Tỷ lệ LDR bình quân từ năm 2015-2018

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường tiền tệ liên NH việt nam từ năm 2010 nay và đề xuất giải pháp phát triển khoá luận tốt nghiệp 681 (Trang 43 - 52)

(Ngn: NHNN)

Tỷ lệ LDR bình qn của hệ thống, theo Thơng tư 36/2014/TT-NHNN tỷ lệ này tối đa là 90% đối với các NHTM Nhà nước và 80% đối với NHTM cổ phần. Theo bảng số liệu trên, nhóm các NHTM Nhà nước trong 4 năm trở lại các năm đều có tỷ lệ LDR trên mức quy định 90% nhưng nhóm các NHTM Cổ phần thì bắt đầu từ năm 2016 tỷ lệ này cũng vượt mức 80%.

Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống TCTD từ năm 2010-2018Đơn vị (%) Đơn vị (%) 6 ---------------------------------------------- 1 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tỷ lệ nợ xấu

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam từ năm 2010-2017)

Năm 2011, nợ xấu tăng nhưng vẫn ở trong tầm kiểm soát của NHNN. Đến năm 2012, nợ xấu bùng phát khi đạt mức 5,22 % trong bối cảnh điều kiện kinh tế khó khăn, số lượng doanh nghiệp thua lỗ, phá sản gia tăng. Lúc đó Thủ tướng Chính Phủ đã quyết định phê duyện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” theo Quyết định 254/QĐ - TTg. Đến hết năm 2012, NHNN chỉ tập trung củng cố thanh khoản hệ thống ngân hàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính, tái cơ cấu tổ chức, tăng cường quản trị hệ thống ngân hàng,.. .để tiến đến xử lý nợ xấu toàn diện.

Năm 2013 tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng, do những khó khăn chung của nền kinh tế có nhiều thời điểm tỷ lệ nợ xấu tăng đến hơn 20% so với năm 2012. Giải quyết nợ xấu giờ đây là vấn đề cấp thiết dẫn đến việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) nhằm “xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho nền kinh tế” cùng các thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;. Những chính sách trên thực sự đã có tác động hiệu quả khi tỷ lệ nợ xấu vào thởi điểm cuối năm bắt đầu giảm xuống cịn 3.6%. Từ đó đến cuối năm 2018, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm về mức thấp. Các TCTD đã chủ động xử lý nợ

xấu thông qua: bán nợ cho VAMC; sử dụng dự phòng để giải quyết nợ xấu; tiến hành phát mại tài sản, hu hồi nợ;... Tuy nhiên cần lưu ý rằng tuy tỷ lệ nợ xấu thấp nhưng tỷ trọng khoản nợ có khả năng mất vốn khá cao, nên các TCTD vẫn cần tiếp tục có chủ động, tích cực giải quyết vấn đề này.

c) Nhà mơi giới:

Lần đầu tiên quy chế về môi giới tiền tệ được quy định trong Quyết định số 351/2004/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế về môi giới tiền tệ sau này được thay thế bằng Thông tư số 17/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động môi giới tiền tệ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Các tổ chức muốn kinh doanh hoạt động này cần thỏa mãn các điều kiện cơ bản như có bộ phận hoặc cơng ty thực hiện môi giới thuộc TCTD; người quản trị, điều hành của bộ phận hoặc cơng ty trực thuộc thực hiện mơi giới có trình độ chun mơn về kinh tế, tài chính, ngân hàng phù hợp với hoạt động mơi giới; có kiến thức và kinh nghiệm về kiểm sốt rủi ro; có phương án thực hiện mơi giới khả thi; có hệ thống kiểm sốt nội bộ theo quy định của NHNN,... Một hệ thống mơi giới có chất lượng làm cầu nối giữa các nhu cầu về vốn của các chủ thể trên thị trường là điều cần thiết đảm bảo nhu vốn cầu được giải quyết, vốn được luân chuyển và sử dụng hiệu quả, thức đẩy thị trường phát triển hơn.

