Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng theo hướng phân tán

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP sài gòn hà nội chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 618 (Trang 27)

Bao £áfi.££.£iỉaạ

chức IiatIg vã cα dɔiig

Ingfi khai: tbitς Iusa đánhêiá, tốa&kà. ki⅛n tta. giam sat

IhKLhjseuhaficafi= 4 tuan rh⅛ v⅛ Kiai n⅞hi

(Nguồn: GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2013) Cơ cấu tổ chức của mơ hình này khá đơn giản, HĐQT sẽ chịu trách nghiệm ra

các chiến lược phù hợp với thị trường, sau khi nhận được văn bản thì các phịng ban hội sở chính dựa vào đó truyền đạt đến chi nhánh và đơn vị thành viên. Đơn vị thành viên lúc này sẽ tự sắp xếp đề vừa tối ưu lợi nhuận, vừa phân tán rủi ro, dựa vào những thông tin đầu vào đề xác lập rủi ro.

Với mơ hình này, rủi ro tín dụng sẽ cao, vì nhân viên kinh doanh phải làm nhiều việc cùng một lúc, vừa kinh doanh vừa kiềm sốt rủi ro. Khơng có sự phối hợp đồng bộ giữa tất cả các chi nhánh, mà làm một cách riêng lẻ dẫn tới khó kiềm sốt.

• Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng theo mơ hình tập trung

Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung có tính chất tốt hơn phân tán, bởi các chi nhánh có bộ phận chuyên biệt quản lý và xử lý rủi ro tín dụng. Khi được chun mơn hóa, thì việc quản lý sẽ hiệu quả hơn, hạn chế bớt rủi ro cho ngân hàng.

Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng theo hướng tập trung

(Nguồn: GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2013)

Nhiệm vụ của lớp phòng vệ thứ nhất: Tập trung hoạt động kinh doanh ở thời gian thực. Gắn khung QLRR danh mục và các thông lệ thực hành quản lý rủi ro tốt vào trong các quy trình tác nghiệp tiêu chuẩn của các bộ phận kinh doanh. Theo dõi việc thực hiện QLRR danh mục trong quá trình hoạt động kinh doanh. Có trách nghiệm quản lý rủi ro một cách hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Nhiệm vụ của lớp phòng vệ thứ hai: Quản lý rủi ro. Theo dõi và rà soát rủi ro ờ thời gian thực. Phát triển và triển khai khung QLRR danh mục - các chính sách, hệ thống quy trình và cơng cụ. Đảm bảo khung QLRR danh mục bao gồm : Xác định rủi ro, đánh giá phương pháp, giải pháp đối phó, các kiểm sốt giới hạn, thơng tin dữ liệu, theo dõi, báo cáo. Thực hiện thẩm quyền phê duyệt theo đúng thẩm quyền được giao.

Nhiệm vụ của lớp phịng về thứ 3: Kiểm tốn nội bộ. Tập trung và rà soát một cách

độc lập. Rà soát đánh giá sự hiệu quả của các thông lệ rủi ro. Xác nhận mức độ tuân thủ.

Đưa ra khuyến nghị để cải thiện và thực thi các hành động khắc phục khi cần thiết. Cơ cấu tổ chức này thực sự rất chặt chẽ, từng bộ phận được chuyên mơn hóa và có nhiệm vụ rõ ràng, các nhiệm vụ không chồng chéo lên nhau. Khiến cho việc QLRR

1.2.6.4. Quy trình quản trị rủi ro danh mục tín dụng

Bước 1. Xây dựng bối cảnh

Nắm rõ mục tiêu và chiến lược kinh doanh của ngân hàng, hiểu chiến lược quản trị rủi ro, rà sốt mơi trường kinh doanh, hiểu được khẩu vị rủi ro.

Bước 2. Nhận diện bối cảnh

Sử dụng các phương pháp như phương pháp dựa vào mục tiêu, phương pháp đưa ra tình huống, phương pháp dựa vào kinh nghiệm/tiền lệ, phương pháp hỗn hợp

Bước 3. Đo lường rủi ro danh mục:

Phương pháp chỉ so

Dùng các chỉ số để đo lường rủi ro như: - Tốc độ tăng trưởng tín dụng

- Dư nợ tín dụng/ Tổng tài sản - Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ

- Cơ cấu danh mục cho vay: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành nghề

Phương pháp thong kê

Là phương pháp mà sử dụng các chỉ tiêu để định lượng được những loại tổn thất trong dự tính, tổn thất ngồi dự tính mà ngân hàng có thể bị ảnh hưởng.

