấp, chun viên phân

tích

tín dụng có trách nhiệm tìm hiểu doanh nghiệp được thành lập và hoạt động có đúng quy định không, người đại diện pháp nhân đã đúng thẩm quyền chưa và đối chiếu với

các quy định của pháp luật hiện hành để xem xét khách hàng có đủ điều kiện kinh doanh và vay vốn hay không.

Thứ hai, Đánh giá uy tín, năng lực và tư cách của người vay vốn hoặc người

đại diện pháp nhân: cần tìm hiểu rõ về người vay vốn (hoặc người đại diện pháp nhân), về các khía cạnh như đạo đức, trình độ và kinh nghiệm quản lý, các chức vụ đã trải qua, tác phong lãnh đạo và uy tín trong quan hệ với các ngân hàng cũng như với các đối tác khác trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên việc tìm hiểu cần tiến hành

khéo léo và tế nhị.

Thứ ba, Xem xét lịch sử hình thành và quá trình phát triển của doanh nghiệp

để rút ra những điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng.

b. Phân tích báo cáo tài chính.

+ Sự luân chuyển tài sản của doanh nghiệp, chú ý đến sự thay đổi của các khoản mục:

Dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền: Tổng hợp tồn bộ số tiền

hiện

có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền.

Các khoản phải thu: Trên cơ sở bảng kê chi tiết các khoản phải thu do khách

hàng cung cấp, phân tích tình trạng các khoản phải thu, đánh giá các khoản phải thu có giá trị lớn, khoản phải thu khó địi, dự phịng khoản phải thu khó địi, vịng quay các khoản phải thu. Đây là chỉ tiêu quan trọng cần được phân tích cẩn thận vì chúng có thể là nguồn trả nợ chủ yếu chi trả các khoản vay ngắn hạn của khách hàng.

Hàng tồn kho: Trên cơ sở bảng kê chi tiết các hàng tồn kho: phân tích tình

trạng hàng tồn kho, hàng tồn kho kém phẩm chất, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, vòng quay hàng tồn kho. Giá trị của hàng tồn kho phụ thuộc lớn vào phương pháp định giá. Có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho nhưng loại tài sản này nên được định giá ở mức thấp nhất giữa giá trị nguyên giá và giá trị thị trường.

Tài sản cố định: Đối với TSCĐ, thông thường ngân hàng không quan tâm

đến

việc bán TSCĐ để tài trợ cho các khoản vay nhưng nếu TSCĐ được dùng làm tài sản đảm bảo cho những khoản vay thì giá trị của TSCĐ lại là một chỉ tiêu đáng quan tâm. Giá trị này thường phụ thuộc vào phương pháp khấu hao và cán bộ tín dụng cần đi kiểm tra trực tiếp để có sự tham khảo giá trị thị trường.

*Thứ hai, với danh mục nguồn vốn, cán bộ tín dụng chú ý đến tình trạng nguồn

vốn của doanh nghiệp:

+ Khi xem xét nợ phải trả của khách hàng, vấn đề ngân hàng đặt ra là kiểm tra

số tiền và kỳ hạn trả nợ. Nợ phải trả được chia làm hai loại: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Các khoản vay ngắn hạn phản ánh tổng số tiền mà doanh nghiệp vay ngắn hạn của ngân hàng, của các tổ chức tín dụng khác. Cán bộ tín dụng cần có một danh sách về các giấy nợ ghi rõ số tiền vay và tài sản đảm bảo cho khoản vay đó để tránh tình trạng doanh nghiệp sử dụng một tài sản đảm bảo cho nhiều khoản vay ở nhiều ngân

mục đích cho doanh nghiệp vay ngắn hạn. Các khoản nợ dài hạn sẽ khơng gây khó khăn khi có nguồn tiền đầy đủ sẵn sàng để trả nợ dài hạn. Ngồi ra, ngân hàng cịn quan tâm đến vị trí của mình trong danh sách các chủ nợ của khách hàng. Neu ngân hàng giữ vị trí quan trọng nhất thì khả năng thu hồi nợ khi doanh nghiệp bị phá sản sẽ được ưu tiên hơn.

+ Đối với vốn chủ sở hữu, đây là một khoản mục được chủ các ngân hàng quan tâm. Việc tăng VCSH là một biểu hiện của sự tiến bộ về tài chính của doanh nghiệp. Số vốn chủ cần thiết để cho vay an toàn sẽ biến đổi phụ thuộc vào đặc điểm và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, sự đầy đủ của các luồng tiền, tài sản đảm bảo và các nhân tố khác. Một số ngân hàng cho rằng doanh nghiệp cần có VCSH trên

tổng nguồn vốn lớn hơn nợ vay. Tuy nhiên trong một số ngành mang tính thời vụ, quy tắc này có thể khơng phù hợp.

- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

*Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng cần xem xét tình hình biến động trong các khoản mục của báo cáo kết quả kinh doanh. Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động giữa các kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu. Bên cạnh đó cần phải so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu với doanh thu thuần.

