Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh hà giang (Trang 38)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

2.2.1. Thu thập dữ liệu quả bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi là một công cụ dùng để thu thập dữ liệu; bảng câu hỏi bao gồm một tập hợp các câu hỏi và các câu trả lời đƣợc sắp xếp theo logic nhất định. Bảng câu hỏi là phƣơng tiện dùng để giao tiếp giữa ngƣời nghiên cứu và ngƣời trả lời trong các phƣơng pháp phỏng vấn.

2.2.1.1. Mục đích:

Nhằm đánh giá về hoaṭđơngC̣ KTSTQ đối với hàng hốnhâpC̣ khẩu của Hải quan Việt Nam.

2.2.1.2. Phương pháp:

Phƣơng pháp điều tra đƣợc tiến hành theo cách thức phát phiếu điều tra, công chức hải quan trả lời các câu hỏi trắc nghiệm in sẵn trong phiếu điều tra vơ danh tính. Việc phát phiếu điều tra đƣợc gửi trực tiếp đến ngƣời đƣợc điều tra. Các câu hỏi trắc nghiệm trên phiếu điều tra thiết kế phù hợp với yêu cầu để đánh giá hoaṭđôngC̣ tổchƣ́c KTSTQ do Hải quan ViêṭNam thƣcC̣ hiêṇ.

Cấu trúc bảng câu hỏi thƣờng bao gồm 3 phần:

Phần giới thiệu: nêu lên chủ đề nghiên cứu, thời gian thực hiện cuộc phỏng vấn, nhấn mạnh tầm quan trọng của cá nhân hay tổ chức tham gia cuộc phỏng vấn để tạo ra sự tham dự tự nguyện của họ . Phần giới thiệu thƣờng có câu hỏi sàng lọc đối tƣợng điều tra theo mƣ́c đô C̣thực sự nằm trong mẫu nghiên cứu.

Phần nội dung câu hỏi: bao gồm các câu hỏi và các câu trả lời.

Phần số liệu cơ bản: bao gồm các thông tin thêm về cá nhân hay tổ chức. Phần thông tin này giúp ta kiểm nghiệm lại việc chọn mẫu và dùng để phân tích kết quả điều tra một cách sâu sắc hơn.

Các câu hỏi chia thành 5 nhóm chính nhƣ sau:

a. Nhóm câu hỏi về thơng tin chung

Nhóm câu hỏi này bao gồm 9 câu hỏi , đƣợc đặt ra nhằm tìm hiểu về thơng tin của công chức đƣợc điều tra và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoaṭđôngC̣ KTSTQ của cơ quan Hải quan , đánh giá khả năng hiểu biết của công chức hải quan đến các kiến thức cơ bản vềKTSTQ.

b. Nhóm câu hỏi về đào tạo

Nhóm câu hỏi này bao gồm 2 câu hỏi nhằm đánh giá về cách thức đào tạo, phổ biến thông tin và đánh giá của công chức về công tác đào tạo.

c. Nhóm câu hỏi về Quy trình kiểm tra sau thơng quan

Nhóm câu hỏi này bao gồm 5 câu hỏi nhằm đánh giá việc thực hiện quy trình KTSTQ. Điều này giúp đánh giá sự phù hợp của quy trình KTSTQ đối với thƣcC̣ tếcơng tác của KTSTQ.

d. Nhóm câu hỏi về cơng tác phối hợp giữa Hải quan với các đơn vị có liên quan

Nhóm câu hỏi về phối hợp gồm 3 câu hỏi để nắm bắt các thông tin về công tác phối hợp giữa cơ quan Hải quan với các Sở ngành có liên quan và với doanh nghiệp liên quan đến hoaṭđơngC̣ KTSTQ.

e. Nhóm câu hỏi về hạ tầng cơ sở và tổ chức bộ máy

Nhóm câu hỏi về hạ tầng cơ sở và tổ chức bộ máy gồm 4 câu hỏi nhằm đánh giá cơ sở hạ tầng kỹ thuật , cơ sở dữ liệu và cơ cấu tổ chức của Hải quan đã phù hợp vàđáp ứng đƣợc các yêu cầu của hoaṭđôngC̣ KTSTQ.