Đối với một khoản vay:

EL = PD x EAD x LGD = EDF x EAD x LGD UL = √PD (1 - PD) . EAD . LGD

Đối với nhiều khoản vay: ELp = ∑T.1‰.E⅛

ĩĩí_=yp.ỵ2 J∏2.± YT YU Y.. Y. . ỈU . .ĨỈJ r∩rhi)

ULp ∑i=1xLi .U^Li + ∑1 = 1 ∑j = i ^Lị. ^Lj. U^LiULLj. COi lJJ

Trong đó:

EL: tỷ lệ tổn thất trong dự tính UL: tỷ lệ tổn thất ngồi dự tính

EAD: số dư nợ ước tính của khách hàng tại thời điểm khách hàng khơng trả được nợ

LGD: tỷ lệ tổn thất thực sự của ngân hàng nếu khách hàng vỡ nợ so với dư nợ còn lại của khách hàng tại thời điểm vỡ nợ, có thể tính bằng số lần hoặc số %

• Mơ hình CreditMetrics của JP Morgan Đo lường Var cho khoản vay riêng lẻ

Để tính tốn thị giá của khoản vay và mức độ biến động giá trị khoản vay, CreditMetrics sử dụng các số liệu đầu vào và trải qua 3 bước:

Bước 1: Xác định xác suất chuyển hạng tín dụng

Xác suất chuyển hạng tín dụng của một khách hàng sau 1 năm thường được thể hiện bằng “ma trận” trên cơ sở xếp hạng tín dụng của các tổ chức chuyên nghiệp

Bước 2: Định giá khoản vay

Sau một năm, căn cứ vào thứ hạng tín dụng của khách hàng, ta xác định giá trị hiện tại (NPV) dựa trên tỷ lệ lãi suất bù rủi ro như sau:

NPV = C0 + —+ C* , +.............................+ „ .i+c∖n

(l+rl+sl) (l+r2+s2)2 (l+rn+sn)n

Trong đó: NPV là giá trị hiện tại Ci là lãi khoản vay năm i F là mệnh giá khoản vay

ri là lãi suất phi rủi ro của Trái phiếu Chính phủ kỳ hạn i năm si là phần bù rủi ro kỳ hạn i năm.

Giả sử mức lãi suất cuối các năm (ri + si) cho các cơng cụ nợ có các thứ hạng tín dụng khác nhau như sau:

Bước 3: Sau khi lập dược bảng phân phối xác suất giá trị của khoản vay, CreditMetrics đưa ra phương pháp đo lường Var tín dụng

Để đo lường Var cho danh mục, cần ước lượng tương quan khơng hồn trả giữa các khách hàng. Việc ước lượng tương quan chất lượng tín dụng là khá phức tạp do khó có thể quan sát trực tiếp từ số liệu thống kê trong quá khứ. CreditMetrics cho phép sử dụng một trong các phương pháp ước lượng mối tương quan chất lượng tín dụng như sau:

- Sử dụng một tương quan tống nhất bất biến giữa các người cho vay khác nhau. - Dựa trên tương quan xếp hạng tín nhiệm và vỡ nợ

- Dựa trên tương quan phần bù rủi ro của trái phiếu - Dựa trên tương quan giá cổ phiếu.

Khi đã xác định được tương quan giữa thay đổi chất lượng tín dụng của các khách hàng, phân phối giá trị của danh mục được xác định. Var trong trường hợp này

được xác định dựa vào giá trị ngưỡng của phân phối tương ứng với mức tin cậy cho trước (thường là 99,9%). Đối với một danh mục gồm rất nhiều khoản nợ trong thực tế, CreditMetrics sử dụng mơ phỏng MonteCarlo để tìm ra phân phối hồn tồn giá trị của danh mục, từ đó xác định Var.

• Mơ hình PortfolioManager của KMV

Khơng như CreditMetrics, KMV khơng sử dụng ma trận xác suất chuyển hạng được

tính tốn bởi các tổ chức xếp hạng độc lập như Standard’s & Poor hay Moody’s để tính tốn xác suất khơng hồn trả của mỗi khách hàng. KMV tính tốn trực tiếp xác suất khơng

hồn trả của mỗi khách hàng dựa trên cách tiếp cận định giá quyền chọn của Merton (1974), xác suất này được gọi là tần suất vỡ nợ kỳ vọng EDF. EDF là một hàm cấu trúc vốn của công ty, mức độ biến động giá trị tài sản công ty và giá trị hiện tại của tài sản cơng ty. EDF được tính tốn dựa trên cách tiếp cận Merton theo ba bước sau:

Bước 1: Xác định giá trị thị trường (V) và mức độ biến động của giá trị tài sản công ty (σ):

