Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ kiểm tra sau thông quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh hà giang (Trang 80)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Các giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng

4.2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ kiểm tra sau thông quan

Trong hoạt động KTSTQ, việc thu thập, phân tích và xử lý thơng tin, đặc biệt các thông tin liên quan đến các đối tƣợng KTSTQ là rất quan trọng. Vì vậy, cần quan tâm đầu tƣ, xây dựng và nâng cấp hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ KTSTQ. Hiện nay, cơ sở dữ liệu của ngành hải liên quan đến hàng hóa và doanh nghiệp XNK cịn hạn chế, thơng tin chƣa đầy đủ, đặc biệt là thông tin về giá cả hàng hóa tại nƣớc ngồi để phục vụ đấu tranh với doanh nghiệp trong trƣờng hợp doanh nghiệp khai giá nhập khẩu thấp so với mặt bằng chung. Để thực hiện, Hải Quan Hà Giang cần:

+ TCHQ cần nâng cấp hệ thống dữ liệu thông tin hiện tại: thông tin đầy đủ hơn (về tên hàng, trị giá, xuất xứ, mơ tả hàng hóa...), thời gian truy cập nhanh hơn và chỉ hạn chế cho phép ngƣời truy cập vào hệ thống này.

+ TCHQ xem xét sớm thành lập bộ phận tình báo hải quan, có đặt đại diện tại nƣớc ngồi nhằm phục vụ cho việc thu thập và cung cấp thơng tin liên

quan đến hàng hóa, doanh nghiệp từ nƣớc ngoài. Đây là vấn đề thiếu nhất trong thời gian vừa qua.

4.2.3. Hồn thiện quy trình hoạt động kiểm tra sau thông quan.

Cần xác định định các bƣớc trong tâm trong ba giai đoạn cơ bản của quá trình kiểm tra sau thơng quan trong đó cần coi trọng cơng tác chuẩn bị trƣớc khi kiểm tra cụ thể là việc lựa chọn đối tƣợng kiểm tra một khâu trong bƣớc thu thập xử lý thông tin, đề xuất phê duyệt danh sách doanh nghiệp KTSTQ. Để kết quả kiểm tra sau thông quan đạt kết quả cao và tránh mất thời gian thì cơng tác thu thập xử lý thông tin tiến đến lựa chọn đối tƣợng kiểm tra là rất quan trọng quyết định đến kết quả kiểm tra. Việc lựa chon đối tƣợng phải đƣợc dựa trên cơ sở quản lý rủi ro (ƣu tiên doanh nghiệp có mức độ rủi ro từ cao đến rất thấp) xác định đúng đối tƣợng cần kiểm tra để trên cơ sở đó bố trí một cách hợp lý nhân lực và vật lực để kiểm tra, phát huy tối đa hiệu quả trong công tác kiểm tra. Trên địa bàn tỉnh Hà Giang các doanh nghiệp với quy mô hoạt động rất nhỏ và khơng ổn định vì vậy cơng tác thu thập thông tin về hoạt động của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, do vậy việc thu thập đánh giá thông tin về hoạt động các doanh nghiệp thƣờng xuyên là rất cần thiết, qua đó xác định đƣợc doanh nghiệp có khả năng xảy ra sai phạm từ đó xác định đƣợc kế hoạch kiểm tra đƣợc trong điểm, phát huy đƣợc hiệu quả của công tác kiểm tra sau thông quan trên địa bàn.

4.2.4. Đảm bảo chuyên sâu, chuyên nghiệp của lực lượng kiểm tra sau thông quan thông quan

- Để ngăn ngừa tình trạng quan liêu, tham nhũng và sách nhiễu doanh nghiệp của các cán bộ công chức thừa hành, Ngành Hải quan có chủ trƣơng ln chuyển cán bộ cơng chức theo định kỳ hoặc theo yêu cầu công việc. Đây là chủ trƣơng đúng đắn của Ngành và đã phát huy hiệu quả tích cực trong khâu làm thủ tục thơng quan hàng hố, hành khách và phƣơng tiện vận tải ở

cửa khẩu. Tuy nhiên, đây là một khó khăn lớn đối với công tác KTSTQ. Một mặt, cán bộ cơng chức KTSTQ địi hỏi chun mơn sâu, kiến thức tổng hợp của nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành nên cần phải đƣợc đào tạo kỹ, thực hành nhiều. Mặt khác, khi cán bộ cơng chức có đủ trình độ chun mơn, kinh nghiệm cơng tác, am hiểu địa bàn, đối tƣợng, thủ đoạn gian lận, … thì lại đến thời gian luân chuyển cán bộ. Vì vậy, nếu ln chuyển thƣờng xun thì khơng thể có đƣợc đội ngũ KTSTQ chuyên nghiệp, chuyên sâu. Do đó, cần có chế độ ln chuyển riêng cho cán bộ cơng chức KTSTQ theo hƣớng chỉ luân chuyển trong nội bộ lực lƣợng KTSTQ mà tuyệt đối không luân chuyển lực lƣợng KTSTQ qua làm công tác khác và ngƣợc lại, công chức tại bộ phận khác không chuyển về làm việc tại Chi cục KTSTQ.

