Công tác chăn nuôi

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trang trại đỗ đức thuận, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 52)

Phần 4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng tại cơ sở

4.2.1. Công tác chăn nuôi

4.2.1.1. Thức ăn

Thức ăn là yếu tố quyết định đến năng suất chăn nuôi lợn nái. Thức ăn tốt, đảm bảo chất lượng, cân bằng dinh dưỡng sẽ làm lợn phát triển khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng nên lợn nái trong thời gian mang thai có sức khỏe tốt, thai phát triển tốt, giảm tỷ lệ mắc bệnh, hạn chế được sử dụng thuốc kháng sinh làm giảm ảnh hưởng khơng đáng có với thai, đồng thời giảm chi phí chăn ni.

Đối với từng thể trạng, giai đoạn mang thai khác nhau của lợn mà cung cấp một lượng dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, cần phải dựa vào nhu cầu của chúng mà cân đối dinh dưỡng cho phù hợp để lợn và bào thai có thể phát triển tốt nhất.

Giai đoạn khi mới phối xong cần tăng cường dinh dưỡng, thúc đẩy quá trình hình thành thai, protein cần khoảng 13 - 14%, năng lượng trao đổi 2.900

đầu nhưng lượng thức ăn tăng lên khoảng 15 - 20% hơn so với giai đoạn đầu và tăng chất xơ.

Giai đoạn cuối là trước khi đẻ 4 tuần đến khi đẻ: Cần tăng cường protein, ở giai đoạn này, protein cần là 17%, năng lượng cần khoảng 3100 kcal/kg, giảm xơ để lợn phát triển tốt hơn, dinh dưỡng ở giai đoạn này cần nhiều nhất trong quá trình mang thai. Riêng lợn nái tơ chửa lần đầu, có thể cho ăn tăng hơn từ 10 - 15% vì ngồi cung cấp dinh dưỡng để ni thai còn cần cho sự phát triển của cơ thể mẹ.

Đối với lợn đẻ, khi chuẩn bị đẻ thì cần giảm lượng thức ăn nhưng giá trị dinh dưỡng trong thức ăn cao, giàu protein, lipit, khoáng.

4.2.1.2. Chuồng trại

Chuồng trại được xây dựng theo tiêu chuẩn và luôn giữ vệ sinh sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe cho chăn nuôi lợn.

Chuồng phân từng khu riêng biệt tiện cho chăm sóc và theo dõi. Trong chuồng ln thống mát, có hệ thống giàn mát, quạt thơng gió và tủ thuốc, dụng cụ chăn nuôi.

Thường xuyên rửa, phun sát trùng chuồng trại, xử lí chất thải hợp vệ sinh, đảm bảo an tồn dịch bệnh.

4.2.2. Chăm sóc ni dưỡng

Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, đáp ứng nhu cầu sinh trưởng, phát triển của đàn lợn mang thai. Cân đối dinh dưỡng cho phù hợp với lợn ở từng giai đoạn khác nhau. Cho ăn đúng khẩu phần, đảm bảo chất dinh dưỡng, đặc biệt chú ý cho ăn đủ vitamin và khoáng chất.

Cần ghi chép ngày phối giống để tính tốn ngày đẻ và có kế hoạch trực lợn đẻ.

Trong q trình chăm sóc cần quan sát kỹ nhưng biểu hiện bất thường của lợn sớm phát hiện ra bệnh, có biện pháp xử lý phù hợp, hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe lợn mẹ mà sự phát triển của thai.

Vệ sinh xoa bóp bầu vú trước dự kiến đẻ 10 - 15 ngày để kích thích sữa ra nhiều khi lợn sinh con. Nếu vú bị xây xước hoặc nứt nẻ cần bôi vazơlin và kháng sinh chống nhiễm trùng.

Sau khi chuyển lợn sang ô chờ đẻ cần cẩn thận, tránh làm cho lợn vận động quá mạnh, không đánh đập.

7 ngày trước khi đẻ: dọn vệ sinh khử trùng chuồng trại, che chắn chuồng trại.

- Thức ăn đầy đủ dưỡng chất, không bị ôi thiu, mốc. Cung cấp nước sạch cho lợn uống. Trong những ngày mùa đông lạnh cần tăng thêm lượng thức ăn vào khẩu phần thức ăn để bù vào năng lượng đã mất.