Tuy nhiên từ khi có quyết định đến nay trên thị trường vẫn chưa có một tổ chức nào tiến hành hoạt động này. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TienPhongBank) vào năm 2009 đã được NHNN cấp phép hoạt động môi giới tiền tệ, nhưng đối tượng khách hàng theo giấy phép được cấp của TienPhongBank lại không phù hợp với quy chế môi giới tiền tệ theo Quyết định số 351. Lý do giải thích cho thực trạng này là do quy mơ thị trường tiền tệ Việt Nam còn nhỏ; nhiều giao dịch, sản phẩm chưa thực sự phát triển; việc tăng chi phí do sử dụng hoạt động mơi giới tiền tệ còn là vấn đề các TCTD còn đắn đo và các TCTD chưa hiểu biết đầy đủ và chưa quan tâm đến hoạt động này; khả năng đáp ứng các yêu cầu về đội ngũ chun gia có kinh nghiệm, uy tín và chun mơn là điều khó khăn. Nhu cầu cần có nhà mơi giới trên TTTTLNH Việt Nam là chưa cao, khi TTTTLNH phát triển đến một thời điểm nhất định thì u cầu có nhà mơi giới sẽ là tất yếu.

2.3.2: Công tác xây dựng pháp luật

Hằng năm NHNN đều tiến hành rà sốt, cơng bố danh sách những văn bản hết hiệu lực năm đó, bãi bỏ những văn bản khơng cịn phù hợp với thực tiễn. Tính từ năm 2010 đến nay có khoảng 350 văn bản pháp luật được NHNN ban hành với các nội dung liên quan đến:

- Hướng dẫn Luật NHNN, Luật các TCTD 2010. - Quản lý ngoại hối, tiền tệ, tín dụng.

- Cơng bố thơng tin.

- Chính sách hỗ trợ tín dụng nhằm khơi thơng nguồn vốn cho nền kinh tệ. - Hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động của các TCTD.

- Tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng. - Xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm.

- Hoạt thanh toán của các TCTD. - Các chính sách hỗ trợ tín dụng.

Bên cạnh đó nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh NHNN đã tiến hành bãi bỏ 6 thủ tục hành chính, đơn giản hóa 10 thủ tục hành chính trong lĩnh vực ngân hàng. NHNN cũng tiến hành rà sốt 28 Thơng tư có vấn đề và tiến hành sửa đổi. Cung cấp doanh sách khoảng 100 văn bản hết hiệu lực, 123 văn bản khơng cịn phù hợp.

2.3.3: Thông tin về thị trường

Thông tin thị trường ngày càng được đẩy mạnh trong việc thực hiện công khai,

minh bạch đã nâng cao nhận thức trong tồn xã hội. Thơng qua nhiều hình thức như: báo chí, trả lời phỏng vấn, hội thỏa, tọa đàm,.. .qua các kênh truyền thông như: Cổng thơng tin điện tử NHNN, truyền hình, báo chí đã truyền tải được các thông tin đáng chú

ý về TTTTLNH. Các văn bản, báo cáo được cập nhật hàng tuần, quý, năm, được công

bố rộng rãi và tất cả mọi người đều được có thể tiếp cận trực tiếp.

0

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Khối lượng giao dịch(triệu

ty đông) 26 43 39.5 40.9 46.6 49.4 44.6 59 — — —Số lượng giao dịch(triệu giao dịch) 17 23 28 35.8 47.7 61.7 81.4 109 2.3.4: Hình thức giao dịch

Hệ thống công nghệ thông tin của TTTTLNH đã từng bước được hiện đại hóa và đáp ứng được các giao dịch trên thị trường. Việc thỏa thuận giao dịch cho vay, gửi tiền và mua, bán GTCG giữa các TCTD được thực hiện qua điện thoại, một số trường hợp thỏa thuận qua hệ thống giao dịch của hãng Thomsons Reuters, sau đó xác nhận qua SWIFT (đối với giao dịch qua mạng Thomsons Reuters) hoặc xác nhận bằng Fax có mã khố (đối với các giao dịch qua điện thoại). Các giao dịch ngoại hối giữa TCTD với nhau được thực hiện qua mạng Reuters (giao dịch tập trung). Các giao dịch mua, bán có kỳ hạn GTCG giữa các TCTD hiện nay còn được thực hiện qua Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội bằng các thỏa thuận điện tử hoặc thỏa thuận thông thường. Việc thanh toán giao dịch liên ngân hàng được thực hiện qua: Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng do NHNN Việt Nam tổ chức; hoặc thanh toán song phương, đa phương qua các kênh như VCB-money (chủ yếu cho các giao dịch ngoại tệ), BIDV (là ngân hàng thanh toán trong các giao dịch GTCG qua HNX); hoặc thanh toán bù trừ thủ thông qua NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố.