2.2.1.3. Đối tượng

Mẫu điều tra đƣợc chọn theo nguyên tắc đảm bảo các mẫu chọn là công chức hải quan đang làm công tác nghiệp vụ tại chi cục KTSTQ và các Chi cục Hải quan cửa khẩu trƣcC̣ thuôcC̣ CucC̣ Hải Quan Hà Giang.

2.2.2. Thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp.

2.2.2.1. Thu thập dữ liệu

Quy trình thu thập, điều tra dữ liệu:

Giai đoạn đầu của thu thập dữ liệu là việc xác định nguồn dữ liệu nghiên cứu, mẫu biểu và cách tiến hành điều tra. Nghiên cứu này tập trung vào hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Hà Giang. Lựa chọn này đƣợc biện luận nhƣ sau:

Thứ nhất, sau hơn 10 năm áp dụng phƣơng thức kiểm tra sau thông quan,

hoạt động kiểm tra sau thông quan của Hải quan Việt Nam đã bƣớc đầu đạt đƣợc một số kết quả tích cực góp phần thúc đẩy hoạt động thƣơng mại quốc tế phát triển. Tuy nhiên, do là phƣơng thức kiểm tra mới, vừa nghiên cứu vận

dụng kinh nghiệm của quốc tế đồng thời phải phù hợp với điều kiện hồn cảnh của Việt Nam nên cịn nhiều hạn chế, hiệu quả hoạt động chƣa tƣơng xứng với vai trị của kiểm tra sau thơng quan và chƣa đáp ứng yêu cầu về quản lý và hiện đại hóa Hải quan. Đặc biệt với điều kiện hoạt động đặc thù trên tỉnh miền núi điều kiện khó khăn nhƣ Hà Giang thì việc hồn thiên cơ chế kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Hà Giang đã và đang đặt ra nhiều bất cập mang tính cấp thiết cần đƣợc giải quyết.

Thứ hai, sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu trong những năm

gần đây rất lớn, do vậy hoạt động hải quan nói chung và lĩnh vực kiểm tra sau thơng quan có nhiều diễn biến rất phức tạp.

Thứ ba, dữ liệu đƣợc thu thập tại các nguồn nhƣ báo cáo hoạt động

thƣờng niên tại Cục Hải Quan Hà Giang, Tổng cục Hải quan, các số liệu từ cơ quan thống kê. Các số liệu dùng để phân tích đƣợc lấy từ số liệu thứ cấp, đây là kỹ thuật lấy dữ liệu, mẫu biểu đơn giản, dễ kiểm tra và có thực.

Ngồi ra luận văn cịn tham khảo các văn bản nhƣ nghị định, quyết định của chính phủ, các văn bản pháp quy, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang; các thơng tin trên các tạp chí chun ngành, các báo cáo khoa học liên quan. Đồng thời sử dụng các kiến thức đƣợc trang bị và những hƣớng dẫn của các nhà khoa học, các góp ý khác của các đồng nghiệp và các nhà quản lý kinh tế ngành hải quan trong nghiên cứu.

2.2.2.2. Phân tích dữ liệu

Dữ liệu thu thập sẽ đƣợc thống kê, tổng hợp, lựa chọn độ tin cậy, hiệu chỉnh, phân tích, đánh giá, đồng thời sử dụng các bảng. Để minh hoạ cho những nội dung phân tích. Qua đó sẽ đƣa ra những kết luận để chỉ rõ bản chất của các dữ liệu thu thập đƣợc nhằm đảm bảo độ tin cậy khoa học cho các kết quả nghiên cứu.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HĨA NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN HÀ GIANG

3.1. Đặc điểm tình hình hoạt động và tổ chức bộ máy của Hải quan Hà Giang.