4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng và điều trị bệnh tại cơ sở

4.3.1. Cơng tác phịng bệnh

Quy trình phịng bệnh tại trại được thực hiện hết sức nghiêm ngặt, tập trung vào vệ sinh phòng bệnh và phòng bệnh bằng vắc xin.

* Vệ sinh phòng bệnh

Thực hiện vệ sinh phòng bệnh tốt sẽ tăng sức đề kháng cho vật nuôi, giảm nguy cơ xảy ra dịch bệnh và hạn chế những bệnh có tính chất lây lan từ đó nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Chuồng trại được xây dựng thơng thống, che chắn cẩn thận. Chuồng được tiêu độc bằng thuốc sát trùng Omnicide pha với tỷ lệ 1 : 125.

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày, giữ cho lợn sạch sẽ, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè. Phun thuốc tiêu độc khử trùng 2 lần 1 tuần.

Thường xuyên rắc vôi bột ở các khu vực để phân, đường đi, nơi xuất nhập lợn, chỗ tiêu hủy lợn bị bệnh. Sau mỗi lứa tổng vệ sinh, khử trùng toàn bộ chuồng trại. Pha dung dịch Iodine để phun sát trùng các dụng cụ như ca múc thức ăn, xe chở thức ăn, các dụng cụ dọn phân rác. Các dụng cụ sau khi khử trùng được phơi nắng rồi mới đưa vào sử dụng. Thường xuyên diệt chuột

bọ, côn trùng gây hại, dễ mang mầm bệnh cho lợn. Kết quả thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh tại trại được thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh tại cơ sở Công việc Dọn phân Tra thức ăn Lật máng Rửa máng Tắm lợn Xịt gầm Ra phân

Trong 5 tháng thực tập tại cơ sở em được giao trực tiếp tham gia dọn phân là 468 lần, đạt tỷ lệ 100%. Tra thức ăn 312 lần, đạt tỷ lệ 100%. Lật máng 312 lần, đạt tỷ lệ 100%. Rửa máng 312 lần, đạt tỷ lệ 100%. Tắm lợn 45 lần, đạt tỷ lệ 50%. Xịt gầm 312 lần, đạt tỷ lệ 100%. Ra phân 468 lần, đạt tỷ lệ 100%. Từ bảng kết quả, ta có thể thấy cơng việc dọn phân, tra thức ăn, lật máng, rửa máng, xịt gầm, ra phân đều đạt tỷ lệ 100%, tỷ lệ thấp nhất là tắm lợn 50%, với 45 lần thực hiện. Số lần thực hiện công tác tắm lợn thấp hơn chỉ tiêu do thời tiết mùa đông, nhiệt độ xuống thấp không tắm cho lợn được.

Thông qua việc thực hiện công tác vệ sinh tại cơ sở em đã học được cách vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, sẽ hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho vật ni.

Qua q trình làm em đã nắm được quy trình vệ sinh sát trùng trong chăn nuôi như thế nào là hợp lý, sử dụng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp và

4.3.2. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại tại cơ sở

Trong q trình chăn ni, việc vệ sinh chuồng nuôi là việc rất quan trọng giữ cho chuồng trại ln sạch sẽ, thơng thống, mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Tại trại, em được thực hiện một số công việc vệ sinh dụng cụ chăn nuôi như khay múc thức ăn, xe đẩy thức ăn, cào, hốt rác…, phun thuốc sát trùng, thuốc diệt côn trùng như: gián, chuột bọ,…rắc vôi quanh khu vực chăn nuôi.

Phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, và bên trong chuồng sử dụng thuốc sát trùng omnicide. Thuốc diệt ký sinh trùng tại trại là Kinaper 50EC của công ty cổ phần Kiên Nam. Pha với tỷ lệ 100 ml dung dịch với 16 lít nước, phun vào tường, vách, gầm, nền chuồng,… Vôi bột rắc xung quanh chuồng trại, lối đi, trên nền chuồng, hoặc pha lỗng với nước qt lên tường,

ơ chuồng, dụng cụ chăn nuôi, nền chuồng,…

Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại Công việc

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng

Phun sát trùng toàn trại Phun thuốc diệt muỗi Vệ sinh sụng cụ chăn ni Rắc vơi ngồi chuồng Lau dọn phòng tinh Quét đường đi

