2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng Các khoản nợ CP và NHNN 2,129,60 9 1.91 % - - - -
Tiền gửi và vay TCTD khác 12,440,98
2 11.16 % 4,684,81 0 3.79% 4,752,59 3 3.38 % Tiền gửi của KH (tổ chức và
dân cư) 74,799,92 7 67.08 % 107,086,505 86.53% 131,426,98 5 93.36% Phát hành giấy tờ có giá 17,616,70 8 15.80 % 7,776,54 9 6.28% 501,147 0.36 % Vốn ủy thác 4,526,22 7 4.06 % 4,204,90 9 3.40% 4,089,63 4 2.91 % Cộng 111,513,45 3 100% 123,752,773 100% 140,770,35 9 100%
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của Sacombank
lro<ιg Iizng tliơi ky
Phõng nau UZ Ban NaiijJ lull châl ltzựng PhOttg OJnh ChOtat chinh Phong IruyOfI Ui Phong Ngln q∣>9
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức của Sacombank
HỘI ĐONG DAu Tư TAI CHINH
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank)
2.1.3.Khái quát hoạt động kinh doanh của Sacombank giai đoạn 2011-2013
-Hoạt động huy động vốn
Sacombank luôn chủ động trong việc sử dụng đồng bộ và linh hoạt các giải pháp nhằm tạo sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh.
Với chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt trên nền tảng công nghệ quản lý vốn của ngân hàng hiện đại, các sản phẩm tiền gửi của Sacombank luôn được thiết kế nhằm mang lại cho khách hàng những lợi ích khác biệt so với sản phẩm cùng loại trên thị trường. Việc áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng, đồng thời tận dụng được lợi thế vùng, miền nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế đã giúp hoạt động huy động vốn củaSacombank ổn định qua các năm trong bối cảnh khủng hoảng của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt từ các Ngân hàng TMCP trong nước
Bảng 2.3:Cơ cấu huy động vốn của Sacombank giai đoạn 2011-2013
Dựa vào bảng trên, cho thấy sự tăng trưởng cao trong hoạt động huy động vốn của Sacombank. Đây cũng là nhờ các chương trình kích thích kinh doanh nhắm đến các đối tượng khách hàng đa dạng. Cụ thể là trong năm 2012, số dư vốn huy động của Sacombank đạt 123.753 tỷ đồng, tăng 12.239 tỷ đồng, tương ứng tăng 10,98% so với thời điểm cuối năm 2011. Trong đó, huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 114.863 tỷ đồng tăng 24,29% so đầu năm, chiếm khoảng 4% thị phần. Đây là mức tăng trưởng khá tốt trong điều kiện lãi suất huy động trên thịtrường ở các kỳ hạn đều đồng loạt giảm theo quy định của NHNN. Điều đó càng khẳng định hiệu quả của chiến lược phát triển lâu dài bền vững của Sacombank dựa trên hệ thống mạng lưới rộng khắp, chính sách chăm sóc khách hàng chu đáo cùng hệ thống sản phẩm dịch vụ phong phú của mình. Cụ thể, trong năm 2012, Sacombank đã liên tục triển khai các chương trình
Nguồn vốn huy động 2011 2012 2013
Bằng đồng Việt Nam 87,252,280 107,945,191 133,636,146
Bằng ngoại tệ và vàng 24,261,173 15,807,582 7,134,213
Cộng 111,513,453 123,752,773 140,770,359
Khoản mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số dư Số dư %(+/-) Số dư %(+/-) Tổ chức tín dụng 980,54 2 4,648,23 1 374.05% 2,708,18 9 -41.74% Khách hàng tổ chức và dân cư 78,448,92 8 94,079,957 % 19.93 107,848,205 %14.63 Tổng dư nợ tín dụng 79,429,47 0 98,728,188 % 24.30 110,556,394 %11.98
khuyến mãi, đa dạng các sản phẩm tiền gửi, gia tăng tiện ích nhằm tăng cường thu hút nguồn tiền gửi dân cư.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2011-2013
(Đơn vị: triệu đồng)
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank)
Bước sang năm 2013 huy động vốn tiếp tục tăng trưởng khả quan: đạt 140.770 tỷ đồng (tăng 17.018 tỷ tương đương tăng 13,8% so 2012). Trong đó nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng 21.915 tỷ (tăng 20%), tỷ trọng tăng từ 88,5% lên 93,4% giúp ngân hàng không phụ thuộc vào nguồn vốn thị trường 2, thiết lập được hệ khách hàng ổn định lâu dài làm nền tảng tốt để thực hiện định hướng bán lẻ đa năng.