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS) là một hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế và được xem là kênh thanh toán nhanh nhất tại Việt Nam hiện nay với thời gian thực hiện một lệnh thanh tốn chỉ diễn ra khơng quá 10 giây. Mạng lưới hoạt động của IBPS gồm 01 Trung tâm Thanh toán Quốc gia (NPSC) tại Hà Nội và 06 Trung tâm xử lý khu vực (RPC) tại các tỉnh, thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nằng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Sở Giao dịch NHNN.Hệ thống IBPS có cấu trúc gồm 3 hệ thống nhỏ hơn, gồm: Hệ thống thanh toán giá trị cao thực hiện các khoản thanh tốn có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên và các khoản thanh toán khẩn trên nền tảng thanh toán tổng tức thời. Hệ thống thanh toán giá trị thấp thực hiện quyết tốn rịng theo phiên để xử lý bù trừ các khoản thanh toán giá trị thấp dưới 500 triệu đồng. Hệ thống xử lý tài khoản tiền gửi thanh toán (Tiểu hệ thống xử lý quyết toán vốn).

Biểu đồ 2.11: Khối lượng và số lượng giao dịch thơng qua hệ thống thanh tốn liên ngân hàng từ năm 2010-2017

120 100 80 60 40 20

Vietcombank Eximbank VPBank Hoán đổi Kỳ hạn Hoán đổi Kỳ hạn Hoán đổi Kỳ hạn 2010 786 146 1.492 535 - - 2011 2.679 1.564 8.322 20.663 212 13 2012 11.506 17.968 2.557 7.066 5.095 5.717 2013 9.302 10.817 4.697 11.848 15.264 12.341 2014 8.171 8.168 9.634 6.156 18.049 25.178 2015 8.944 7.784 15.943 3.810 18.393 12.192 2016 21.388 2.315 10.275 475 13.546 12.755 2017 59.935 6.863 30.944 12.433 33.396 7.439 2018 49.068 15.229 45.333 12.097 26.298 7.030

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam từ năm 2010-2017)

Theo thống kê NHNN đến năm 2017 số thành viên tham gia hệ thống đạt đết 375 đơn vị thành viên. Biểu đồ trên ta có thể thấy khối lượng và số lượng giao dịch thơng qua hệ thống IBPS có xu hướng tăng. Trong đó số lượng giao dịch tăng lên đáng kể từ 17 triệu giao dịch vào năm 2010 đến năm 2017 đạt 109 triệu giao dịch có thể thấy hệ thống thanh tốn này đã thực sự có hiệu quả trong việc giải quyết nhu cầu thanh tốn giữa các thành viên. Bên cạnh đó, khối lượng giao dịch cũng có xu hướng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn, các giao dịch với giá trị thấp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng khối lượng giao dịch trên hệ thống.

2.3.5: Phương thức giao dịch trên thị trường

Phương thức giao dịch liên ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trên thị trường vẫn là cho vay, tiền gửi, giao dịch repo cũng có nhiều đột phá. Ông Đỗ Ngọc Quỳnh- Tổng Thư ký Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam cho rằng: “Ở các giai đoạn nhất định, các giao dịch repo thường chiếm từ 50% cho đến 2/3 khối lượng giao dịch trên thị trường liên ngân hàng. Như vậy, Repo là sản phẩm có vai trị quan trọng trong việc luân chuyển dòng vốn trên thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường liên ngân hàng. Tại Việt Nam, trong 10 năm qua, quy mô thị trường trái phiếu ngày càng tăng. Với khối lượng GTCG các ngân hàng đang nắm giữ ngày càng lớn, thì nhu cầu giao dịch repo cũng sẽ càng ngày càng lớn và Repo cũng là giao dịch sẽ được các bên ưu tiên.”