3.1.1 Đặc điểm địa lý và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang:

Hà Giang làtinh:̉ miền núi nằm ởcƣcC̣ Bắc ViêṭNam ; Phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc , phía Nam giáp với tỉnh Tuyên Quang, phía đơng giáp với tỉnh Cao Bằng , phía Tây giáp tỉnh n Bái vàLào Cai; Hà Giang có 277,5 km đƣờng biên giới giáp với nƣớc bạn Trung Quốc . Dân sốnăm 2011 là 749.537 ngƣời, mật độ dân số trung bình 95 ngƣời/km2, có 22 dân tộc anh em cùng chung sống, hơn 90% dân số làm nông nghiệp. Với nhiều dân tộc cùng sinh sống và phát triển trong suốt quá trình lịch sử lâu dài, Hà Giang là khu vực có sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số đƣợc thể hiện qua ẩm thực , trang phục, lễ hội, tập quán rất đặc sắc . Hà Giang

có 10 huyêṇ vàmột thành phố , gồm 195 xã, phƣờng, thị trấn. Thành phố Hà Giang làtrung tâm kinh tế , chính trị và văn hoá của Tỉnh . Hê C̣thống đƣờng giao thơng kháhồn chinh:̉ , hiện nay 100% số xã trong tồn tỉnh đã có đƣờng ơ tơ đến trung tâm xã, hầu hết các thơn bản đều có đƣờng bê tơng liên thơn . Quốc lô C̣số2 là tuyến đƣờng huyết mạch chạy từ Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thuỷ đến Thủ đô Hà Nội với chiều dài trên 340 km. Ngoài tuyến đƣờng trên , các tuyến đƣờng nội địa khác đƣợc khai thông nối liền với các t ỉnh vùng kinh tếtrọng điểm khu vƣcC̣ phiá Bắc . Với đặc điểm địa hinh̀ bị chia cắt mạnh , trên địa bàn tỉnh hình thành 3 tiểu vùng mang những đăcC̣ điểm khác nhau:

- Vùng cao núi đá phía bắc : Bao gồm các huyêṇ Mèo VacC̣ , Đồng Văn, Yên Minh , Quản Bạ; đô C̣cao trung binh̀ tƣ̀ 1.000m đến 1.600m; gồm nhiều

khu vƣcC̣ núi đávơi cóđơ C̣dốc lớn , nằm sát chítuyến bắc . Tồn vùng đã đƣợc UNESCO cơng nhận là cơng viên địa chất tồn cầu.

- Vùng cao núi đất phía Tây: ThcC̣ khối núi thƣơngC̣ nguồn Sơng Chảy, gồm các huyêṇ Xiń Mần , Hồng Su Phì và một số xã thuộc huyện Bắc

Quang, Quang Binh̀ vàhuyêṇ Vi Xuyêṇ trên daỹ Tây Côn Linh ̃.

- Vùng đồi núi thấp : Là vùng đồi núi thung lũng ven Sông Lô , đó là vùng kinh tế động lực của Tỉnh, gồm: Thành phố HàGiang vàcác huyêṇ Bắc Mê, Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Binh̀. Độ cao trung bình của vùng từ 150m đến 350m.