- Điều kiện thực hiện: Tổng cục Hải quan cần xem xét sửa đổi Quy chế luân chuyển theo hƣớng đã đề cập ở trên.

4.2.5. Đảm bảo tính độc lập tương đối về tổ chức bộ máy và quan hệ côngtác của lực lượng KTSTQ trong Cục Hải quan tỉnh Hà Giang tác của lực lượng KTSTQ trong Cục Hải quan tỉnh Hà Giang

Tổ chức bộ máy hợp lý sẽ dẫn đến có một cơ chế làm việc tốt. Cơ chế có thể đƣợc ví nhƣ phần mềm của chiếc máy tính, nếu phần mềm tốt thì bộ máy hoạt động tốt và ngƣợc lại.

Một cơ chế mà quá trình tiến hành công việc và thời điểm kết luận vấn đề đều bị chi phối nhiều yếu tố nhƣ: sự chỉ đạo của nhiều cấp, các mối quan hệ công tác, áp lực từ nhiều phía, áp lực tâm lý nên dẫn đến hiệu quả cơng việc khơng cao, có khi kết luận kiểm tra lại sai lệch, phản ảnh không đúng thực tế.

Về cơ sở pháp lý, cách thức tiến hành, trình độ chun mơn đối với lực lƣợng KTSTQ trong nƣớc và các nƣớc trên thế giới đều cơ bản là tƣơng đồng, khơng có sự khác biệt lớn, sự khác biệt lớn là cấu tổ chức bộ máy, cơ cấu đó chủ yếu thể hiện ở tính độc lập của lực lƣợng KTSTQ. Nếu lực lƣợng này độc

lập, chuyên nghiệp thì hiệu quả KTSTQ rất cao (nhƣ đã dẫn chứng và phân tích ở các phần nêu trên), nếu lực lƣợng này là một đơn vị thuộc Cục Hải quan tỉnh thành phố nhƣ hiện nay thì hiệu quả thấp. Tuy nhiên, việc Chi cục KTSTQ thuộc các Cục Hải quan tỉnh, thành phố là do thẩm quyền của Bộ Tài chính đã quyết định.

Để khắc phục tình trạng này, tiến tới đảm bảo tính độc lập tƣơng đối về tổ chức bộ máy và quan hệ công tác của Chi cục KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang, góp phần hồn thiện hoạt động KTSTQ, phƣơng án đƣợc đề xuất là :

- Chi cục KTSTQ đƣợc tồn quyền lựa chọn cơng chức làm cơng tác KTSTQ khi đƣợc tăng nhân sự nhằm đảm bảo những cơng chức có đủ khả năng, trình đối với nghiệp vụ KTSTQ.

- Hạn chế tối đa việc can thiệp về mặt chun mơn từ Cục đối với q trình thực hiện KTSTQ của Chi cục KTSTQ. Theo đó, Cục Hải quan tỉnh Hà Giang tiến hành ủy quyền cho Chi cục KTSTQ giải quyết và quyết định tất cả những vấn đề liên quan đến hoạt động KTSTQ.

Để đề xuất nêu trên trở nên khả thi và có thể làm đƣợc ngay với điều kiện tiên quyết là Cục Hải quan tỉnh Hà Giang phải có những quyết định dũng cảm.

4.2.6. Cơng tác tuyên truyền, phối hợp trong hoạt động KTSTQ

Đối với trong ngành: thực tế, một số công chức hải quan chƣa hiểu hết ý nghĩa và vai trị của cơng tác KTSTQ. Nhiều đơn vị có tâm lý e ngại, sợ ảnh hƣởng đến chính cán bộ, cơng chức của mình khi bộ phận tiến hành KTSTQ phát hiện có sai phạm. Do vậy, cần phải tăng cƣờng cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng tuyên truyền phổ biến, không những cho cán bộ làm cơng tác KTSTQ mà cịn cho cán bộ hải quan thuộc các đơn vị chức năng khác để ủng hộ, triển khai đƣợc đồng bộ và có hiệu quả.

- Đối với cộng đồng doanh nghiệp: cần phổ biến, làm rõ cho cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ vị trí, vai trị của KTSTQ trong việc tạo thuận lợi cho hoạt động XNK và đầu tƣ. Việc triển khai áp dụng mơ hình KTSTQ của ngành Hải quan sẽ tạo thơng thống tối đa cho hoạt động XNK, giảm thiểu thời gian và chi phí đi lại và nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo quản lý chặt chẽ, tạo mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng. Do vậy, ngành Hải quan cần phải có chiến lƣợc tuyên truyền cho cộng đồng doanh nghiệp để họ hiểu đƣợc những lợi ích khi áp dụng biện pháp KTSTQ cũng nhƣ xây dựng đƣợc mối quan hệ cộng đồng trách nhiệm, khuyến khích doanh nghiệp làm ăn chính đáng. KTSTQ tại doanh nghiệp chỉ đƣợc tiến hành khi doanh nghiệp đó thực hiện khơng đúng các quy định của pháp luật về hải quan.

Ngoài ra, Ngành Hải quan cần tiếp tục tăng cƣờng tuyên truyền cả về nghiệp vụ, kết quả hoạt động của công tác KTSTQ, và đặc biệt là thông báo cho ngƣời khai hải quan về các sai sót thƣờng xảy ra trong khai báo hải quan, do các công chức hải quan phát hiện ở khâu thông quan và sau thơng quan, khuyến khích họ phịng tránh các sai sót khi làm thủ tục hải quan. Thực hiện đa dạng hố các hình thức tun truyền, tập huấn về các quy định pháp luật hải quan và KTSTQ để cộng đồng doanh nghiệp có thêm thơng tin, hiểu cơng tác KTSTQ, ủng hộ hoạt động KTSTQ, góp phần nâng cao vị thế và vai trị của cơng tác quản lý nhà nƣớc về mặt hải quan trong tình hình mới.

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Mơṭlà, phải có sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Tổng cục Hải quan trên cơ sởsƣ C̣ủng hô C̣của Bơ C̣Tài chinh́ , Chính phủ, Quốc hơị(thống nhất chủtrƣơng vàban hành các văn bản quy phaṃ pháp luâṭliên quan đến KTSTQ).

KTSTQ làmôṭlinh ̃ vƣcC̣ nghiêpC̣ vu C̣mới nhƣng cần thiết vàphùhơpC̣ với phƣơng thƣ́c quản lýhải quan hiêṇ đaịvàcác chuẩn mƣcC̣ quốc tế . Do vâỵ, KTSTQ la tất yếu va la hoaṭđôngC̣ thƣơng xuyên cua cơ quan Hai quan , Lãnh

̀

đaọ Tổng cucC̣ Hải quan

kiêṇ thuâṇ lơị cho lƣcC̣ lƣơngC̣ KTSTQ hoàn thành nhiêṃ vu C̣(cả về nhân lực và cơ sởvâṭchất , kỹ thuật, pháp lý). Măṭkhác, bản thân mỗi cán bộ , công chƣ́c làm công tác KTSTQ cũng nhƣ mỗi cán bộ , cơng chức trong tồn ngành phải quán triệt tƣ tƣởng , nhâṇ thƣ́c về các nhiêṃ vu C̣của KTSTQ đểtaọ moịđiều kiêṇ nhằm nâng cao hiêụ quảcông tác KTSTQ;

Hai la,̀các giải pháp phải đƣợc thực hiện đồng bộ mới đem lại hiệu quả ;cao Ba là, vềnguyên tắc , các biện pháp , quy trinh̀ nghiêpC̣ vu C̣đa ̃nêu thƣcC̣ hiêṇ trong khn khổcác quy đinḥ pháp lýhiêṇ taị. Vì vậy, khi cóyếu tốthay đổi thìcác biêṇ pháp đócũng phải điều chinh:̉ cho phùhơpC̣.