*So sánh các khoản chi phí với doanh thu thuần để biết được để có 1 đơn vị doanh thu thuần thì phải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí tương ứng. Mức hao phí tính ra càng lớn so với kỳ gốc thì hiệu quả kinh doanh càng giảm và ngược lại. So sánh các khoản lợi nhuận với doanh thu thuần. Cách so sánh này cho biết một đơn

vị doanh thu thuần thì đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Giá trị lợi nhuận đem lại càng lớn so với kỳ gốc, chứng tỏ hiểu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.

- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Phân tích các chỉ tiêu qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong những nội dung phân tích quan trọng nhằm đánh giá một cách hiệu quả năng lực tài chính của DN. Các nội dung cần phân tích trong BCLCTT:

Tình hình biến động (tăng, giảm) của dịng tiền lưu chuyển thuần theo thời gian phản ánh kết quả lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động mà DN tiến hành trong

kỳ (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính). Sự biến động của dịng tiền lưu chuyển thuần theo thời gian không chỉ đơn thuần làm thay đổi về quy mơ mà cịn kéo theo sự thay đổi về chất lượng, xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng của dòng tiền.

*Phân tích xu hướng dịng tiền

Sắp xếp luồng tiền của các năm theo chiều ngang. Phân tích tập trung vào xu hướng biến động của các luồng tiền mà khơng phân tích chi tiết từng luồng tiền tại một thời điểm cụ thể. Với phương pháp phân tích xu hướng, số liệu của từng luồng tiền được cộng dồn theo chiều ngang. Điều này giúp loại bỏ ảnh hưởng của sự biến động về luồng tiền trong một thời điểm cụ thể, tránh những đánh giá cục bộ về tính hiệu quả trong chính sách quản lý chi tiêu của DN.

Ngoài ra, việc quan sát số liệu trong một giai đoạn dài giúp người phân tích có

thể xác định DN đang nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ kinh doanh. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp người phân tích đưa ra quyết định có tài trợ vốn cho DN trong giai đoạn hiện tại hay khơng.

*Phân tích cơ cấu dịng tiền thuần

Cơ cấu dòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ phản ánh tỷ trọng từng bộ phận dòng tiền lưu chuyển thuần từ các hoạt động mà DN tiến hành trong kỳ chiếm trong tổng số dòng tiền thuần lưu chuyển. Hoạt động nào tạo ra dịng tiền lưu chuyển thuần

càng lớn thì tỷ trọng trong tổng số dòng tiền lưu chuyển thuần của DN càng cao. Trường hợp tỷ trọng âm (-) phản ánh dịng tiền thuần của hoạt động đó nhỏ hơn khơng

(<0), tức là thu khơng đủ chi.

Phân tích cơ cấu dịng tiền được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tỷ trọng

của từng bộ phận dòng tiền lưu chuyển thuần từ các hoạt động (kinh doanh, đầu tư, tài chính) chiếm trong tổng số dòng tiền lưu chuyển thuần của DN giữa kỳ phân tích

tổng dịng tiền lưu chuyển thuần của DN. Tỷ trọng đó phải càng ngày càng tăng theo thời gian.

Dịng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trong một giai đoạn nhất định có thể âm mà không nhất thiết phải dương. Điều này đồng nghĩa việc tạo ra tiền của DN chủ yếu từ hoạt động kinh doanh chứ không phải tạo tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.

*Phân tích khả năng tạo tiền

Phân tích khả năng tạo tiền chính là phân tích dịng tiền vào của DN, qua đó đánh giá được năng lực tài chính và khả năng của DN trong việc tạo ra các dịng tiền trong q trình hoạt động.

Được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tình hình biến động về cả quy mô, tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng của dòng tiền vào từng hoạt động trong tổng dịng tiền vào trong kỳ. Từ đó xác định được khả năng tạo tiền cũng như xu hướng biến động của dòng tiền và dự báo dòng tiền lưu chuyển thuần trong tương lai.

Tình hình tài chính của DN khả quan khi và chỉ khi dòng tiền vào chủ yếu của

DN được tạo ra từ hoạt động kinh doanh và ngược lại; nếu dòng tiền vào trong kỳ chủ yếu được tạo ra không phải hoạt động kinh doanh mà từ hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính thì có khả năng DN sẽ gặp khó khăn trong thanh tốn và rủi ro trong kinh doanh. Do đó cần tìm hiểu ngun nhân, kiểm tra lại tình hình hoạt động, nhất là hoạt động kinh doanh, điều chỉnh việc sử dụng vốn, đặc biệt là vốn vay trong kỳ tới.

Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền, cung cấp thơng tin cho

người sử dụng các đánh giá về sự thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản, khả năng thanh toán và khả năng của DN trong việc tạo ra các luồng tiền trong q trình hoạt động.

Phân tích lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của DN và khả năng so sánh giữa các DN vì nó loại trừ được ảnh hưởng của các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng một giao dịch và hiện tượng, đó là sự trở về của cơ sở kế tốn tiền.