Do thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cũng là một bộ phận của thị trường ngoại tệ cho nên các phương thức giao dịch cũng giống nhau. Trong 5 phương thức giao dịch ngoại tệ thì trên thực tế ở thị trường Việt Nam chỉ có 3 phương thức được sử dụng: giao ngay, hoán đổi và kỳ hạn. Năm 2003 hợp đồng quyền chọn giữa đồng USD/VND có được thí điểm tại một số ngân hàng như: Exibank, Vietcombank, BIDV.... nhưng để hạn chế yếu tố đầu cơ ảnh hưởng đến điều hành tỷ giá, NHNN đã dừng cho phép thực hiện giao dịch này vào tháng 3/2009. Sau q trình thí điểm này NHNN đã tiến hành đánh giá những ưu, nhược điểm của phương thức này với mục tiêu xây dựng quy chế áp dụng giúp các NHTM tiến hành thực hiện. Đến 10/02/2015 NHNN ban hành Thơng tư số 15/2015/TT-NHNN có quy định về giao dịch quyền chọn quy nhiên vẫn rất hạn chế. Phương thức giao ngay là phương thức giao dịch sơ cấp được thực hiện ngay khi TTTTLNH mới ra đời và trở thành giao dịch chiếm khối lượng lớn trên tổng số khối lượng giao dịch trên thị trường. Bên cạnh đó, 2 nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ là kỳ hạn và hoán đổi được bắt đầu sử dụng lần lượt vào năm 1999 và năm 2001.

Bảng 2.4: Doanh số giao dịch nghiệp vụ hoán đổi và kỳ hạn tại một số NHTM từ năm 2010-2018

(Nguồn Tồng hợp BCTC năm từ 2010- 2018)

NHTM, trong đó các giá trị trên NHTM thực hiện giao dịch trên thị trường ngoại tệ nói chung. Nhận xét chung ở cả 3 ngân hàng khối lượng giao dịch qua các năm có biến động khơng đều, doanh số giao dich chưa cao. Theo Vụ chính sách tiền tệ NHNN năm 2017 tổng doanh số giao dịch kỳ hạn, hoán đổi của cặp USD/VND đạt 181,5 tỷ USD, tăng 71,9% so với năm 2016, chiếm 29,2% tổng doanh số giao dịch giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng. Giao dịch ngoại tệ với khách hàng, tổng doanh số giao dịch ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi của các cặp đồng tiền chính (USD/VND, EUR/VND và JPY/VND) đạt 28,2 tỷ USD, tăng 45,6% so với năm 2016, chiếm tỷ trọng 11,1% trong tổng doanh số giao dịch.

2.3.6: Hàng hóa giao dịch trên TTTTLNH

Theo Thơng tư 21/2012/TT-NHNN quy định đồng tiền cho vay, đi vay có thể được bằng VNĐ hay bằng ngoại tệ. Trong đó, trên thị trường hai đồng tiền được sử dụng nhiều nhất là VNĐ và USD, các đồng tiền khác như EUR, CNY, JPY,... cũng được sử dụng nhưng với tỷ trọng thấp hơn.

Bên cạnh đó, theo Thơng tư 18/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung khoản 1, điều 19 Thông tư 21/2012/TT-NHNN như sau: “Ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước ngồi được mua, bán có kỳ hạn các loại giấy tờ có giá sau:

a) Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; b) Trái phiếu Chính phủ;

c) Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh; d) Trái phiếu Chính quyền địa phương;

đ) Giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành (bao gồm cả giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành) theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

e) Các loại tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu do tổ chức khác phát hành.”

Trên thực tế loại GTCG được sử dụng nhiều nhất vẫn là tín phiếu NHNN do những ưu điểm về độ an tồn cao của loại hàng hóa này, các loại kỳ phiếu, tín phiếu của một số ngân hàng cũng được sử dụng để giao dịch nhưng khối lượng giao dịch rất ít và đa số là của các NHTM quốc doanh dựa trên mức độ uy tín của các tổ chức

Tốt Khá Trung bình

Hoạt động của NHNN 7 - -

này. NHNN ngày càng tạo cơ hội về tăng khả năng giao dịch cho các ngân hàng cũng như tích thanh khoản của các hàng hóa trên thị trường khi quy định nhiều loại hàng hóa được phép giao dịch trên thị trường hơn. Nhưng chất lượng hàng hóa trên thị trường Việt Nam cịn nhiều hạn chế, độ an tồn khơng đủ cao, số lượng cũng khơng nhiều cũng đem đến những khó khăn trong hoạt động của các ngân hàng.

2.4: ĐÁNH GIÁ Sự PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊNNGÂN HÀNG NGÂN HÀNG

2.4.1: Mơ tả phương pháp

Bên cạnh những phân tích trên nhằm xác định rõ hơn và chính xác hơn về sự

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường tiền tệ liên NH việt nam từ năm 2010 nay và đề xuất giải pháp phát triển khoá luận tốt nghiệp 681 (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w