Ngoài ra trong năm 2012, nguồn huy động bằng VND của Sacombank đạt107.945 tỷ đồng, tăng 23,72% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng 87,23% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2013 tiền gửi VND tăng mạnh với tốc độ 23,8% không chỉ bù đắp cho nguồn vàng bị giảm mà còn tạo nên sức bật của tổng tài sản.
Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo tiền tệ giai đoạn 2011-2013
(Đơn vị: triệu đồng)
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank)
Diễn biến tiền gửi trong năm 2012, 2013 đã đáp ứng được các tiêu chí hoạt động của Sacombank và theo đúng quan điểm điều hành tiền tệ của Nhà nước: tập trung tăng trưởng tiền gửi dân cư mang tính ổn định lâu dài và tăng tỷ trọng tiền gửi VND.
-Hoạt động tín dụng
Bảng 2.6.Hoạt động tín dụng của Sacombank giai đoạn 2011-2013
Tỷ lệ nợ xấu 0.20
% 1.03% 1.20%
Tỷ lệ nợ quá hạn 0.86
% 2.51% 2.16%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank)
Cơ cấu cho vay của Sacombank thể hiện nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn: dư nợ VND tăng mạnh phù hợp với cơ cấu nguồn huy động hiện tại; củng cố cho vay phân tán với lãi suất chuyên nghiệp, hạn chế rủi ro. Trong năm 2012, dư nợ tín dụng của Sacombank đạt được mức tăng trưởng khả quan, cụ thể, tăng 19.299 tỷ đồng, trong đó, dư nợ đối với tổ chức kinh tế và dân cư tăng 15.631 tỷ đồng, tương ứng tăng 19,93% so với cuối năm 2011 và chiếm hơn 95% trong tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng. Dư nợ cho vay đối với các tổ chức tín dụng khác cũng tăng trưởng mạnh trong năm, đạt 4.648 tỷ đồng, tăng 374,05% so với năm 2011. Bước sang năm 2012 tổng dư nợ của Sacombank là 98.728 tỷ đồng, tăng 24,30% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 65,40% trong tổng giá trị tài sản của Ngân
32
hàng. Thu nhập từ hoạt động này cũng giúp đóng góp 92,64% vào tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của tồn ngân hàng.
Biểu đồ 2.7: Hoạt động tín dụng của Sacombank giai đoạn 2011-2013(Đơn vị: triệu đồng) (Đơn vị: triệu đồng)
B Khách hàng tổ chức và dân cư
B Tổ chức tín dụng
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank)
Đến năm 2013 tổng cho vay tổ chức kinh tế và dân cư đạt 107.848 tỷ đồng (tăng 14,6% so 2012). Trong đó cho vay khách hàng cá nhân tăng trưởng vượt bậc đạt 42.633 tỷ đồng (tăng 31,2%), tỷ trọng tăng từ 35% lên 40,1%; cho vay tiêu dùng đạt 19.344 tỷ đồng chiếm 63.8% tổng cho vay phi sản xuất. Định hướng cho vay phân tán đã giúp Sacombank duy trì được biên độ lãi hợp lý trong điều kiện lãi suất cho vay giảm nhanh hơn lãi suất huy động.
Sacombank luôn chú trọng việc tăng trưởng và phát triển quy mơ tín dụng dựa trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng tốt nhất. Danh mục tín dụng của Sacombank ln được kiểm soát chặt chẽ, kết hợp với việc thành lập các Ban, Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ nhằm phát huy tối đa kinh nghiệm xử lý nợ, triển khai thực hiện việc tái thẩm định tài sản đảm bảo, đánh giá các khoản vay và cam kết ngoại bảng để tăng cường biện pháp quản lý. Năm 2011, dự đốn tình hình kinh tế khó khăn, Sacombank đã chủ động
Tổng tài sản thực hiện một cách quyết liệt và xuyên suốt các biện pháp nhằm ngăn chặn và xử lý nợ140,136,974 151,281,538 160,169,518
quá hạn qua cơ chế hoạt động của Ban và Phân ban ngăn chặn & Xử lý nợ quá hạn của từng đơn vị. Nhờ đó, chất luọng tín dụng đuợc bảo đảm, tỷ lệ nợ quá hạn đuợc kiểm soát ở mức thấp so với các Ngân hàng trong nuớc và so với mức bình quân của ngành. Cụ thể, tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank là 0,85%, tỷ lệ nợ xấu là 0,2% (thấp hơn nhiều so với bình quân ngành là 3,4%). Buớc sang năm 2012, tình hình kinh tế khó khăn đã làm hàng loạt doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thu hẹp hoạt động, mất khả năng chi trả, vấn đề nợ xấu thực sự trở thành vấn đề nan giải của cả hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Sacombank nói riêng. Trên cơ sở đó,Sacombank tiếp tục tập trung nâng cao công tác ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, giám sát chặt chẽ và xuyên suốt tại từng địa bàn, bổ sung thành phần và cơ chế hoạt động của Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, áp dụng cơ chế linh hoạt trong xử lý tài sản cấn trừ nợ, triển khai cơ chế khen thuởng đối với các đơn vị xử lý tốt nợ quá hạn ... Nhờ vậy, tỷ lệ nợ q hạn củaSacombank ln nằm trong mức kiểm sốt và thuộc top thấp trong toàn hệ thống. Tính đến năm 2012, nợ quá hạn của Sacombank chiếm tỷ lệ 2,51%, nợ xấu chiếm tỷ lệ 1,03%, đều đảm bảo ở trong mức quy định của NHNN và thấp hơn nhiều so với mức bình quân ngành là 8%. Sang năm 2013 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ còn 2,16% và tỷ lệ nợ xấu là 1,2% rất thấp so toàn ngành (4,5%) cho thấy thành công vuợt bậc của Sacombank trong hoạt động tín dụng.
