Đánh giá cơng tác phân tíchtài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTM CP sài gòn thương tín chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 592 (Trang 75)

Đa.

a. Ket quả đạt được

Với việc chấp hành đúng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức, các quy định pháp lý, cán bộ chuyên viên khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Sacombank - chi nhánh Đống Đa đã mang lại những thành tích đáng tự hào cho chi nhánh, đặc biệt là trong hoạt động cho vay những năm gần đây. Các số liệu ở bảng một thể hiện được những gì cán bộ chuyên viên đã cố gắng thực hiện, đóng góp cho những kết quả đạt

- một phân khúc khách hàng rất đa dạng nhưng cũng đòi hỏi rất nhiều kỹ năng bán hàng, kỹ năng giao tiếp, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm trong nghề để có thể vừa cho vay hiệu quả, vừa giúp khách hàng đáp ứng được nhu cầu vốn kịp thời, hình thành mối quan hệ thân thiện với khách hàng, đem lại cho khách hàng cảm giác hài lòng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng. Ngồi việc làm cho khách hàng

hài lịng, thì cơng tác cho vay cũng cần đến sự hiệu quả cao để mang về lại lợi nhuận cho ngân hàng mà vẫn đảm bảo được sự an tòan, hạn chế những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra, tối thiểu hóa các tình trạng nợ xấu, nợ q hạn. Thực hiện được những điều này, cán bộ chuyên viên khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Sacombank - chi nhánh Đống Đa đã nỗ lực làm tăng lợi nhuận từ 36 tỷ năm 2016 lên 70 tỷ năm 2018, cùng với đó nợ quá hạn giảm từ 4% năm 2016 xuống còn 1% năm 2018. Đây đúng là một kết quả rất đáng tự hào của cán bộ chuyên viên khách hàng doanh nghiệp

nói riêng và tồn thể nhân viên chi nhánh nói chung. Với vị trí đứng đầu đã đạt được trong năm 2018, Sacombank - CN Đống Đa sẽ tiếp tục cố gắng nhiều hơn nữa để giữ

vững ngôi đầu bảng, vươn lên thành một đơn vị có uy tín, làm việc hiệu quả, mở rộng

mạng lưới đến nhiều phân khúc KHDN hơn nữa trong tương lai.

b. Những hạn chế và nguyên nhân

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích xuất sắc mà chi nhánh đã đạt được trong

những năm qua thì những hạn chế, thiếu sót trong cơng tác cho vay khách hàng doanh

nghiệp của Sacombank - chi nhánh Đống Đa vẫn cịn tồn tại. Những hạn chế đó đến từ thời gian thực hiện việc kiểm sốt, hồn thiện hồ sơ cho vay đến khâu giải ngân mất khá nhiều thời gian mà đôi khi khách hàng doanh nghiệp đang thực sự cần vốn nhanh để đầu tư, hay để xâm nhập vào thị trường mới, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng ngân hàng chưa đáp ứng kịp thời. Điều này sẽ khơng thỏa mãn tối đa được sự hài lịng của khách hàng doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

ngày càng được mở rộng trong nền kinh tế, thì thứ quan trọng nhất mà chúng ta bán cho khách hàng không chỉ đơn thuần là sản phẩm mà ta cần bán cả dịch vụ - loại dịch

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Những nội dung đã được giải quyết trong chương 2:

Thứ nhất, khái quát chung về Sacombank - chi nhánh Đống Đa và kết quả

HĐKD của chi nhánh đạt được trong ba năm gần đây. Từ một chi nhánh nhỏ với chỉ 35 cán bộ nhân viên vào năm 2006 đến nay số lượng nhân viên của chi nhánh đã lên đến con số 153. Cùng với số lượng nhân viên tăng lên thì kết quả HĐKD của chi nhánh cũng tăng dần theo từng năm. Các chỉ tiêu về huy động vốn, cho vay và bảo lãnh tăng mạnh đóng góp vào sự gia tăng lợi nhuận của chi nhánh. Sau ba năm kể từ năm 2016, lợi nhuận mà chi nhánh đạt được tăng từ 38 tỷ lên 70 tỷ năm 2018. Với thành tích ấn tượng này, Sacombank - chi nhánh Đống Đa đã vươn lên đứng vị trí thứ

nhất khu vực Hà Nội với danh hiệu chi nhánh xuất sắc nhất năm 2018.