KMV xác định hai giá trị này dựa trên phân tích của mơ hình Merton rằng vốn của cơng ty tương đương như một quyền chọn mua trên tài sản công ty với giá thực hiện bằng với giá trị của khoản nợ vào ngày đáo hạn. Giá trị quyền chọn mua (S) và mức biến động giá trị vốn của công ty (σS) là một hàm của các biến sau:

S = f(V, σ, LR, c, r) σS = g(V, σ, LR, c, r)

Trong đó: LR là giá trị hiện tại của cấu trúc vốn cơng ty

c là giá trị trung bình của các khoản lãi được thanh toán định kỳ trên các khoản nợ dài hạn của công ty

R là lãi suất phi rủi ro được tính kép liên tục

Bước 2: Xác định khoảng cách giữa giá trị kỳ vọng tài sản công ty đến giá trị

nn _ E(Vl)-DPT

ngưỡng vỡ nợ DD =---------- ------

σ

Trong đó: E(V1) là giá trị kỳ vọng của tài sản công ty, được xác định theo giả thiết phân phối logarit chuẩn, DPT là điểm ngưỡng vỡ nợ.

Bước 3: Chuyển giá trị DD thành EDF dựa trên dữ liệu lịch sử về vay nợ và phát hành trái phiếu của một mẫu gồm nhiều cơng ty.

nghiệm. Ví dụ trong một mẫu 5000 cơng ty có cùng giá trị DD = 4, sau một năm có 20 cơng ty vỡ nợ. Khi đó EDF một năm sẽ là 20/ 5000 = 0,4%

Tiếp theo, tổn thất tín dụng trong trường hợp khách hàng vỡ nợ được ước lượng bằng cách mô phỏng dựa trên phân phối Beta. Như vậy, mơ hình xác định được EL và UL tại cấp độ khoản vay riêng lẻ. Tương quan giữa hai khoản nợ khơng được hồn trả đồng thời được xác định tương tự như cách của CreditMetrics. Cuối cùng, KMV cũng sử dụng mơ phỏng Monte Carlo để tìm ra phân phối tổn thất tín dụng và từ đó xác định Var tín dụng. Qua đó, việc đo lường RRTD tại cấp độ danh mục tín dụng được thực hiện.

Bước 4. Quản lý và xử lý rủi ro danh mục:

Ngân hàng có thể xử dụng một trong 4 nhóm kỹ thuật để quản lý rủi ro. Nhóm hạn chế rủi ro, nhóm giảm rủi ro - phịng ngừa, nhóm chuyển rủi ro - mua bảo hiểm, nhóm chấp nhận rủi ro. Hiện nay, ngân hàng hay sử dụng các cơng cụ đó là

Các công cụ hiện đại quản trị danh mục cho vay a. Bán các khoản vay

Theo thông tư 09/2015/TT-NHNN quy định về hoạt động mua bán nợ thì mua, bán nợ là việc chuyển nhượng một phần, hoặc toàn bộ khoản nợ trên cơ sở hợp đồng mua, bán nợ, trong đó bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ tương ứng cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua nợ.

Các tổ chức tài chính tạo lập và bán các khoản nợ có truy địi hoặc khơng truy địi. Nếu khoản nợ được bán khơng truy địi thì khoản vay được loại khỏi bảng cân đối kế tốn và các tổ chức tài chính khơng có trách nghiệm nếu khoản vay đó xấu đi. Nếu khoản nợ được bán có truy địi, theo những điều kiện nhất định, người mua có thể trả lại khoản nợ cho người bán, do đó các tổ chức tài chính vẫn có trách nghiệm khi phát sinh rủi ro tín dụng. Trong thực tế, hầu hết các khoản nợ được bán khơng truy địi.

b. Chứng khoán hoá khoản nợ

Theo định nghĩa các nước khối OECD (1995):” Chứng khốn hóa là việc phát

hành các chứng khốn có tính khả mại được đảm bảo khơng phải bằng khả năng thanh toán của chủ thế phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệtC

hàng hóa cho thị trường, CKH giúp các NHTM chuyển giao rủi ro tín dụng. Các tài sản trong kỹ thuật chứng khốn hóa phải đáp ứng những u cầu nhất định: tương đối đồng đều về lãi suất, thời hạn ..., tập hợp phải đủ lớn tạo được những dòng tiền tại những thời điểm xác định trong tương lai, các dịng tiền này có tính độc lập tương đối so với sự tồn tại hay phá sản của người khởi tạo.

Quyền sở hữu các khoản cho vay được chuyển nhượng một cách hợp pháp từ người khởi tạo giao dịch sang cho một tổ chức chuyên mơn hóa (viết tắt là SPV).

