Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thực hiện
3.4.2. Phương pháp thực hiện
-Phương pháp điều tra gián tiếp
Tiến hành điều tra thông tin qua sổ sách của trại về tình hình mắc bệnh viêm tử cung, bỏ ăn không rõ nguyên nhân trong 3 năm.
-Phương pháp điều tra trực tiếp
Thống kê đàn lợn cần điều tra, lập sổ sách theo dõi.
Theo dõi đàn lợn theo tháng, ghi chép chi tiết và phân loại những con mắc các bệnh như viêm tử cung, bỏ ăn không rõ nguyên nhân.
Quan sát các biểu hiện bên ngoài của lợn nái như: trạng thái cơ thể, bộ phận sinh dục ngoài, dịch rỉ viêm, phân,...
Khẩu phần ăn cho lợn nuôi tại trại.
Thức ăn đang được sử dụng để chăn nuôi tại trại là thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh của Cơng ty cổ phần CP, bao gồm các loại thức ăn được sử dụng cho lợn nái giai đoạn mang thai.
Lợn nái chửa được ăn loại thức ăn hỗn hợp 966 và 967S với khẩu phần chia theo tuần chửa, thể trạng như sau:
Bảng 3.1. Khẩu phần ăn của lợn nái mang thai tại trại
Giai đoạn
Từ khi phối đến 21 ngày Từ 22 - 84 ngày sau phối Từ 85 - 105 ngày sau phối Từ 106 - 113 ngày sau phối Ngày cắn ổ đẻ
Nước uống
Cơng tác phịng bệnh bằng vắc xin tại trại.
Bảng 3.2. Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái hậu bị và lợn nái mang thai tại trại
Loại lợn
Lợn hậu bị
Lợn mang thai
(Nguồn: Quản lý trang trại Đỗ Đức Thuận) Qua bảng 3.2 cho thấy, trại
đã thực hiện nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh bằng vắc xin trên đàn lợn nái giai đoạn mang thai.