C.mác và ph ăng-gh en đồng minh và hội liên hiệp công nhân quốc tế VI 1049 phục vụ cho cảnh sát Song, hai người anh em này tôn sùng vị

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 6 potx (Trang 29 - 30)

) bị bãi chức và bị đuổi vì có hành vi tự trị quá đáng đối với qũy tiền.

1048 c.mác và ph ăng-gh en đồng minh và hội liên hiệp công nhân quốc tế VI 1049 phục vụ cho cảnh sát Song, hai người anh em này tôn sùng vị

phục vụ cho cảnh sát. Song, hai người anh em này tơn sùng vị

hồng đế nơng dân của mình cũng chẳng bằng Ba-cu-nin tôn sùng ơng hồng đế nơng dân của ơng ta năm 1862.

Trong những thành phố nào của nước Pháp khơng có hội viên Đồng minh thâm nhập, thì Quốc tế phát triển rất nhanh kể từ khi Công xã thất bại. Tại Đại hội La Hay, thư ký về nước Pháp1* đã có thể báo cáo rằng Quốc tế đã có tổ chức của mình tại hơn ba mươi tỉnh. Hai thơng tín viên chủ yếu của Đồng minh chuyên trách về nước Pháp là Bê-nu-a Ma-lông và Giuy-lơ Ghết (người thứ hai đã ký tên vào bản thông báo Xông-vi-li-ê) biết rõ sự phát triển nhanh chóng ấy của Hội liên hiệp chúng ta, đã tìm cách phá Hội liên hiệp chúng ta để làm lợi cho Đồng minh. Khi thư của họ không mang lại hiệu quả mong đợi, họ đã cử những phái viên đi, trong đó có một người Nga nào đó tên là Mếch-ni-cốp; nhưng mưu đồ của họ chẳng đem lại kết quả gì cả. Cũng chính những người đã chỉ trích một cách xằng bậy Tổng Hội đồng rằng Hội đồng ngăn trở công nhân:

"tự tổ chức lại trong mỗi nước một cách tự do, một cách tự phát, phù hợp với đặc điểm, tinh thần và tập quán địa phương" (thư của Ghết ngày 22 tháng Chín 1872)346,-

chính những người đó đã nói với cơng nhân - khi công nhân vừa mới bắt đầu tổ chức lại một cách tự do, một cách tự phát v.v., nhưng hồn tồn nhất trí với Tổng Hội đồng - rằng những người Đức đang ngồi trong Hội đồng đang áp bức họ, rằng ngoài cái giáo hội chống cực quyền chủ nghĩa chính thống của những người đó ra, khơng có phương cách gì cứu vãn được. Cơng nhân Pháp chỉ cảm thấy ách áp bức của những phần tử Véc-xay, cho nên đã chuyển bức thư đó cho Tổng Hội đồng, đồng thời hỏi Tổng Hội đồng xem tất cả điều đó là như thế nào.

Hoạt động ấy của Đồng minh tại Pháp là bằng cớ tốt nhất chứng tỏ rằng một khi Đồng minh mất hết hy vọng bắt Quốc _____________________________________________________________

1* - Ô.Xê-rai-ơ

tế phục tùng mình, thì Đồng minh bắt đầu chống lại Quốc tế. Hễ chi hội nào khơng phục tùng sự lãnh đạo của nó, đều bị nó coi như kẻ thù, thậm chí là kẻ thù lớn hơn giai cấp tư sản. Ai không đi

cùng với chúng ta, kẻ đó chống lại chúng ta, - đó là một nguyên

tắc mà Đồng minh công khai tuyên bố trong những tuyên ngôn tiếng Nga của mình.Đối với nó những thành cơng của phong trào chung là một điều bất hạnh, nếu phong trào đó khơng ngoan ngỗn cúi đầu dưới ách áp bức bè phái chủ nghĩa của nó. Và chính vào lúc giai cấp công nhân Pháp trước hết cần đến một tổ chức dưới bất cứ hình thức nào, thì Đồng minh lại ra tay giúp Chi-e và nghị viện địa chủ, bằng cách tuyên chiến với Quốc tế.

Bây giờ chúng ta hãy xem ai là những tên tay sai của Đồng minh trong cái chiến dịch của Đồng minh ủng hộ những phần tử Véc-xay.

ở Mông-pen-li-e, người đại diện của ông Ghết là Pơn Brau-xơ

nào đó, một sinh viên y khoa, đã cố sức tiến hành công tác tuyên truyền của Đồng minh trong khắp tỉnh Ê-rô, nơi trước đây Ghết đã chủ biên tờ báo "Droits de l'Homme"347. Không lâu trước Đại hội La Hay, khi mà các hội viên của Quốc tế ở miền Nam nước Pháp bàn định góp tiền để cử một đại biểu chung đi dự đại hội, thì Brau-xơ đã mưu toan thuyết phục chi hội Mơng-pen-li-ê khơng góp phần mình và không phát biểu ý kiến chừng nào đại hội chưa giải quyết những vấn đề đang tranh cãi. Uỷ ban miền Nam nước Pháp - chi hội Mông-pen-li-ê quyết định yêu cầu đại hội khai trừ Brau-xơ ra khỏi Quốc tế vì Brau-xơ đã "hành động một cách không trung thực, gây chia rẽ trong chi hội". Trong bản

tin gửi

đi từ La Mã cho tờ báo "Liberté"348 vào tháng Mười, bạn của Brau-xơ là Ghết đã buộc tội đó là một sự mưu hại có tính chất cực quyền chủ nghĩa chống lại Brau-xơ và, trong bản tin ấy, đã gọi thẳng Ca-la-xơ ở Mông-pen-li-ê là một tên xúi giục, trong khi đó chỉ viết tắt tên của Brau-xơ. Cảnh sát đã lợi dụng sự phát giác ấy,

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 6 potx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)