-Hoạt động dịch vụ
Trong bối cảnh hoạt động tín dụng nhiều rủi ro, Sacombank đã áp dụng nhiều hình thức và biện pháp nhằm gia tăng thu nhập về dịch vụ. Tổng thu thuần dịch vụ năm 2012 đạt 724 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11% trong tổng thu nhập hoạt động. Trong đó, thu nhập từ hoạt động thanh toán quốc tế chiếm tỷ trọng cao; doanh số thanh tốn quốc tế đạt 5.722 triệu USD, khơng thay đổi nhiều so với năm 2011. Tuy vậy, cơ cấu doanh số thanh toán quốc tế đuợc cải thiện, tăng mạnh về xuất khẩu, giảm bớt sự chênh lệch thiên về nhập khẩu nhu các năm truớc. Đặc biệt, doanh số chuyển tiền tăng mạnh trong năm đạt 4.294.897 tỷ đồng, tăng 448.054 tỷ đồng tuơng ứng11,6% so với năm 2011. Sang năm 2013 thu nhập về dịch vụ đạt 867 tỷ đồng (tăng 10,7% so 2012), chiếm tỷ trọng 11,8% tổng thu nhập, tập trung vào khách hàng cá nhân với mức 243 tỷ đồng (tăng 33% so 2012), tăng tỷ trọng từ 24,9% lên 27,7%. Trong đó hoạt động thanh tốn quốc tế, thanh tốn nội địa, thẻ và ngân hàng điện tử đã có những bước đột phá đáng ghi nhận.
-Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.9: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013
Lợi nhuận trước thuế 2,740,230 1,314,556 2,837,569 Lợi nhuận sau thuế 2,033,185 987,402 2,155,946 ROA (%) 1.45
%
0.65% 1.35% ROE (%) 14.29
Trong năm 2011, với bối cảnh khó khăn của nền kinh tế nói chung và mơi trường hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro của ngành Ngân hàng nói riêng, Sacombank đã chủ động thực hiện chủ trương không chú trọng về các chỉ số tăng trưởng mà tập trung phát triển an toàn, hiệu quả. Lợi nhuận sau thuế vẫn đạt 2.033.185 tỷ, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đạt 14,29% ở mức khá cao. Sang năm 2012 tổng tài sản của Sacombank đạt 151.282 tỷ đồng, tăng 11.145 tỷ đồng, tương đương tăng 7,95% so với 2011; lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng đạt 1.315 tỷ đồng, bằng 38,7% kế hoạch năm 2012. Kết quả này mặc dù khá thấp so với kỳ vọng ban đầu, nhưng so với mặt bằng chung của ngành và một số ngân hàng cùng quy mơ thì đây là con số khả quan trong bối cảnh kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, để đảm bảo an tồn hoạt động, Ngân hàng đã trích đủ 100% các khoản dự phịng theo quy định. Đây cũng là ngun nhân chính, có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả kinh doanh toàn Ngân hàng. Đến năm 2013 lợi nhuận sau thuế đã tăng trưởng trở lại đạt 2.155.946 tỷ đồng, đạt 101.3% kế hoạch, tăng 118.3% so 2012; tỷ lệ ROE trở lại đà tăng trưởng đạt 12.91% khá cao so với toàn ngành trong bối cảnh nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn cho thấy những nỗ lực vượt bậc của Ngân hàng. Để có được kết quả trên, ngồi những nỗ lực lớn trong phát triển kinh doanh, gia tăng năng suất lao động, mở rộng thị phần, kiểm soát, hạn chế nợ quá
hạn, các biện pháp tiết kiệm chi phí điều hành được quan tâm thực hiện triệt để đạt hiệu suất cao.
