Khái quát về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động kiểm soát tài chính tại bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 48)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.Khái quát về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BHTGVN

Đầu những năm 1988 đến năm 1990, hàng loạt tổ chức tín dụng đơ thị bị đổ vỡ trên tồn quốc, làm lịng tin của ngƣời dân đối với hệ thống tài chính - ngân hàng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Khi niềm tin của ngƣời gửi tiền giảm xuống, họ có xu hƣớng khơng gửi tiền tích lũy tại ngân hàng mà giữ tại nhà hoặc mua vàng tích trữ tại nhà. Điều này gây ảnh hƣởng đến quá trình huy động vốn cung cấp cho nền kinh tế. Đứng trƣớc thách thức lấy lại niềm tin nơi ngƣời gửi tiền, khi triển khai mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân theo Quyết định 390/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 1993 của Thủ tƣớng chính phủ, Bộ tài chính đã ban hành Quy tắc bảo hiểm trách nhiệm của QTDND đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn, theo quyết định số 101-TCQĐ/BH ngày 01/02/1994. Đây là khởi đầu của chính sách BHTG tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi thực hiện Quyết định này, hoạt động BHTG còn nhiều hạn chế và bất cập nhƣ thiếu tính chun nghiệp, khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế, v.v.

Thêm vào đó, bối cảnh từ thị trƣờng quốc tế cũng có tác động khơng nhỏ đến Việt Nam. Tuy không chịu ảnh hƣởng nhiều từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 nhƣng cũng có những tác động nhất định đến hoạt động ngân hàng Việt Nam và là hồi chuông cảnh báo cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, cần phải chú trọng hơn nữa đến vấn đề BHTG. Trong giai đoạn này, một số nƣớc ở khu vực Châu Á đã sử dụng các tổ chức BHTG rất hiệu quả để củng cố niềm tin của ngƣời gửi tiền, tham gia vào hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, góp phần vào việc củng cố nền kinh tế. Hệ thống BHTG quốc tế tại thời điểm đó cũng phát triển mạnh mẽ, ảnh hƣởng tới Việt Nam.

Trong bối cảnh đó, để bảo vệ ngƣời gửi tiền và đảm bảo sự phát triển an tồn, lành mạnh của hoạt động tài chính - ngân hàng việc cần có một tổ chức BHTG hoạt động chuyên nghiệp là thật sự cần thiết, đáp ứng đƣợc yêu cầu khách quan của

thị trƣờng tài chính cũng nhƣ tồn bộ nền kinh tế. Quy định tại Khoản 1 Điều 17 Luật các tổ chức tín dụng năm 1997: “Tổ chức tín dụng có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo tồn tiền gửi hoặc BHTG” chính là cơ sở để BHTGVN ra đời. Điều này cho thấy quyết định thành lập tổ chức BHTG của Chính phủ là phù hợp với xu thế của thế giới cũng nhƣ tình hình thực tiễn tại Việt Nam.Đến nay, BHTGVN đã có đầy đủ hành lang pháp lý cho hoạt động của mình.

3.1.2. Các chức năng, nhiệm vụ chính của BHTGVN

Theo Luật BHTG số 06/2012/QH13 năm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013, Quyết định số 1394/QĐ-NHNN ban hành ngày 13/08/2013 về việc thành lập BHTGVN và quy định chức năng, nhiệm vụ của BHTGVN. Theo Khoản 4 Điều 4 Luật BHTG: “Tổ chức BHTG là tổ chức tài chính nhà nƣớc, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách BHTG, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng”.

Theo Điều 9 Quyết định 1395/QĐ-TTg ban hành ngày 13/8/2013 Phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTGVN; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các TCTD số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của BHTG, trong đó nổi bật các nội dung gồm:

- Cấp và thu hồi Chứng nhận tham gia BHTG.

- Tính và thu phí BHTG đối với tổ chức tham gia BHTG - Chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời đƣợc BHTG

- Quản lý, sử dụng và bảo toàn nguồn vốn BHTG.

- Theo dõi và kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về BHTG.

- Tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin về tổ chức tham gia BHTG nhằm

phát hiện và kiến nghị NHNN xử lý kịp thời những vi phạm quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, rủi ro gây mất an toàn trong hệ thống ngân hàng.

- Tham gia vào quá trình kiểm sốt đặc biệt đối với tổ chức tham gia BHTG

theo quy định của NHNN; tham gia quản lý, thanh lý tài sản và thu hồi số tiền bảo hiểm phải trả của tổ chức tham gia BHTG.

- Cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng đƣợc kiểm soát đặc biệt. - Mua trái phiếu dài hạn của tổ chức tín dụng hỗ trợ tổ chức tín dụng đƣợc kiểm soát đặc biệt.

- Kiến nghị, đề xuất với NHNN và các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền về việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chủ trƣơng, chính sách về BHTG, ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động BHTG.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của BHTGVN

Sau 20 năm thành lập và đi vào hoạt động, đến nay BHTGVN gồm TSC tại Hà Nội và 8 Chi nhánh trên toàn quốc.TSC tại Hà Nội là cơ quan trung ƣơng, là nơi làm việc của HĐQT, Kiểm soát viên, Ban điều hành và các phòng ban.Quyết định số 3090/QĐ-NHNN ngày 31/12/2013 Quyết định về cơ cấu tổ chức của BHTGVN.

Cơ cấu tổ chức của BHTGVN đƣợc thể hiện ở Sơ đồ 3.1 dƣới đây:

TGĐ Các phó TGĐ TSC Các chi nhánh BHTGVN Phịng Giám sát Phòng Kiểm tra Phòng QLTP&CT BHTG Phịng Tham gia Kiểm sốt đặc biệt và

Thu hồi tài sản

Phịng Nguồn vốn & Đầu tƣ Phịng Thơng tin

tun truyền

Ban triển khai dự án FSMIMS Văn phòng Phòng Tổ chức Phòng Đào tạo Phòng Nghiên cứu tổng hợp và Hợp tác quốc tế Phòng Pháp chế Phịng Tài chính – Kế tốn Phịng Kiểm sốt nội bộ Phịng Cơng nghệ tin học Văn phịng Đảng – Đoàn thể Chi nhánh BHTGVN khu vực Tây Bắc Bộ Chi nhánh BHTGVN tại Tp.Hà Nội Chi nhánh BHTGVN khu vực Đông Bắc Bộ Chi nhánh BHTGVN khu vực Bắc Trung Bộ Chi nhánh BHTGVN tại Tp.Đà Nẵng Chi nhánh BHTGVN khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Chi nhánh BHTGVN tại Tp.Hồ Chí Minh Chi nhánh BHTGVN khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long Ban KTNB Ban thƣ ký HĐQT

Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BHTGVN

Nguồn: BHTGVN

HĐQT: Thực hiện chức năng quản lý toàn diện và chịu trách nhiệm về hoạt động của BHTGVN theo quy định của Luật BHTG, pháp luật có liên quan; Có tồn quyền nhân danh BHTGVN để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của BHTGVN. Hiện nay, HĐQT của BHTGVN có 5 thành viên, một thành viên là Chủ tịch, một thành viên kiêm TGĐ, ba thành viên HĐQT. Thành viên HĐQT có thể đƣợc bổ nhiệm lại, thay thế hoặc bị miễn nhiệm theo đề nghị của HĐQT.

Kiểm sốt viên: Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của HĐQT và TGĐ trong việc tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu. Kiểm soát viên là cá nhân do NHNN bổ nhiệm.

Ban điều hành: Gồm TGĐ và các phó TGĐ. Trong đó, TGĐ là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT, điều hành công việc hàng ngày của BHTGVN; Phó TGĐ giúp việc cho TGĐ điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của BHTGVN,theo sự phân công của TGĐ.

Ban KTNB và Ban thƣ ký HĐQT: Đây là hai bộ phận giúp việc của HĐQT. Nhiệm vụ chính của Ban KTNB là thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán các hoạt động của BHTGVN theo kế hoạch kiểm toán đƣợc phê chuẩn hoặc đột xuất nhằm đảm bảo các hoạt động của BHTGVN đều phù hợp với quy định của pháp luật và của BHTGVN đồng thời đảm bảo các mục tiêu mà BHTGVN đã đề ra. Nhiệm vụ chính của Ban Thƣ ký HĐQT là giúp việc cho HĐQT trong việc sắp xếp, tổng hợp, lƣu trữ các thông tin đồng thời là bộ phận thay mặt HĐQT thông báo đến các phòng, ban trong BHTGVN các nghị quyết, quyết định mà HĐQT ban hành.

Các phòng, ban khác tại TSC: Ngồi các bộ phận trên, tại TSC BHTGVN có tất cả 18 phịng ban chun mơn, nghiệp vụ khác. Các phịng ban này đều có chức năng tham mƣu, giúp việc HĐQT và Ban điều hành trong quản lý, điều hành công việc.