Trong giai đoạn gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng nền kinh tế tỉnh Hà Giang đã phát triển ổn định với tốc độ tăng trƣởng cao, qua đó dần thu hẹp khoảng cách so với mức trung bình của cả nƣớc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể là: Tốc độ tăng trƣởng GDP đạt bình quân 12,7%. Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ, thƣơng mại: 39% (tăng 4%); Công nghiệp xây dựng: 29% (tăng 4,4%); Nông, lâm nghiệp: 32% (giảm 9,1%). Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 7,5 triệu đồng; Giá trị sản xuất công nghiệp: đạt khoảng 1.300 tỷ đồng (tăng 3,2 lần so với 2005); Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa: đạt khoảng 2.428 tỷ đồng (tăng 2,3 lần so với 2005); Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu: đạt 280 triệu USD; Thu ngân sách trên địa bàn: đạt khoảng 758 tỷ đồng; Bình quân lƣơng thực đạt 460 kg/ngƣời/năm; Huy động trẻ từ 06 - 14 tuổi đến trƣờng: đạt 97,6%; Số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế: 100%; Giảm tỷ lệ dân số tự nhiên xuống còn 1,42%; Tỷ lệ hộ nghèo: giảm xuống còn 15,8%. Tỷ lệ phủ sóng phát thanh: 98%, phủ song truyền hình: 92%, số hộ đƣợc dùng điện: 90%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo: đạt 30% (năm 2005 là 14%).

3.1.2.1. Giới thiệu chung:

Cục Hải quan tỉnh Hà Giang có trụ sở tại Tổ 8, Phƣờng Nguyễn Trãi, Thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về Hải quan theo quy định của Luật hải quan trên địa bàn một tỉnh miền núi biên giới có trên 277,5 km đƣờng biên giới tiếp giáp với nƣớc CHND Trung Hoa, với 04 cặp cửa khẩu thông thƣơng với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc gồm: 01 cặp cửa khẩu Quốc tế Thanh Thuỷ -Thiên Bảo, 03 cặp cửa khẩu phụ: Xín Mần - Đơ Long; Phó Bảng - Tùng Cản; Săm Pun - Điền Bồng.

Năm 1991, cùng với sự tái thành lập tỉnh Hà Giang, Hải quan tỉnh Hà Tuyên đổi tên thành Hải quan tỉnh Hà Giang, nay là Cục Hải quan tỉnh Hà Giang thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và giải quyết thủ tục cho hàng hoá xuất nhập khẩu, phƣơng tiện xuất nhập cảnh và thu thuế xuất nhập khẩu.

Hiện nay Cục Hải quan Hà Giang có 9 đơn vị thuộc và trực thuộc (gồm: Văn phòng; Phòng Nghiệp vụ; Chi cục HQCK Quốc tế Thanh Thủy; Chi cục HQCK Phó Bảng; Chi cục HQCK Săm Pun; Chi cục HQCK Xín Mần; Chi cục Kiểm tra Sau thơng quan; Đội Kiểm soát hải quan; Chi cục HQ Tuyên Quang) với 154 cán bộ công chức và hợp đồng lao động theo Nghị định 68; Đội ngũ CBCC của Cục đƣợc đào tạo cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ; có tổ chức Đảng (Đảng Bộ Cục có 9 chi bộ trực thuộc với 92 đảng viên) và các đoàn thể Cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu Chiến binh, Hội chữ thập đỏ hoạt động nề nếp, hiệu quả.

Cùng với việc chú trọng công tác xây dựng lực lƣợng, ngay từ ngày đầu tái thành lập, Cục Hải quan đã chú trọng xắp xếp, cải tiến cơng việc có hiệu quả, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa cơng tác hải quan theo lộ trình Kế hoạch cải cách hiện đại hóa của Cục Hải quan tỉnh Hà Giang đã đƣợc Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan phê duyệt. Sau một thời gian ngắn, vƣợt lên những khó khăn, thiếu thốn chồng chất, Cục đã từng bƣớc tiếp cận và

triển khai ứng dụng công nghệ thông tin kết nối thông suốt từ Chi cục HQ đến Cục Hải quan tỉnh và Tổng cục Hải quan; Cục Hải quan tỉnh đến các ngành trong khối tài chính. Thực hiện thành cơng khai hải quan từ xa, đến khai hải quan điện tử, đến nay đang thực hiện hệ thống thông quan tự động (Hệ thống VNACCS/VCIS) theo lộ trình của Tổng cục Hải quan tạo điều kiện thuận lợi thu hút hoạt động XNK, XNC, đầu tƣ và du lịch phát triển.

