(Nguồn: GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2013)
❖ Bước 5. Kiểm soát rủi ro và đánh giá lại:
Kiểm sốt theo quy trình, tận dụng cơ chế giám sát bên ngồi (kiếm tốn độc lập, cơ quan quản lý và sự giám sát của thị trường)
1.3. QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TRONG NÈN KINH TÉ HIỆN ĐẠI
1.3.1. Kinh nghiệm quản trị danh mục cho vay trong nền kinh tế hiện đại
1.3.1.1. Xu hướng quản trị danh mục cho vay trước những năm 90
Lý thuyết về quản trị danh mục hiện đại của nhà kinh tế học Harry Markowitz xuất hiện vào đầu thập niên 50, đã thổi làn gió mới vào hoạt động ngân hàng. Trong thực hành, các nhà ngân hàng đã từng bước chuyển từ quản lý các giao dịch cho vay một cách truyền thống sang công việc quản trị danh mục dưới quan điểm của một nhà đầu tư. Một số nội dung quản trị danh mục cho vay bắt đầu được áp dụng. Cụ thể vào năm 1968 tại Mỹ, lần đầu thực hiện chứng khốn hố dựa trên các khoản cho vay có thế chấp, thơng qua cơ chế chuyển giao, do tổ chức Ginie Mae thực hiện, dưới sự bảo lãnh của Hiệp hội thế chấp Quốc gia của Chính phủ - The Government Mortgage National Association. Tiếp sau đó vào những năm 80, chứng khốn hóa được sử dụng rộng rãi hơn cho mục đích thay đổi cơ cấu danh mục cho vay. Bên cạnh biện pháp chứng khoán hoá, các nhà ngân hàng cũng chú ý nhiều hơn đến việc thiết lập các giới hạn an toàn nhằm hạn chế rủi ro tập trung trên danh mục.
Tuy nhiên trong thực tế hiện tượng tập trung cho vay quá nhiều vào một số ít ngành
nhạy cảm vẫn xảy ra dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Chẳng hạn vào đầu thập niên
dầu mỏ. Khi giá dầu giảm thấp, một loạt ngân hàng (trong đó có Continental Illinois Bank - ngân hàng lớn thứ bảy của nước Mỹ) mất khả năng thanh toán, phải nhận sự cứu trợ của Ngân hàng Trung ương Mỹ. Hơn một năm sau đó tình trạng này lại được tái lập với các ngân hàng miền Tây Bắc nước Mỹ. Trường hợp khác như Ngân hàng Johnson Matthey Bankers (của Anh) vào năm 1984 có giá trị tổn thất cho vay lớn hơn phân nửa giá trị các khoản vay trên danh mục. Trước đó vào năm 1983, ngân hàng này đã được cảnh báo về việc cho vay quá giới hạn cho phép (10% vốn tự có của ngân hàng) tập trung vào các nước thuộc thế giới thứ ba (nhất là tại Nigeria). Tuy nhiên cảnh báo này không được lưu ý và hậu quả sau đó là ngân hàng này mất khả năng thanh toán, phải nằm trong dạng kiểm sốt đặc biệt, nhận gói cứu trợ từ Ngân hàng Anh quốc vào tháng 10/1984. Như vậy, có thể thấy rằng từ sau khi xuất hiện lý thuyết về quản trị danh mục hiện đại của Harry Markowitz cho đến trước những năm 90, hoạt động quản trị danh mục cho vay bắt đầu được chú ý, thông qua việc quy định các giới hạn an toàn trên danh mục cho vay, bước đầu sử dụng cơng cụ chứng khốn hóa nhằm tái cơ cấu, giảm rủi ro trên danh mục cho vay. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những khởi đầu còn khá đơn sơ, chưa hình thành trào lưu mạnh mẽ và phổ biến như giai đoạn sau này.
1.3.1.2. Xu hướng quản trị danh mục cho vay sau những năm 90
Trong thập niên 90 hoạt động quản trị danh mục cho vay trở thành trào lưu mạnh mẽ, do chịu ảnh hưởng bởi các nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất: Những khó khăn trong hoạt động cho vay của các ngân hàng trong
những thập niên gần đây (sự gia tăng các rủi ro phải đối mặt cũng như sự giảm sút của lợi nhuận thu được) cộng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường các công cụ tài chính, đã tạo ra những ảnh hưởng lớn, buộc các NHTM phải thay đổi hoàn toàn cách thức quản trị, thay vì chỉ quan tâm đến từng giao dịch riêng biệt như trước đây, các ngân hàng tập trung nhìn nhận rủi ro, lợi ích ở góc độ tồn danh mục.