Thứ hai, nội dung phân tích tài chính KHDN của Sacombank - chi nhánh

Đống Đa, kinh nghiệm phân tích thơng qua ví dụ về trường hợp cho vay công ty cổ phần thương mại hàng hóa quốc tế IPC. Nội dung phân tích tài chính KHDN của Sacombank bao gồm:

1. Phân tích và kiểm tra các thông tin do khách hàng cung cấp như: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy tờ chứng minh về tư cách người đại diện của chủ tài khoản, các BCTC có chữ ký và mẫu dấu đã đăng ký của doanh nghiệp.

2. Phân tích BCTC của khách hàng doanh nghiệp: Đầu tiên, thực hiện phân tích bảng CĐKT để có thể nhìn nhận một cách khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn

vốn của doanh nghiệp, phân tích các mối quan hệ trên bảng CĐKT để thấy được việc sử dụng nguồn vốn có đang thực sự hiệu quả hay khơng; Tiếp đến phân tích báo cáo kết quả HĐKD để thấy được tình hình lãi, lỗ của doanh nghiệp. Từ đó, cho thấy phương án sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện có hồn thành theo đúng kế hoạch khơng hay có hiệu quả khơng? Báo cáo KQHĐKD còn thể hiện việc quản lý chi phí đã thực sự hợp lý chưa, tỷ trọng chi phí trên doanh thu và lợi nhuận trên doanh thu ra sao. Để từ đó, xem xét khả năng sinh lời của phương án kinh doanh của doanh nghiệp. Và

xét đâu là dịng tiền chính để từ đó đánh giá và nhận xét chính xác hơn về kết quả HĐKD.

3. Phân tích các tỷ số tài chính tức là đi phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán như KNTT ngắn hạn, KNTT nhanh và KNTT ngay, hay chỉ tiêu cơ cấu tài chính như hệ số nợ và hệ số VCSH, tỷ số phản ánh hiệu quả hoạt động tài sản và tỷ số khả năng sinh lời nhằm đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Qua việc phân tích cơng ty IPC là một cơng ty đang trong thời kỳ mở rộng sản

xuất cần thêm vốn để phục vụ hoạt động kinh doanh. Cơng ty có khả năng

thanh tốn

và tiềm năng phát triển, do vậy Sacombank - CN Đống Đa quyết định cho

vay đối

với doanh nghiệp IPC.

Thứ ba, Đánh giá hoạt động phân tích tài chính KHDN của Sacombank - chi

nhánh Đống Đa, những thành tựu đạt được và những hạn chế. Thành tích nổi bật là lợi nhuận tăng 32 tỷ sau ba năm, sự gia tăng này đến chủ yếu từ thành tích của hoạt động cho vay VNĐ tăng 1320 tỷ sau ba năm kể từ năm 2016. Thành tích xuất xắc này đã đưa chi nhánh Đống Đa xếp thứ nhất tồn khu vực. Bên cạnh những thành tích

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN

HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA. 3.1. Mục tiêu phát triển năm 2019

Mục tiêu phát triển chính của Sacombank - chi nhánh Đống Đa trong năm 2019 đó là tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cho vay. Tiếp nối kết quả đạt được ở năm 2018, tiếp tục cố gắng giữ vững vị trí đứng đầu khu vực với sự tăng trưởng vượt bậc trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp. Nhận ra hạn chế cịn tồn đọng, tìm cách khắc phục và tối thiểu hóa đi hạn chế đó và tiếp tục phát huy những điểm tốt trong công tác cho vay đã đạt được trong năm 2018, phát triển và giữ vững mối quan hệ thân thiết với khách hàng doanh nghiệp. Thứ hai, đẩy mạnh công tác huy động vốn, triển khai sản phẩm chứng chỉ tiền gửi với lãi suất cao lên tới 8.6%/năm, thời hạn 7 năm đối với đối tượng khách hàng cá nhân. Thứ ba, Phát triển mạng lưới thẻ tín dụng Sacombank nhằm đưa đến những tiện ích tốt nhất và ưu đãi cho khách hàng khi sử dụng thẻ tín dụng Sacombank. Thứ tư, cố gắng triển khai sản phẩm mới, tương lai giá cả hàng hóa với phân khúc khách hàng hướng đến là khách hàng doanh nghiệp. Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh vì đây cũng là một trong những hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính của chi nhánh trong những năm gần

đây.