2.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH TRÊN THỊ
TRƯỜNG
NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA SACOMBANK
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng lợi thế cạnh tranh trên thị trường ngân
hàng bán lẻ
Trong bối cảnh hiện nay với sự xuất hiện của rất nhiều các ngân hàng cùng kinh doanh thì sự cạnh tranh là vơ cùng khốc liệt. Ngân hàng nào cũng muốn tối ưu hóa lợi thế cạnh tranh của mình để thu hút khách hàng, gia tăng thị phần. Tuy nhiên, đây là điều không dễ dàng bởi việc sử dụng các nguồn lực của ngân hàng không chỉ tự do bản thân ngân hàng quyết định mà cịn ở trong khn khổ cho phép của Luật pháp. Một ngân hàng hoạt động tại Việt Nam hiện nay chịu sự điều chỉnh của một số văn bản pháp luật căn bản như Luật các tổ chức tín dụng, các cơng văn của NHNN quy định giới hạn nghiệp vụ cụ thể của ngân hàng; Luật Doanh nghiệp, Luật cạnh tranh chi phối hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên thị trường. Theo đó, trong hoạt động kinh doanh của mình, các ngân hàng khi xây dựng lợi thế cạnh tranh riêng cho mình khơng được phép vượt ra ngồi khn khổ Pháp luật, khơng được phép tạo dựng lợi thế cạnh tranh với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh như Khuyến mãi bất hợp pháp, Cung cấp thông tin dễ gây hiểu nhầm (dưới bất kỳ hình thức nào) có hại cho các tổ chức tín dụng và khách hàng khác; Đầu cơ dẫn đến lũng đọan tỷ giá ngọai tệ, vàng và thị trường tiền tệ; và Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác cụ thể là: Lạm dụng việc tăng lãi suất để thu hút tiền gửi, Lạm dụng cơ chế lãi suất để cạnh tranh trong cho vay (chẳng hạn như một số tổ chức tín dụng khơng tn thủ các ngun tắc và điều kiện cấp tín dụng để thu hút khách hàng). Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi “có nguy cơ gây tổn hại hoặc gây tổn hại đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an tồn của hệ thống các tổ chức tín dụng, lợi ích cảu Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân”1. Những cơ sở pháp lý trên là nền tảng quan trọng để cho ngân hàng có thể tạo dựng cho mình lợi thế cạnh tranh mà khơng vi phạm những
chính sách của ngân hàng phù hợp nhất, thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của một NHTM đó chính là lợi nhuận.
2.2.2. Thực trạng xây dựng lợi thế cạnh tranh trên thị trường bán lẻ của Sacombank giai đoạn 2011-2013
2.2.2.1.Sản phẩm dịch vụ
Từ những sản phẩm dịch vụ cơ bản của ngân hàng nói chung, Sacombank đã xây dựng cho riêng mình một danh mục sản phẩm dịch vụ bán lẻ vô cùng đa dạng từ các sản phẩm huy động tiền gửi cá nhân cho đến cho vay cá nhân, các dịch vụ thanh toán, ngân hàng điện tử đáp ứng được nhu cầu đa dạng, phong phú của thị trường bán lẻ. Mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề, mọi thành phần đều được Sacombank phục vụ, từ em nhỏ đến người già (sản phẩm tiền gửi), từ lao động phổ thông cho đến cơng nhân viên chức... Có thể nói đây là một lợi thế cạnh tranh hàng đầu của Sacombank trên thị trường bán lẻ, ít có ngân hàng nào có một hệ thống danh mục sản phẩm đa dạng, chi tiết bắt kịp xu hướng tiêu dùng, sự phát triển của công nghệ như vậy. Ngoài việc tiếp thu sự phát triển sản phẩm ngành ngân hàng trên thế giới để áp dụng phù hợp với đặc tính thị trường Việt Nam, Sacombank cịn có những sản phẩm dịch vụ dựa trên sự sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng nhờ nắm bắt được thị trường, thị hiếu của khách hàng. Điều đó giúp cho ngân hàng ln duy trì được một lượng lớn khách hàng cá nhân và DNNVV trung thành với ngân hàng.
Với mục tiêu phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại hàng đầu khu vực, các mảng kinh doanh của ngân hàng luôn nghiên cứu thị hiếu khách hàng, xu hướng nhu cầu.để không những cải thiện những sản phẩm, dịch vụ hiện tại mà còn liên tục cho ra đời hàng loạt sản phẩm, dịch vụ mới thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách