) bị bãi chức và bị đuổi vì có hành vi tự trị quá đáng đối với qũy tiền.
1066 c.mác và ph ăng-gh en đồng minh và hội liên hiệp công nhân quốc tế VIII 1067 vấn đề này; mặt khác, vì trong những báo chí và thư từ mà họ
vấn đề này; mặt khác, vì trong những báo chí và thư từ mà họ
nhận được có đăng tên những sinh viên bị truy nã, chưa lần nào đề cập đến Ne-sa-ép, cho nên họ cho rằng những câu chuyện về cái gọi là hoạt động cách mạng của anh ta, là chuyện nói khốc. Nhưng Ba-cu-nin đã làm ầm ĩ lên, đứng về phía anh ta. Đâu đâu Ba-cu-nin cũng tuyên bố rằng anh ta là "sứ giả đặc biệt của một tổ chức bí mật rất lớn đang tồn tại và hoạt động ở nga". Lúc đó, người ta mới khẩn khoản yêu cầu Ba-cu-nin đừng nói cho con người đó biết tên của những người quen biết của họ, mà con người đó có thể làm hại đến thanh danh. Ba-cu-nin đã hứa; những tài liệu của vu án sẽ chứng tỏ ông ta đã giữ lời hứa của mình ra sao.
Ne-sa-ép đã có dịp được nói chuyện với một người lưu vong, trong khi nói chuyện, anh ta đã buộc phải thừa nhận rằng anh ta không đại diện cho một tổ chức bí mật nào cả, nhưng anh ta tun bố anh ta có những đồng chí và người quen mà anh ta dự định tổ chức họ lại, anh ta còn nói thêm rằng cần phải nắm lấy những người lưu vong già để lợi dụng uy tín của họ gây ảnh hưởng đối với thanh niên và sử dụng nhà in và tiền bạc của họ. Qua một thời gian xuất hiện ấn phẩm "Mấy lời" của Ne-sa-ép và Ba-cu-nin gửi cho sinh viên356. Trong đó, Ne-sa-ép nhắc lại câu chuyện hoang đường về vụ chạy trốn của anh ta và kêu gọi thanh niên hiến thân mình cho cuộc đấu tranh cách mạng. Ba-cu-nin đã phát hiện trong những cuộc sôi động của sinh viên, "tinh thần chống nhà nước có tính chất phá huỷ tất cả... bắt rễ trong cội rễ sâu xa nhất của đời sống nhân dân"1); ông ta chúc mừng "những anh em trẻ tuổi của mình có chí hướng cách mạng... Như thế có nghĩa là cái đế quốc toàn Nga đê tiện ấy sắp hết thời rồi!". Chủ nghĩa vơ chính phủ của ơng ta trở thành cái cớ cho ông _____________________________________________________________ 1) Cần chỉ ra rằng, "Mấy lời" ấy được cơng bố đúng vào lúc có những vụ truy nã và những bản án, trong khi mà thanh niên cố hết sức giảm quy mô phong trào của mình nhỏ đi, vì thổi phồng phong trào đó lên thì rất có lợi cho cảnh sát.
ta đá hậu người Ba Lan bằng móng lừa, buộc tội người Ba Lan chỉ ra sức
"phục tùng cái nhà nước lịch sử của mình"!! - "Bởi vậy, họ mơ ước một sự nơ dịch mới cho nhân dân mình", và nếu họ đạt được điều đó, thì "họ vừa trở thành kẻ thù của chúng ta, vừa trở thành kẻ áp bức của nhân dân nước họ. Vì cách mạng xã hội và nền tự do của toàn dân, chúng ta sẽ khai chiến với họ".
Như vậy, Ba-cu-nin hồn tồn nhất trí với Nga hồng rằng dù sao cũng cần phải ngăn cản người Ba Lan thu xếp những công việc nội bộ của mình theo ý mình. Trong thời gian hễ có những cuộc khởi nghĩa Ba Lan nổ ra, thì báo chí chính thức của nước Nga đều ln ln chỉ trích những người Ba Lan khởi nghĩa rằng họ là "những kẻ áp bức của nhân dân nước họ". Quả là một sự hoà hợp nhất trí thật là cảm động giữa các cơ quan của phịng ba1) và tên trùm vơ chính phủ chủ nghĩa Lơ-các-nơ!
Tình cảnh mà nhân dân Nga hiện đang ở trong đó, Ba-cu-nin nói tiếp, giống hệt như tình cảnh đã buộc nhân dân Nga phải vùng lên khởi nghĩa dưới thời Nga hoàng A-lếch-xây, cha của Pi- ốt Đại đế. Lúc đó người dẫn đầu nhân dân là một tên trùm ăn cướp, một người Ca-dắc tên là Xten-ca Ra-din, anh ta đã chỉ cho nhân dân "con đường" đi tới "tự do". Muốn vùng lên bây giờ, nhân dân chỉ đợi một Xten-ca Ra-din mới, nhưng lần này anh ta
"được thay thế bằng một đoàn quân thanh niên không đẳng cấp, hiện đang sống cuộc sống của nhân dân... Xten-ca Ra-din lần này không phải là một vị anh hùng đơn thương độc mã mà là anh hùng tập thể" (!) "và do đó là một anh hùng bất khả chiến thắng, đứng sau họ.Vị anh hùng đó chính là tất cả tầng lớp thanh niên kỳ diệu ấy mà tinh thần của Ra-din đã thâm nhập vào người họ".
Để hoàn thành thắng lợi sứ mệnh của Xten-ca Ra-din tập thể ấy, thanh niên phải làm cho mình trở thành ngu si dốt nát: _____________________________________________________________