Công tác quản lý Hải quan những ngày đầu tái thành lập cũng gặp khơng ít khó khăn, các cửa khẩu của tỉnh xa xơi, địa hình phức tạp, giao thông, cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ cịn nhiều khó khăn. Hoạt động XNK hàng hóa, phƣơng tiện vận tải và hành khách XNC qua các cửa khẩu của tỉnh không nhiều, không ổn định, chủ yếu qua cửa khẩu Quốc gia Thanh Thủy. Hoạt động giao thƣơng XNK hàng hố giữa hai bên cịn hạn chế, chủ yếu là hoạt động trao đổi hàng hóa của cƣ dân biên giới. Nhƣng đến hiện nay, Cục đã đi vào ổn định quản lý theo đúng quy trình và có bƣớc phát triển mới hiện đại. Đã thực hiện mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan; chuyển phƣơng pháp quản lý từ thủ công truyền thống sang quản lý Hải quan hiện đại (quản lý rủi ro), thực hiện kiểm tra, giám sát chặt chẽ và giải quyết thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu, phƣơng tiện vận tải, hành khách xuất nhập cảnh qua cửa khẩu kịp thời, thuận lợi theo đúng quy định của pháp luật đã thu hút hoạt động XNK, XNC, du lịch và kinh tế biên mậu phát triển đúng chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về khuyến khích sản xuất xuất khẩu hàng hóa đƣợc cấp ủy chính quyền địa phƣơng, doanh nghiệp đánh giá cao.

Công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc đến nay có bƣớc chuyển biến rất quan trọng. Đã triển khai thực hiện quyết liệt, đúng pháp luật về Thuế và các văn bản pháp luật có liên quan, khơng để xẩy ra thất thu thuế. Số thu nộp ngân sách nhà nƣớc hàng năm theo chỉ tiêu kế hoạch giao tuy có biến động tăng giảm hàng năm, do những yếu tố khó khăn khách quan tác động, nguồn

thu trên địa bàn không ổn định, theo mùa vụ, nhƣng Cục Hải quan đã có nhiều quyết tâm phấn đấu hoàn thành cao nhất chỉ tiêu kế hoạch giao hàng năm. Đặc biệt số thu nộp ngân sách nhà nƣớc những năm gần đây tăng cao so với những năm đầu mới tái thành lập. Cụ thể: Số thu nộp ngân sách từ năm 2009 đến tháng 8/2014 (1.779,9 tỷ đồng) tăng 102,5 lần so với số thu nộp từ năm 1992 đến 1995( 17,189 tỷ đồng). Cụ thể:

Bảng 3.1. Quy mô thu thuế tại Cục Hải quan Hà Giang

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 tính đến tháng 8/2014 - ƣớc đến tháng 12/2014 Tổng cộng

Nguồn: Cục Hải Quan Hà Giang

Cơng tác đấu tranh phịng chống bn lậu và gian lân thƣơng mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, phịng, chống ma túy đƣợc triển khai

thực hiện quyết liệt, nghiêm túc có hiệu quả theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh và TCHQ; phối hợp chặt chẽ với các các lực lƣợng chức năng trong cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu; vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, phịng, chống ma túy; chủ động hợp tác quốc tế trong phòng chống bn lậu, phịng chống tội phạm về ma túy qua biên giới. Nên tình hình vi phạm pháp luật Hải quan trên địa bàn quản lý trong những năm gần đây diễn biến khơng phức tạp, khơng có điểm nóng về bn lậu xẩy ra. Một số vụ vi phạm nhỏ lẻ đã đƣợc Hải quan phát hiện, bắt giữ và xử lý kịp thời theo đúng quy định của pháp luật, góp phần làm lành mạnh thị trƣờng, bảo hộ sản xuất trong nƣớc , giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn.

Kết quả: Cục Hải quan đã phát hiện bắt giữ: 899 vụ vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh hà giang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w