Theo quy định của trại, việc vệ sinh chuồng trại hàng ngày được thực hiện 2 lần/ngày, phun sát trùng được thực hiện 2 lần/tuần, phun sát trùng toàn trại được thực hiện 1 tháng/lần, phun thuốc diệt muỗi được thực hiện 1 tháng/lần, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi được thực hiện hàng ngày, rắc vơi ngồi chuồng được thực hiện 2 lần/tuần, lau dọn phòng tinh được thực hiện 2 lần/tháng, quét đường đi được thực hiện 2 ngày/lần. Trong 5 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện vệ sinh chuồng trại hàng ngày 312 lần, phun sát trùng toàn trại 5 lần, phun thuốc diệt muỗi 5 lần, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 156 lần, quét đường đi 83 lần và đạt 100%. Phun sát trùng được thực hiện 22 lần, rắc vơi ngồi chuồng được thực hiện 22 lần, lau dọn phòng tinh được thực hiện 5 lần và đạt 50%. Qua đó, em đã biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào cho hợp lý, sử dụng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp nhằm hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi.

4.3.3. Kết quả tiêm vắc xin cho đàn lợn nái mang thai và lợn nái hậu bị tại trại

Công tác tiêm vắc xin phòng bệnh đối với lợn là rất cần thiết, trong giai đoạn lợn nái mang thai, việc tiêm phòng vắc xin giúp lợn nái mang thai có sức đề kháng tốt nhất vì trong giai đoạn mang thai sức khỏe của đàn lợn rất nhạy cảm, dễ bị tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Lợn mẹ được tiêm phòng vắc xin cũng giúp cho đàn con giống có hệ miễn dịch tốt hơn là những con không được tiêm.

Phịng bệnh bằng vắc xin giúp đảm bảo an tồn sức khỏe cho đàn lợn, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm và lây lan nhanh như bệnh LMLM, tai xanh, dịch tả,... Đây là một biện pháp luôn được quan tâm và chú ý với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Với những trại sản xuất lợn giống, việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm phịng chính xác là rất quan trọng nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh, đảm bảo sức khỏe cho cả lợn mẹ và

lợn con. Đồng thời, nếu trại thực hiện việc phòng bệnh bằng vắc xin thì sẽ dễ dàng hơn trong việc xuất sản phẩm.

Tuy nhiên, sử dụng vắc xin đúng cách mới đem lại hiệu quả phòng bệnh cao. Hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của con vật, vị trí tiêm, cách bảo quản và chất lượng của chúng.Vì vậy, cần thực hiện đúng tất cả các yêu cầu trong sử dụng vắc xin để thu hiệu quả tốt nhất, giảm thiểu được chi phí chăn ni. Kết quả tiêm phịng được thể hiện ở bảng 4.4. dưới đây

Bảng 4.4. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái hậu bị và lợn nái mang thai tại trại

Loại Bệnh được phòng lợn Dịch tả lợn (cổ điển) Khơ thai Lở mồm long móng Lợn

Hội chứng rối loạn hậu bị

sinh sản và hơ hấp Hội chứng cịi cọc ở lợn sau cai sữa Giả dại

Dịch tả lợn Lợn

Giả dại mang

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy, trại đã thực hiện nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc xin phịng bệnh trên đàn lợn nái sinh sản giai đoạn mang thai đạt tỷ lệ cao. Cụ thể tỷ lệ tiêm vắc xin luôn đạt 100% số lợn được làm đầy đủ vắc xin theo quy định của trại. Trong khi tiêm vắc xin khơng có hiện tượng sốc thuốc, khơng có con nái nào bị mắc bệnh sau khi đã tiêm phòng.

Qua quá trình tiêm vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn ni tại trại ngoài những kiến thức đã học em cũng học hỏi được những kinh nghiệm về việc phòng bệnh bằng vắc xin cũng như: việc sử dụng vắc xin đủ liều, đúng đường, đúng vị trí, đúng lịch vì mỗi loại vắc xin đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch khác nhau. Nếu sử dụng không đúng kĩ thuật, sai thời điểm sẽ làm mất đi hoạt tính của vắc xin. Trước khi sử dụng vắc xin cần lắc kỹ lọ, vắc xin đã pha nên sử dụng ngay, nếu thừa phải hủy bỏ.

4.3.4. Tình hình mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai tại trại theo tháng

Vì các bệnh viêm tử cung, sốt, bỏ ăn không rõ ngun nhân là từ q trình vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng, kỹ thuật và khí hậu thay đổi nên em đã tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái mang thai theo tháng. Kết quả theo dõi được đánh giá tại bảng 4.5.