Chi nhánh BHTGVN: Gồm 8 đơn vị trên toàn quốc, thực hiện các hoạt động nghiệp vụ đối với các tổ chức tham gia BHTG trong khu vực mình quản lý.

3.2. Thực trạng hệ thống kiểm sốt tài chính tại BHTGVN 3.2.1. Hoạt động chính của BHTGVN

Theo quy định tại Điều 13 Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội, BHTGVN có 14 quyền và nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, trong đó các hoạt động chính gồm: Cấp và thu hồi chứng nhận tham gia BHTG; Tính và thu phí BHTG đối với tổ chức tham gia BHTG; Chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời đƣợc BHTG; Kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về BHTG; Tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin về tổ chức tham gia BHTG; Mua trái phiếu Chính phủ; tín phiếu NHNN và gửi tiền tại NHNN; Tham gia vào quá trình kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tham gia BHTG; tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia BHTG; Tổ chức tuyên truyền chính sách, pháp luật về BHTG; tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ về BHTG.

Kết quả hoạt động của BHTGVN đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1

Bảng 3.1. Khái quát kết quả hoạt động của BHTGVN

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu

1 Thu hoạt động BHTG

2 Chi hoạt động BHTG

3 Lợi nhuận gộp từ hoạt động BHTG

4 Doanh thu hoạt động tài chính

5 Chi phí tài chính

6 Chi phí quản lý doanh nghiệp

7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động BHTG

8 Thu nhập khác

9 Chi phí khác

10 Lợi nhuận khác

11 Tổng lợi nhuận

Năm 2016, 2017, 2018, BHTGVN hoàn thành tất cả các chỉ tiêu do Ngân hàng Nhà nƣớc giao và đƣợc xếp loại A.

Theo kết quả hoạt động nêu trên, lợi nhuận năm 2017 đạt 126.364 triệu đồng, tăng mạnh36.954 triệu đồng, tƣơng ứng 41%. Nguyên nhân thu nhập hoạt động bảo hiểm tăng nhanh hơn chi phí quản lý doanh nghiệp nên lợi nhuận tăng (thu hoạt động tăng 16,58%, chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ tăng 9,5%).

Tổng lợi nhuận năm 2018 giảm so với năm 2017 là 4.644 triệu đồng tƣơng ứng giảm 9% do các nguyên nhân sau: (i) Thu hoạt động BHTG có mức tăng thấp hơn năm 2017 (tăng 14,74%); (ii) Chi hoạt động BHTG tăng mạnh hơn năm 2017 (tăng 16%).

Chi phí BHTG có mức tăng thấp hơn, hoạt động huy động vốn của các Tổ chức tín dụng BHTG tăng trƣởng chậm hơn năm trƣớc.

3.2.2. Thực trạng hệ thống kiểm sốt tài chính tại BHTGVN

3.2.2.1. Môi trường pháp lý của hệ thống kiểm sốt tài chính tại BHTGVN

Luật BHTG số 06/2012/QH13. Tại Điều 32 quy định “(i) Chế độ tài chính

của tổ chức bảo hiểm tiền gửi do Bộ Tài chính chủtrì, phối hơpp̣ với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định.Năm tài chính của tổ chức bảo hiểm tiền gửi bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch; (ii) Tổ chức bảo hiểm tiền gửi thực hiện hạch toán kế toán theo quy định của pháp luật; (iii) Báo cáo tài chính hằng năm của tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải được Kiểm toán Nhà nước kiểm tốn và xác nhận”.

Bộ Tài chính ban hành Thơng tƣ số 312/2016/TT-BTC ngày 24/11/2016 Quy định chế độ tài chính đối với BHTGVN và Thơng tƣ số 177/2015/TT-BTC ngày 12/11/2015 hƣớng dẫn chế độ kế toán áp dụng đối với BHTGVN.

BHTGVN đã ban hành các văn bản nội bộ nhằm cụ thể hóa và áp dụng thống nhất về hoạt động kiểm sốt tài chính nhƣ: Quyết định số 92/QĐ-BHTG ngày 24/3/2017 của HĐQT ban hành Quy chế quản lý tài chính của BHTGVN; Quyết định số 1969/QĐ-BHTG ngày 30/8/2017 của HĐQT ban hành Quyết định chi tiêu nội bộ của BHTGVN; Quyết định số 2304/QĐ-BHTG ngày 29/12/2017 của HĐQT