3.2 Một số giải pháp

3.2.1 Cải thiện chat lượng nguồn nhân lực.

Chất lượng của cơng tác phân tích tài chính KHDN phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, trình độ của đội ngũ chuyên viên khách hàng doanh nghiệp. Cho dù có thu thập được đầy đủ mọi thông tin, tài liệu về khách hàng doanh nghiệp nhưng nếu khơng

có những phẩm chất phù hợp với cơng việc thì kết quả phân tích sẽ khơng có chất lượng. Vì vậy, để thực hiện được tốt cơng tác này mang lại hiệu quả cao đòi hòi các chuyên viên khách hàng doanh nghiệp phải có kiến thức, kỹ năng, hiểu và đọc tốt các

BCTC của KHDN. Vì nếu khơng có một đội ngũ chun viên QHKHDN có đầy đủ

cho vay, tệ hơn nữa tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn sẽ tăng lên hay các hoạt động lừa đảo sẽ thừa cơ chớp lấy cơ hội. Chính vì vậy, để cải thiện được chất lượng nguồn nhân lực, cần có các lớp đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ chuyên viên khách hàng doanh nghiệp, giúp họ nâng cao được những kiến thức mới, trao đổi giải đáp các thắc mắc của nhân viên, đồng thời thường xuyên tổ chức các buổi chia sẻ kinh nghiệm trong nghề để các cán bộ chuyên viên, nhân viên có thể học hỏi lẫn nhau.

Bên cạnh đó, nên tổ chức các buổi đối thoại trực tiếp giữa nhân viên và giám đốc để nhân viên có cơ hội chia sẻ, đóng góp những ý kiến mới cho HĐKD của ngân hàng ngày một tốt hơn, phát triển hơn. Ngoài việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực sẵn có, cần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực đầu vào, tìm kiếm những nhân viên tiềm năng mới và đào tạo bài bản, tránh hiện tượng chảy máu chất xám.

3.2.2 Nâng cao chat lượng thơng tin phục vụ cho cơng tác phân

tích tài chính

KHDN.

Khi thực hiện cơng tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp, các chuyên viên KHDN cần thu thập các thơng tin cần thiết để phân tích và hồn thiện hồ sơ cho vay. Để có được đầy đủ các thơng tin thì bên cạnh các hồ sơ và giấy tờ mà khách hàng doanh nghiệp cung cấp, các chuyên viên khách hàng doanh nghiệp cần tìm kiếm thêm nhiều nguồn tài liệu khác như những tài liệu nội bộ và các tài liệu bên ngồi doanh nghiệp để kiểm tra tính xác thực của những người cung cấp thơng tin và tính trùng khớp của các thơng tin. Tất cả thơng tin đó đều là tiền đề và là cơ sở giúp cho các chuyên viên khách hàng doanh nghiệp đưa ra được những nhận xét và kết luận đúng đắn. Đối với tài liệu thu thập được bên ngồi, chun viên nên tìm kiếm những thơng tin phổ biến chung như tình hình kinh tế - xã hội, chính sách thuế, lãi suất do nhà nước ban hành hay thông tin liên quan đến ngành, nghề kinh doanh như vị trí của ngành mà doanh nghiệp hoạt động.Về cơ bản, để đánh giá một cách khái quát kết quả và tình hình tài chính của một khách hàng doanh nghiệp, các chuyên viên khách hàng doanh nghiệp cần sử dụng các thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp như các BCTC vì số liệu về tình hình HĐKD của doanh nghiệp được thể hiện đầy đủ trong các BCTC như BCĐKT, Báo cáo KQHĐKD, BCLCTT và

quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi sử dụng các nguồn thông tin này, cán bộ chuyên viên cần hết sức cẩn thận, nên sử dụng báo cáo đã được kiểm toán bởi

những tổ chức lớn như big 4 để làm tăng độ tin cậy, chính xác của thơng tin. Đối với những BCTC chưa được kiểm toán bởi những cơng ty kiểm tốn uy tín, cần có sự kiểm sốt sát sao hơn để kiểm tra tính đúng đắn của thơng tin mà khách hàng cung cấp. Có như vậy, chất lượng thơng tin sẽ được cải thiện và có chất lượng tốt hơn và cán bộ chuyên viên cũng sẽ dễ dàng hơn trong việc phân tích và đưa ra được quyết định cho vay đúng đắn, tránh được những rủi ro, đảm bảo được tính an tồn.