4.3.2. Đối với Bộ Tài chính

Với vi trị́làcơ quan chủquản của Tổng cucC̣ Hải quan , Bô C̣Tài chinh́ cần thiết phải thực hiện môṭsốnôịdung nhƣ sau:

Thƣ́ nhất , vềcơ sởpháp lý: ở cấp tham mƣu cho Chính phủ trong lĩnh vƣcC̣ tài chinh́ , Bô C̣Tài chinh́ cần ban hành các chuẩn mƣcC̣ QLRR làm cơ sở cho cơng tác QLRR thƣcC̣ hiêṇ cóhiêụ quảvàcócơ sởpháp lý;

Thƣ́ hai, Phối hơpC̣ với các cơ quan nhƣ Công an, Viêṇ Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao và các bộ , ngành có liên quan xây dựng và sƣa đổi cac quy chếphối hơpC̣ trong viêcC̣ thi hanh cƣơng chếcac quyết đinḥ

:̉ ́

hành chính của cơ quan Hải quan;

Thƣ́ ba , Hồn thiện cơ chế thực thi Luật Kế tốn và các văn bản hƣớng dâñ đam bao thƣcC̣ hiêṇ nghiêm chếđô C̣hoa đơn chƣng tƣ

:̉ :̉

của doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho c án bộ hải quan trong quá trình KTSTQ;

Thƣ́ tƣ , TâpC̣ trung nguồn lƣcC̣ vànguồn tài chinh́ đểxây dƣngC̣ hê C̣thống thông tin, cơ sơ dƣ liêụ liên thông giƣa cac cơ quan Tai chinh , Kho bacC̣, Hải

quan, Thuế. Đam bao thông tin phucC̣ vu C̣qua

chính xác và phải kết nối liên thơng đƣợc với hệ thống thông tin, cơ sởdƣ ̃liêụ của ngành khác . TâpC̣ trung xây dƣngC̣ va triển khai đƣơcC̣ hê C̣thống môṭcƣa quốc gia đểkết nối hê C̣thống môṭcƣa ASEAN vao năm 2020;

Thƣ năm, Phê duyêṭđềnghi C̣cua Tổng cucC̣ Hai quan vềviêcC̣ ap dungC̣ chế

́

đô C̣phu C̣cấp công viêcC̣ cho can bô C̣công chƣc lam công tac KTSTQ.

4.3.3. Đối với Tổng cục Hải quan

Trên cơ sơ phân tich thƣcC̣ trangC̣ va gia

đối vơi hang hóa nhâpC̣ khẩu của Hai quan ViêṭNam ́ ̀

Tổng cucC̣ Hải quan mơṭsốvấn đềnhằm hồn thiêṇ vànâng cao hiêụ quảhoaṭ đôngC̣ KTSTQ nhƣ sau:

Môṭlà, Cần quán triêṭtinh thần chỉđaọ nhất quán của cảngành làquản lý hải quan trên cơ sở QLRR , và nhƣ vậy KTSTQ cũng dựa trên kết quảcủa q trình phân tích và đánh giá rủi ro;

Hai là, Đổi mới và ban hành kịp thời các tiêu chí đánh giá r ủi ro cụ thể để có căn cứ lựa chọn đối tƣợng KTSTQ. Trong phân loaịdoanh nghiêpC̣, phân chia theo doanh nghiêpC̣ lơn va doanh nghiêpC̣ vƣa va nho . Khái niệm doanh

́ ̀

nghiêpC̣ lớn không phải làdoanh nghiêpC̣ vƣ̀a vànhỏban hành theo Nghi C̣ đinḥ Số56/2009/NĐ-CP vàmucC̣ tiêu cu C̣thểcủa KTSTQ làkiểm soát đƣơcC̣ 100% sốlƣơngC̣ các doanh nghiêpC̣ lớn (chiếm trên 80% sốthuếthu đƣơcC̣ vàkim ngạch XNK);

Ba là, Hồn thiện quy trình KTSTQ hiện tại cho phù hợp với các văn bản pháp luật hiện đang thực thi và phù hợp tình hình thực tiễn tiến tới thống nhất với chuẩn mƣcC̣ của Hải quan ASEAN . Các quy trình này cần đƣợc chuẩn hóa theo ISO và trên nền ứng dụng cơng nghệ thơng tin;

Bốn là, Có k ế hoạch cụ thể về tuyển dụng và điều chuyển cơng tác trong tồn ngành đểđáp ƣ́ng đƣơcC̣ u cầu 10% biên chếtồn ngành cho lƣcC̣ lƣơngC̣ KTSTQ nhƣ nơịdung màchỉthi C̣ 568/CT-TCHQ ngày 09/02/2011 đa ̃ đề ra;

Năm là, Đánh giálaịchất lƣơngC̣ đôịngũcán bô C̣công chƣ́c làm công tác KTSTQ đểsắp xếp , đào taọ vàđào taọ laịtheo hƣớng chuyên sâu theo tƣ̀ng lĩnh vực , bổsung thêm nhân lƣcC̣ cho nhƣ ̃ng mảng nghiêpC̣ vu C̣còn yếu nhƣ giám định, tranh tungC̣ taịTịa, phân tich́ vàxƣ:̉ lýthơng tin;

Sáu là, Có chếđơ C̣đaĩ ngơ C̣phùhơpC̣ với cán bơ C̣cơng chƣ́c làm cơng tác KTSTQ;

Bảy là, Tiếp tucC̣ hồn thiêṇ vànâng cao chất lƣơngC̣ hê C̣thống đaịlýhải quan. Măṭkhác , cần đổi mới nôịdung , phƣơng thƣ́c tuyên truyền , phổbiến pháp luật Hải quan và pháp luật có liên quan cho cộng đồng doanh nghiệp.