+ Ý nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi các tài sản ngắn

hạn không kể hàng tồn kho.

+ Nội dung: Hệ số càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao. Tuy Khi cho vay vốn, điều mà ngân hàng quan tâm nhất là khả năng thanh toán và

trả nợ của khách hàng vay vốn. Do đó, khi phân tích tài chính, ngân hàng quan tâm đến rủi ro thanh khoản của khách hàng tức là phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh

khoản, về cơ cấu tài chính, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời và thực trạng lưu chuyển tiền tệ nhằm đánh giá rủi ro của khách hàng trong tương lai. Do vậy, ngân hàng đặc biệt quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế tốn.

Các ngân hàng thường phân tích theo 4 nhóm chỉ tiêu bao gồm:

- Nhóm I: Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.

Đây là nhóm chỉ tiêu mà ngân hàng và rất nhiều đối tượng khác quan tâm đến như nhà đầu tư, cơng ty tài chính, cán bộ cơng nhân viên. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với khoản nợ cũ là rất quan trọng vì nó phần nào phản ánh

mức độ sẵn sàng chi trả của doanh nghiệp. *Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn

í , , , ' i, , Tằi sản ngắn hạn

Hệ sô khả năng thanh toán ngan hạn = —-——ɪ-——

Nợ ngần hạn

+ Ý nghĩa: Hệ số này đo lường khả năng các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi

thành tiền để hồn trả các khoản nợ ngắn hạn.

+ Nội dung: Chỉ số này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, thơng thường ngân hàng thường đánh giá cao khi doanh nghiệp có hệ số bằng 2. Hệ số cao thể hiện tiềm năng thanh toán cao so với nghĩa vụ thanh tốn, tuy nhiên nếu q cao cũng có thể doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản hiện hành, bộ phận này không vận động, không sinh lời, sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhược điểm khi sử dụng hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là hệ số trên có thể bị sai lệch bởi thủ thuật của nhà quản

trị vì khả năng chuyển hố thành tiền của hàng tồn kho thường rất kém. Do vậy để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn, có thể sử dụng hệ số khả năng

nhiên nếu hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối vốn ngắn hạn, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn, có thể khơng hiệu quả.

*Hệ số khả năng thanh tốn ngay

í , , , ' Tiền+ĐTTC ngắn hạn

Hệ sơ khả năng thanh tốn ngay =------- —-T-jT- -—

Nợ ngần hạn

+ Ý nghĩa: Hệ số này cho biết khả năng huy động được các nguồn tiền có thể huy động nhanh và các chứng khốn có tính thanh khoản cao có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn.

+Nội dung đánh giá: Nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng huy động nhanh các nguồn tiền. Hệ số này càng cao thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt. Tuy nhiên việc đánh giá này cần phải căn cứ vào chỉ số khả năng thanh toán tổng quát chung của ngành. Hệ số nhỏ hơn 1 là biểu hiện không tốt, khi hệ số này nhỏ dần đến 0 là báo hiệu doanh nghiệp đang mất khả năng chi trả, tổng tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.

- Nhóm II: Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư. *Hệ số nợ

ττ^ Ẩ Nợ phải trả

Hệ sô nợ =

Tong nguồn von

+ Ý nghĩa: Hệ số nợ phản ánh cơ cấu vốn của doanh nghiệp, từ đó xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn, phản ánh chính sách tài trợ cho hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp thực hiện.

+ Nội dung: Hệ số nợ cho biết số nợ của doanh nghiệp so với tổng nguồn vốn, thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ. Hệ số nợ càng thấp thì nền tảng vốn chủ sở hữu càng vững mạnh, doanh nghiệp càng ít phụ thuộc vào nợ vay thì rủi ro mà bên cho vay phải chịu càng giảm. Hệ số này có thể được chấp nhận ở mức nhỏ hơn hoặc bằng 0,5.

TT- : ττ,-∙τ∙ττ Vốnchủsởhữu

Hệ sơ VCSH = •; ; ,—

Tổng nguồn vốn

+Ý nghĩa: Hệ số này cho biết tỉ lệ góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp.

+Nội dung: Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao do đó khơng bị ràng buộc hay bị sức ép của các khoản nợ vay,

ngân hàng thường mong muốn doanh nghiệp mà mình tài trợ vốn có hệ số này càng cao càng tốt, vì trong trường hợp rủi ro xảy ra, ngân hàng vẫn cịn hy vọng được thanh

tốn nợ bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu, việc cho vay vì thế sẽ có tính an tồn hơn.

*Tỷ suất tự tài trợ TSDH

σv. A .... ʌ- TT-IM1 _ Vốn chủ sở hữu

Tỷ suât tự tài trợ TSDH = N. , —

Tài sản dài hạn

+Ý nghĩa: Hệ số này cho biết mức độ tài trợ TSDH bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

+Nội dung đánh giá:

Nếu hệ sô này ≥ 1 : thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp là vững

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTM CP sài gòn thương tín chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 592 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w