3.2.3. Nâng cao trình độ cơng nghệ phục vụ cơng tác phân tích tài chính

KHDN.

Khi xã hội ngày càng trở nên hiện đại, các sản phẩm khoa học công nghệ được

phát triển ngày một tiên tiến hơn, phát triển các thiết bị tiên tiến trong mọi ngành nghề, lĩnh vực trong nền kinh tế. Các sản phẩm công nghệ mang lại nhiều lợi ích và mang lại sự thuận tiện cho người sử dụng. Trong lĩnh vực ngân hàng, các phần mềm và thiết bị công nghệ luôn được cập nhật sử dụng để mang lại sự thuận tiện cho khách

hàng và đội ngũ chuyên viên khách hàng doanh nghiệp như phần mềm T24 - một phần mềm quản lý thơng tin khách hàng mang tính bảo mật cao, ngồi các phần mềm

ứng dụng giao dịch trực tiếp với khách hàng thì phần mềm phục vụ cho cơng tác phân

tích tài chính khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng cũng ra đời. Thay vì khâu tính

tốn thủ cơng như trước, các chun viên khách hàng doanh nghiệp có thể sử dụng phần mềm tính tốn hỗ trợ tính tốn các chỉ số cần phân tích thơng qua các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nhập số liệu và kết quả sẽ có ngay lập tức. Khi sử dụng các phần mềm này, chuyên viên sẽ không mất nhiều thời gian trong việc tính tốn mà lại cho kết quả tính tốn chính xác. Nhìn vào kết quả nhận xét, phân tích và đưa ra kết luận thay vì phải ngồi mày mị, tính tốn. Ngồi T24, các cán bộ chun viên cịn cần đến một cơng cụ vơ cùng quan

khoản nợ hiện tại. Để từ đó đánh giá chính xác hơn về KNTT của khách hàng và từ đó đưa ra quyết định cho vay một cách chính xác. Chính vì vậy, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ tiến bộ này sẽ giúp ích rất nhiều trong cơng tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng, giúp cho cán bộ chuyên viên thực hiện việc

phân tích dễ dàng hơn, đơn giản hơn và tiết kiệm được nhiều thời gian hơn. Do đó, cần thiết ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác hoạt động cho vay để mang lại hiệu quả cao.

3.2.4. Các giải pháp đề xuất khác

Thứ nhất, Đẩy mạnh công tác huy động vốn. Huy động vốn mạnh là nền

tảng,

là cơ sở để thực hiện hoạt động cho vay trong ngân hàng. Chỉ khi huy động vốn hiệu quả thì cơng tác cho vay mới có thể phát triển. Chính vì vậy, đội ngũ chuyên viên cần

nâng cao hơn nữa trong kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách hàng thật tốt để kích thích

khách hàng sử dụng sản phẩm của ngân hàng. Có thể mức lãi suất tại ngân hàng Sacombank chưa phải mức lãi suất cao nhất trong số những ngân hàng hiện nay nhưng

hãy làm cho khách hàng cảm thấy họ được ưu đãi khi đến với ngân hàng, họ có lợi nhiều khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng bằng các đưa ra các tiện ích khác mà chỉ có

ở Sacombank họ mới có được những lợi ích đó.

Thứ hai, Duy trì mối quan hệ thân thiết với khách hàng. Mọi người thường

xu hướng lãng quên đi những khách hàng cũ và chú tâm đến những khách hàng hiện tại. Dù là vơ tình nhưng nó cũng ảnh hưởng đến số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Nếu ta bỏ qn họ, khơng chăm sóc và duy trì mối quan hệ thân thiết thì họ sẽ dễ dàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng khác và lãng quên

Thứ ba, Tăng cường tốc độ thu thập thông tin, giấy tờ cần thiết cho bộ hồ sơ

cho vay của doanh nghiệp, đẩy mạnh khâu phân tích thẩm định. Tránh trường hợp

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTM CP sài gòn thương tín chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 592 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w