ban hành Quy định về việc xây dựng mức vốn khả dụng của BHTGVN; Quyết định số 2305/QĐ-BHTG ngày 29/12/2017 của HĐQT ban hành Quy chế quản lý và sử dụng các quỹ của BHTGVN; Quyết định số 588/QĐ-BHTG ngày 5/9/2018 của HĐQT ban hành Quy định quản lý và sử dụng tài sản của BHTGVN; Quyết định số 848/QĐ-BHTG ngày 10/12/2018 của Tổng giám đốc về Quy trình tạm ứng, thanh tốn tại Trụ sở chính; Quyết định số 849/QĐ-BHTG ngày 10/12/2018 của HĐQT ban hành Quy định lập và quản lý thực hiện kế hoạch tài chính của BHTGVN; Quyết định số 800/QĐ-BHTG ngày 20/9/2019 của HĐQT ban hành Quy chế về lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản, hàng hóa, dịch vụ để bảo đảm tính liên tục phục vụ cơng tác chun mơn nghiệp vụ và duy trì hoạt động thƣờng xuyên của BHTGVN.

BHTGVN đã có đầy đủ hành lang pháp lý phục vụ cho hoạt động kiểm sốt tài chính.

3.2.2.2. Thực trạng hệ thống kiểm sốt tài chính tại BHTGVN

BHTGVN thực hiện hệ thống kiểm sốt tài chính theo mơ hình bốn tuyến phịng thủ gồm: Kiểm sốt quản lý, kiểm sốt nội bộ, kiểm toán nội bộ và kiểm soát từ bên ngoài. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả đi sâu phân tích các tuyến phịng thủ trong hệ thống kiểm sốt tài chính, bao gồm:

3.2.2.2.1. Tuyến phịng thủ thứ nhất

Tuyến phòng thủ này đƣợc thực hiện bởi các phòng, ban, chi nhánh liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của BHTGVN, gồm:

- Phịng Quản lý thu phí: Thực hiện nghiệp vụ về tính và thu phí bảo hiểm tiền gửi đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định; làm đầu mối chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời đƣợc bảo hiểm tiền gửi theo quy định của NHNN; thực hiện báo cáo theo quy định.

- Phòng Nguồn vốn: Thực hiện nghiệp vụ đầu tƣ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi; xây dựng kế hoạch đầu tƣ nguồn vốn tạm thời nhãn rỗi hàng năm và trong từng thời kỳ; xây dựng phƣơng án đầu tƣ vốn định kỳ 6 tháng; Quản lý, sử dụng và bảo toàn nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của BHTGVN.

- Phòng Kiểm tra: Xây dựng kế hoạch kiểm tra đối với các tổ chức tham gia

BHTG; tham gia việc theo dõi, xử lý đối với các tổ chức tham gia BHTG hoạt động yếu kém.

- Các phòng ban đầu mối mua sắm: Thực hiện mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho hoạt động thƣờng xuyên của BHTGVN. Cụ thể:

+ Văn phòng: Mua sắm tài sản cố định, lễ tân, khánh tiết.

+ Phòng Đào tạo: Triển khai hoạt động đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ. + Phòng CNTH: Mua sắm thiết bị tin học và đƣờng truyền dữ liệu.

+ Phịng Thơng tin tun truyền: Tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

+ Phòng Quản trị: Mua sắm cơng cụ dụng cụ, vật liệu, chi phí quản lý tịa nhà và sửa chữa, bảo dƣỡng tòa nhà làm việc.

+ Phòng Tổ chức cán bộ: Tiền lƣơng, khám sức khỏe và các khoản liên

quan đến thanh toán cho ngƣời lao động.

a) Lập và phân bổ kế hoạch tài chính

Hàng năm, để đảm bảo các kế hoạch có sự thống nhất, thuận tiện trong quá trình triển khai, tại thời điểm xây dựng kế hoạch mức trích, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch hoạt động đầu tƣ xây dựng và mua sắm tài sản cố định, kế hoạch lao động, tiền lƣơng, BHTGVN đồng thời xây dựng kế hoạch: Nguồn vốn, nguồn thu, thu nhập, chi phí, chênh lệch thu chi, xử lý chênh lệch thu chi, chỉ tiêu giám sát tài chính, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại theo Quyết định số 849/QĐ- BHTG ngày 10/12/2018 kèm theo quy định lập và quản lý thực hiện kế hoạch tài chính của BHTGVN.

Việc lập kế hoạch tài chính của BHTGVN căn cứ vào: - Kế hoạch nguồn vốn.

- Kế hoạch nguồn thu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động kiểm soát tài chính tại bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 48)