Thứ hai: Những yêu cầu ngày càng khắt khe trong các tiêu chuẩn giám sát ngân
hàng quốc tế (của Ủy ban Basel) buộc các NHTM phải quan tâm đến rủi ro nói chung và rủi ro trên danh mục cho vay nói riêng một cách tồn diện hơn.
Trong bối cảnh đó, hoạt động quản trị danh mục cho vay của các ngân hàng có những chuyển biến rất đáng kể. Một số điểm nổi bật trong xu hướng quản trị danh mục
cho vay thời kỳ này như sau:
- Xu hướng coi đa dạng hóa cho vay là phương tiện giảm thiểu rủi ro tập trung trên danh mục cho vay được phát triển tại nhiều quốc gia.
- Các mơ hình đo lường rủi ro danh mục từng bước được áp dụng.
- Sử dụng các cơng cụ tài chính hiện đại vào mục đích quản trị danh mục cho vay một cách phổ biến.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Từ nghiên cứu về hoạt động quản trị danh mục cho vay tại một số ngân hàng các nước phát triển có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm tổng quát cho hệ thống ngân hàng Việt Nam như sau:
- Một là không được xem nhẹ vấn đề quản trị danh mục cho vay.
Thực hiện quản trị danh mục cho vay là xu hướng phát triển tất yếu của hoạt động quản trị ngân hàng trong nền kinh tế hiện đại. Lịch sử thế giới đã từng chứng kiến những vụ đổ vỡ ngân hàng từ thập niên 80 trở lại đây do không tuân thủ những quy định trong hoạt động quản trị danh mục cho vay.
- Hai là cần phải áp dụng các mơ hình đo lường rủi ro trong quản trị danh mục cho vay.
Trước khi có các mơ hình đo lường rủi ro, ngân hàng thường sử dụng phương pháp tính tốn tổn thất rời rạc cho từng giao dịch, vì thế tổn thất tồn danh mục khơng được tính chính xác Thơng qua các mơ hình đo lường rủi ro, tổn thất của tồn danh mục sẽ được tính tốn một cách khoa học dựa trên các dữ liệu lịch sử của mỗi ngân hàng. Mơ hình đo lường rủi ro đảm bảo tính sát đúng giá trị tổn thất kỳ vọng cũng như không kỳ vọng của danh mục cho vay. Ngân hàng sẽ so sánh để biết được mức tổn thất đó có phù hợp với khả năng chịu đựng của mình hay khơng, từ đó có hướng điều chỉnh thích hợp: hoặc là nâng mức vốn tự có để tăng khả năng chịu đựng rủi ro, hoặc là điều chỉnh cơ cấu danh mục để giảm tổn thất cho phù hợp.
- Ba là cần phải có một cơ chế rõ ràng, chặt chẽ về pháp lý khi sử dụng các công cụ kỹ thuật điều chỉnh cơ cấu danh mục.
Các ngân hàng cần phải xác định rõ mục tiêu sử dụng các công cụ này là để tái cấu
trúc danh mục, khơng sử dụng cho mục đích đầu cơ thu lợi nhuận. Bản thân các công cụ
việc điều chỉnh rủi ro tập trung của danh mục cho vay, nhưng nếu thiếu một cơ chế kiểm
sốt, thì nó lại có tác dụng “khuếch đại” tổn thất trong phạm vi rất lớn.
- Bốn là vai trị của cơ quan giám sát ngân hàng phải ln luôn được nhấn
mạnh.