4.3.4. Đối với các ngành có liên quan

Thƣ́ nhất , các cơ quan có liên quan cần có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan Hải quan trong viêcC̣ thƣcC̣ hiêṇ KTSTQ . Các ngành Ngân hàng , Tài chính, Thuếcần phối hơpC̣ với cơ quan Hải quan trong viêcC̣ kiểm tra thanh tốn qua ngân hàng , kiểm tra thơng tin giácảthi trƣợ̀ng , mƣ́c đô C̣chấp hành pháp luâṭcủa doanh nghiê C̣p. Bô C̣Công an , Bô C̣Công thƣơng vàcác cơ quan khác phối hơpC̣ với cơ quan Hải quan trong viêcC̣ kiểm tra , ngăn chăṇ, xƣ:̉ lýhành vi gian lâṇ thƣơng maị, buôn lâụ, trốn thuế, cƣỡng chếthi hành quyết đinḥ hành chính để áp dụng các b iêṇ pháp kiểm tra , điều tra, xác minh , xƣ:̉ lývi phaṃ , khởi tố, truy tốđƣơcC̣ thuâṇ lơị, nhanh chóng vàcóhiêụ quảcao;

Thƣ́ hai , Chỉ đạo tăng cƣờng việc kết nối và trao đổi thông tin thƣờng xuyên, liên tucC̣ và kipC̣ thời giƣ ̃a các Bơ C̣có liên quan với cơ quan Hải quan và Bô C̣Tài chinh́;

Thƣ́ ba, Trong phaṃ vi chƣ́c năng nhiêṃ vu C̣của minh̀ , Bô C̣Công thƣơng xem xét bổsung sƣ:̉a đổi các văn bản liên quan đến chinh́ sách các măṭhàng thƣơng maị, cơ chếcấp vàxác minh C/O; Bô C̣GTVT xem xét làm rõcác quy đinḥ liên quan đến kiểm đinḥ , phân loaịxe ô tô (nhƣ trƣờng hơpC̣ xe bán tải VAN); Bô C̣Kếhoacḥ đầu tƣ xem xét sƣ:̉a đổi bổsung các quy đinḥ liên quan đến nhập khẩu tài sản cố định của các dự án đầu tƣ để làm rõ và minh bạch hố các quy định trên , tránh có sự hiểu sai và áp dụng pháp luật khác nhau giƣ ̃a cơ quan Hải quan với doanh nghiêpC̣ cũng nhƣ haṇ chếviêcC̣ lơị dungC̣ những khe hở của Luâṭđểlách Luâṭ.

́

T LUÂN

KTSTQ làmôṭphƣơng thƣ́c quản lýhiêṇ đaịvềHải quan phùhơpC̣ với chuẩn mƣcC̣ quốc tế. KTSTQ đƣơcC̣ hinh̀ thành nhằm đáp ƣ́ng yêu cầu không ngƣ̀ng mởrôngC̣ quan hê C̣kinh tếđối ngoaị, đăcC̣ biêṭlàngoaịthƣơng trên ph ạm vi toàn cầu . Nhằm đáp ƣ́ng yêu cầu của hôịnhâpC̣ quốc tế , tạo thuận lợi cho hoạt động XNK nhƣng phải đảm bảo quản lý tốt các hoạt động liên quan đến Hải quan, KTSTQ đa ̃đƣơcC̣ thành lâpC̣ vàđi vào hoaṭđôngC̣ tƣ̀ năm 2003. Tuy là lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ mới nhƣng trong những năm qua hoạt động KTSTQ đa ̃cótác đơngC̣ tich́ cƣcC̣ tới viêcC̣ nâng cao hiêụ quảquản lýnhànƣớc vềHải quan , thúc đẩy và lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại n ói chung vàXNK nói riêng . Qua thời gian nghiên cƣ́u , tìm hiểu thực trạng cơ chế hoaṭđôngC̣ KTSTQ của Cục Hải quan Hà Giang, luận văn đã đạt đƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh hà giang (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w