Bảng 4.5. Tình hình mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai tại trại theo tháng

Tháng

8/2020 9/2020 10/2020

Từ kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, lợn nái mang thai tại trại thường mắc bệnh viêm tử cung và bỏ ăn không rõ nguyên nhân. Trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 11, đã chăm sóc và theo dõi 58 lợn nái mang thai, thấy có 8 con mắc bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc từ 8,33% - 17,64%, cịn bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có 10 con mắc, chiếm tỷ lệ 6,25% - 23,52%. Sang tháng 12 sẽ tiến hành phối 12 nái của tháng 8 sau khi đã cai sữa ở chuồng đẻ và quay lại chuồng bầu chờ phối, thấy có 2 nái bị viêm tử cung chiếm tỷ lệ 16,67%, bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có 1 nái chiếm tỷ lệ 8,33%.

Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trại là 17,24% là do đàn lợn nái thuộc các dịng nái giống ngoại có năng suất sinh sản cao, ni dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt và thời tiết khơng thuận lợi. Đây chính là nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung ở lợn nái. Mặt khác, do trong quá trình phối giống cho lợn nái bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật đã làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh.

Bỏ ăn khơng rõ ngun nhân có tổng 11 nái mắc với tỷ lệ 18,96%, nguyên nhân có thể do rối loạn nội tiết tố sau khi lợn đậu thai, tăng hoặc giảm một số hormone làm ảnh hưởng đến tính thèm ăn, do thai bị chết khô, thai chết do nhiều nguyên nhân như độc tố nấm mốc và thức ăn hay bệnh truyền nhiễm. Khi thai chết chất độc hấp thu vào máu gây nhiễm độc huyết, làm con vật mệt mỏi, bỏ ăn, do thai quá nhiều, gần đẻ thai thúc mạnh vào thành bụng làm lợn mẹ đau, mỏi, bỏ ăn.

4.3.5. Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái mang thai tại trại

Từ những kiến thức được học trên lớp, kinh nghiệm học được từ quá trình thực tập và sự hỗ trợ từ kỹ thuật của trại, em đã tiến hành điều trị các bệnh thường gặp trong quá trình mang thai của lợn nái sinh sản như viêm tử

cung, bỏ ăn không rõ nguyên nhân theo những phác đồ và loại thuốc sử dụng để điều trị, hỗ trợ sức đề kháng. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái mang thai tại trại

Tên Phác bệnh đồ Viêm tử 1 cung Bỏ 1 ăn

Từ kết quả thu được ở bảng 4.6 có thể thấy tỷ lệ lợn viêm tử cung và bỏ ăn được điều trị khỏi đạt kết quả cao.

Do được theo dõi kỹ càng nên khi lợn có dấu hiệu mắc bệnh và bị bệnh đã được chẩn đốn, điều trị kịp thời và chăm sóc ni dưỡng tốt nên bệnh được chữa khỏi đạt tỷ lệ cao. Trong đó, điều trị 10 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, 11 lợn nái mắc bệnh bỏ ăn không rõ nguyên nhân, tỷ lệ điều trị khỏi bệnh là 100%. Trong thời gian điều trị thuốc phát huy tối đa hiệu quả nên tất cả các con mắc bệnh đều được phục hồi sức khỏe.

4.4. Kết quả thực hiện các công việc khác tại trại

Ngồi việc thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng và trị bệnh cho đàn lợn nái mang thai được ni dưỡng ở chuồng bầu, em cịn được tham gia vào các công tác khác như: phối giống cho lợn nái, dọn vệ sinh chuồng đẻ và dọn cỏ xung quanh khu vực trại. Kết quả đó được trình bày cụ thể ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả thực hiện các công việc khác tại trại

STT Công việc

1 Phối giống cho lợn nái

2 Dọn vệ sinh chuồng đẻ

3 Dọn cỏ xung quanh

vực trại

Kết quả bảng 4.7 cho thấy, số lần phối giống cho lợn nái là 29 con đạt tỷ lệ 50%. Ngồi ra em cịn thực hiện dọn vệ sinh chuồng đẻ 18 ô đẻ đạt tỷ lệ 50% và dọn cỏ xung quanh khu vực trại 2 lần/tuần đạt tỷ lệ 50%.

Thông qua kết quả đạt được ở trên đã giúp cá nhân em học hỏi được rất

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trang trại đỗ đức thuận, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w