Đây được xem là một trong các tuyến phịng thủ hữu hiệu nhất ở tầm vĩ mơ, đảm bảo phát hiện các dấu hiệu cảnh báo trên danh mục cho vay của các NHTM, cũng như dấu hiệu bất ổn trên thị trường tài chính, kịp thời có các biện pháp ngăn chặn diễn biến xấu có thể đưa đến khủng hoảng trên bình diện rộng. Mặc dù quản trị danh mục cho vay là công việc của từng ngân hàng, tuy nhiên hậu quả của một cơ chế quản trị yếu kém không phải chỉ giới hạn cho một ngân hàng, mà có tính lan truyền, vì vậy sự giám sát cảnh báo của cơ quan giám sát ngân hàng là đặc biệt cần thiết. Bên cạnh đó, việc hình thành một khung pháp lý chặt chẽ cho hoạt động ngân hàng cũng như thị trường tài chính cũng rất cần được coi trọng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Với ý nghĩa hình thành khung lý thuyết cho toàn bộ bài viết, chương I đã tập hợp những lý luận căn bản nhất về danh mục cho vay và quản trị danh mục cho vay trong hoạt động của NHTM. Những nội dung đã được giải quyết trong chương I gồm có:
Thứ nhất: Làm rõ khái niệm danh mục cho vay, rủi ro danh mục cho vay, quản
trị danh mục cho vay đặc biệt là hai phương pháp quản trị danh mục cho vay ngẫu nhiên và quản trị danh mục cho vay kế hoạch.
Thứ hai: Các nội dung của phương pháp quản trị danh mục cho vay chủ động
được diễn giải trình tự theo các bước: hoạch định; tổ chức thực hiện, giám sát và điều chỉnh sau giám sát. Đây là những nội dung chính của quản trị danh mục cho vay theo xu hướng hiện đại.
Thứ ba: Chương 1 cũng đề cập đến quá trình phát triển hoạt động quản trị danh
Nă m 2014 2015 2016 Chỉ tiêu Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tong dư nợ 1210.5 3 2951.2 7 6012.7 4 CHƯƠNG 2
THựC TRẠNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI
CHI NHÁNH HỒN KIÉM
2.1. TỔNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - HÀ NỘI CHI NHÁNH
HỒN KIẾM
2.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Hồn Kiếm
Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (SHB), tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái, được thành lập ngày 13/11/1993 tại Cần Thơ. Năm 2006, Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Nơng thơn Nhơn Ái được chuyển đổi mơ hình hoạt động lên Ngân hàng TMCP Đơ thị và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (viết tắt là SHB).
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB), chi nhánh Hoàn Kiếm tiền thân là Ngân
hàng TMCP Nhà Hà nội (Habubank) chi nhánh Thanh Quan. Ngày 28/8/2012, NH TMCP Nhà Hà Nội (HBB) chính thức sáp nhập vào NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)
theo quyết định số 1559/QĐ-NHNN ngày 07/08/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Từ ngày 28/8/2012 chi nhánh đã đối tên thành Ngân hàng TMCP Sài gòn
- Hà nội chi nhánh Thanh Quan. Từ năm 2014, chi nhánh có tên chính thức là Ngân hàng
TMCP Sài gịn - Hà Nội chi nhánh Hồn Kiếm.
2.1.2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà
Nội chi
nhánh Hoàn Kiem những năm gần đây
Năm 2014 2015 2016
(Nguồn: Báo cáo tài chính SHB chi nhánh Hồn Kiếm 2014-2016)
Tốc độ tăng trưởng tín dụng của chi nhánh Hồn Kiếm khá bền vững qua các năm, dư nợ cho vay tăng đều từ 2014 đến 2016. Trong giai đoạn từ 2010 đến 2012, nền kinh tế có nhiều khó khăn nên mức tăng trưởng tín dụng của chi nhánh Hoàn Kiếm bị chững lại. Nhưng đến 19/12/2014, mức tăng trưởng tín dụng đã tăng lên 72.93% so với cuối năm 2013, cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên.
Tại thời điểm cuối năm 2012, chi nhánh đạt mức dư nợ là 400.83 tỷ. Nhưng từ năm
2014-2016, dư nợ các năm liên tục gia tăng. Cụ thể, cuối năm 2014, dư nợ đạt mức 1210.53 tỷ đồng, tăng 201.8% so với cuối năm 2012, đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đề
ra. Cuối năm 2015, dư nợ đạt 2951.27 tỷ đồng, tăng 141.32% so với cuối năm 2014. Cuối
năm 2016, dư nợ đạt 6012.74 tỷ đồng, tăng 103.73% so với cuối năm 2015.
Trong năm 2016, SHB quyết liệt thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý thu hồi, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, trích lập dự phịng, xử lý rủi ro. Các hoạt động khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đều được đẩy mạnh, đổi mới... Với nỗ lực của toàn bộ nhân viên chi nhánh, năm 2016, ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Hồn Kiếm đạt lợi nhuận trước thuế 203.05 tỷ đồng, tăng 3.2% so với cùng kỳ năm 2015, đạt 101% kế hoạch năm 2016.