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình chứng khốn hóa tiêu biểu

(Nguồn: theo OECD, 1995)

c. Phái sinh tín dụng

Phái sinh tín dụng là cơng cụ cung cấp cho những nhà kinh doanh hoặc bảo hiểm rủi ro tín dụng bằng việc cơ lập rủi ro tín dụng từ những giao dịch cơ bản.

Ngân hàng sử dụng các công cụ phái sinh như nghiệp vụ hốn đổi tín dụng, quyền chọn tín dụng để điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay phù hợp với mục tiêu của chính sách tín dụng. Cơng cụ phái sinh có thể sử dung để giảm thiểu rủi ro tập trung của danh mục hoặc đa dạng hóa danh mục bằng cách kết hợp chấp nhận rủi ro từ ngành nghề kinh doanh và địa bàn hoạt động với điều kiện ngành nghề và địa bàn hoạt động đó nằm dưới mức trọng số cho phép của danh mục.

• Hốn đổi tín dụng

- Hợp đồng hốn đổi rủi ro vỡ nợ (credit default swap- CDS)

riêng rủi ro tín dụng của ít nhất một chủ thể thứ ba. Nói cách khác đây là một hợp đồng cung cấp bảo hiểm cho rủi ro của 1 khoản vay.

Giá trị thanh toàn = giá trị danh nghĩa của khoản vay * (tỷ lệ mua bảo hiểm - (tỷ lệ thu hồi + lãi dồn tích))

Trong hợp đồng CDS bên B thanh tốn cho bên A một khoản phí cố định hay định kỳ hàng tháng, hàng quý. Bên A thanh toán cho bên B khi sự kiện tín dụng xảy ra đối với tài sản tín dụng tham chiếu. Neu xảy ra sự kiện tín dụng, bên bán sẽ thanh toán cho bên mua. Nếu khơng xảy ra sự kiện tín dụng, số tiền thanh tốn bằng 0.

• Hợp đồng hốn đổi tổng thu nhập (total return swaps - TRS)

- Là một dạng của phái sinh tín dụng, trong đó thỏa thuận một bên trao đổi tổng thu nhập từ một loại tài sản (trái phiếu, khoản vay...) - gọi là bên trả (the payer) để đổi lấy một mức lãi suất thỏa thuận bao gồm lãi suất tham chiếu cộng với mức chênh lệch từ bên đối tác - bên nhận (the receiver). Tổng thu nhập bao gồm coupon, lợi tức và lãi lỗ của tài sản trong thời gian của hợp đồng hoán đổi.

Số tiền thanh toán = (Tỷ suất trái phiếu, khoản vay + mức chênh lệch lãi suất) * số tiền đầu tư

Quyền chọn tín dụng

Hợp đồng quyền chọn tín dụng là cơng cụ bảo về giúp ngân hàng bù đắp những tổn thất trong giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức vốn cao hơn khi chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm sút.

Khi một ngân hàng lo lắng về chất lượng tín dụng của một danh mục các khoản vay, thì ngân hàng có thể kí hợp đồng quyền chọn tín dụng với tổ chức kinh doanh quyên chọn. Hợp đồng ngày sẽ đồng ý thanh tốn tồn bộ danh mục nếu như giá trị danh mục bị giảm đáng kể hoặc danh mục này khơng được thanh tốn như dự định. Nếu khách hàng vay vốn trả nợ như kế hoạch, ngân hàng sẽ nhận được các khoản thanh tốn như dự tính và hợp đồng quyền chọn khơng được sử dụng.

Trái phiếu liên kết phái sinh rủi ro tín dụng ( credit linked notes - CLN)

Đây là cơng cụ tín dụng phái sinh mới xuất hiện, kết hợp đặc tính của khoản nợ thơng thường với hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng. Trái phiếu này giúp tổ chức vay vốn linh hoạt hơn trong thanh tốn. Ngân hàng đóng vai trị là chủ thể phát hành, người mua là các quỹ đầu cơ hay các công ty bảo hiểm.

Lãi suất CLN = lãi suất kho bạc + biên độ tín dụng + phí bảo hiểm tài sản tham chiếu

Sơ đồ 1.4: Quy trình liên kết phái sinh rủi ro tín dụng

(Nguồn: GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2013)

Bước 5. Kiểm soát rủi ro và đánh giá lại:

Kiểm sốt theo quy trình, tận dụng cơ chế giám sát bên ngồi (kiếm tốn độc lập, cơ quan quản lý và sự giám sát của thị trường)

1.3. QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TRONG NÈN KINH TÉ HIỆN ĐẠI

1.3.1. Kinh nghiệm quản trị danh mục cho vay trong nền kinh tế hiện đại

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP sài gòn hà nội chi nhánh hoàn kiếm khoá luận tốt nghiệp 618 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w