2.2. THựC TRẠNG DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI
GỊN - HÀ NỘI CHI NHÁNH HỒN KIẾM
Hiện tại ở Việt Nam, danh mục cho vay của các ngân hàng thương mại có thể được phân chia theo các tiêu thức như theo ngành kinh tế; theo thời hạn cho vay; theo đối tượng khách hàng. Ngoài các tiêu thức chủ yếu trên, tùy từng ngân hàng cịn có
2.2.1. Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 2.2: Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội chi nhánh Hồn Kiem giai đoạn 2014-2016
Phân loại ngành Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Bất động sản 893. 13 73.78 2083.3 70.59 3952.17 65.73
Sản xuất và gia công 115.
68 12.53 453.91 15.38 1171.28 19.48 Dịch vụ cá nhân & cộng đồng 147. 81 12.21 334.67 11.34 649.3 8 10.8
Tư vấn và kinh doanh BĐS 8.47 07 23.61 0.8 90.19 1.5
Ngành nghề khác 9.44 0.78 55.78 1.89 149.7
2
2.49
~^\^^ Năm Thời han" .∖ Tỷ đồng2014 % Tỷ đồng2015 % Tỷ đồng2016 % Ngắn hạn 790.4 8 3 65. 51879.9 7 63. 3679.8 2 61. Trung và dài hạn 420.0 5 34. 7 1070.3 1 36. 3 2332.94 38. 8 Tong 1210.5 3 0 100. 72951.2 0 100. 6012.74 0 100.
(Nguồn: Báo cáo tài chính SHB chi nhánh Hồn Kiếm 2014-2016)
Ta thấy tỷ trọng cho vay của ngành bất động sản là rất cao, tuy có giảm về tỷ trọng nhưng vẫn gia tăng mạnh trong các năm, cụ thể năm 2014 dư nợ cho vay bất động sản là 893.13 tỷ đồng, qua năm 2015 dư nợ này là 2083.3 tỷ đồng, tăng 133.25%, đến năm 2016 dư nợ này chiếm 3952.17 tỷ đồng, tăng 89.7%. Đây có lẽ là do bất động sản trên thị trường đang có chiều hướng hồi phục, nhưng những năm gần đây chi nhánh đang có xu hướng chuyển dịch sang cho vay nhiều sang các ngành nghề liên quan đến sản xuất gia công như các cơng ty hóa chất thực phẩm, các cơng ty bao bì, ... Vậy tại sao ngành bất động sản lại chứa nhiều rủi ro như vậy, có lẽ thị trường bất động sản có phải có quá nhiều “bong bóng” khiến cho ngân hàng dè chừng.
Thực tế đang cho thấy, từ chủ đầu tư cho đến người mua bất động sản đều dựa vào nguồn vốn ngân hàng (chủ đầu tư vay ngân hàng làm dự án, người tiêu dùng vay ngân hàng để mua sản phẩm từ chủ đầu tư). Trong đó, có khơng ít nhà đầu tư có năng lực tài chính yếu kém, nhưng vẫn muốn tham gia kinh doanh bất động sản. Như trường hợp mới nhất hiện nay, đó là khi chủ đầu tư vay của 1 ngân hàng để xây cơng trình, và rồi người mua nhà dùng căn nhà của mình đã mua đi vay 1 ngân hàng khác, điều đó là hồi chng cảnh báo về ngành bất động sản.
Rõ ràng, ngân hàng đang tài trợ vốn cho cả hai bên cung và cầu, nên phải chịu rủi ro từ cả hai phía. Đặc biệt, hầu hết các ngân hàng hiện nay đều huy động vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Như vậy, ngân hàng dường như đã tự “chuốc” rủi ro về mình khi tập trung đầu tư vốn quá nhiều cho bất động sản.
Tuy nhiên, ngân hàng vẫn có thể kiểm sốt được rủi ro này nếu làm đúng. Hiện nay, rất nhiều ngân hàng vừa tài trợ cho chủ đầu tư, vừa ràng buộc điều kiện độc quyền đối với việc cho người mua vay, đồng thời cam kết bảo lãnh cho người mua trong trường hợp chủ đầu tư bàn giao không đúng tiến độ. Như vậy, các ngân hàng đã tham gia vào việc quản lý rủi ro ngay từ đầu.
Như vậy, cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế, nhận thấy ở chi nhánh