1. Kích thớc tối thiểu và kích thớc tối đa
* Ví dụ:
- 25 con voi/QT. 200 con gà/ QT Mỗi Qt svật cĩ 1 kích thớc đặc trng riêng.
* Khái niệm
- KT của QT: Là số lợng cá thể, khối lợng hoặc năng l- ợng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng khơng gian của quần thể.
- KT tối thiểu: SL cá thể ít nhất mà QT cần cĩ để duy trì và PT. Đặc trng cho lồi. Nếu QT xuống dới mức tối thiểu, QT dễ diệt vong.
Nguyên nhân dẫn tới QT bị diệt vong:
+ Số lợng cá thể trong QT quá ít, sự hỗ trợ các cá thể bị giảm QT ko cú khả năng chống chọi với những thay đổi của mt.
+ Khả năng sinh sản suy giảm, do cơ hội gặp nhau ớt. + Số lợng quá ít nên sự giao phối gần, đe dọa sự tồn tại của QT.
- KT tối đa: Giới hạn cuối cùng về SL mà QT cĩ thể đạt đợc, cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của MT. Nếu kt quá lớn cạnh tranh giữa các cá thể, ơ nhiễm, bệnh tật… một số cá thể di c khỏi Qt và mức tủ vong cao.
- Lồi cĩ KT cơ thể nhỏ KT quần thể lớn và ngợc lại lồi cĩ KT cơ thể lớn KT quần thể nhỏ.
2. Những nhân tố ảnh hởng tới kích thớc của quần thể
- Những yếu tố nào ảnh hởng tới kích thích của quần thể?
- Hãy giải thích các khái niệm đĩ? HS: trả lời
GV: KL
? Sức sinh sản, mức độ tử vong, nhập c và xuất c của QT tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Một QT cĩ KT ổn định thì 4 yếu tố trên cĩ quan hệ với nhau nh thế nào?
HS: trả lời
Hoạt động 3:
GV: Chiếu H 38.3, yêu cầu HS nghiên cứu H và SGK phân biệt tăng trởng theo tiềm năng sinh học với tăng trởng thực tế. HS: trả lời
GV; Kl
Bổ sung: Sinh trởng của quần thể theo tiềm năng sinh học; tăng trởng theo hàm số mũ ST thực tế; (trong ĐK hạn chế)
Trong thực tế, đa số các lồi khơng thể tăng trởng theo tiềm năng sinh học vì:
- Sức sinh sản của QT thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện MT.
- Điều kiện ngoại cảnh thờng khơng phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (TA, nơi ở, dịch bệnh,..)
Trong thực tế, khuynh hớng tăng trởng theo tiềm năng sinh học thờng xuất hiện ở những lồi cĩ kích thớc nhỏ, tuổi thọ thấp nh; VK, nấm, ĐVNS, cỏ 1 năm và các QT này thờng cĩ ở những HST trẻ.
Ngợc lại những lồi sinh sản ít, địi hỏi ĐK chăm sĩc cao thì tăng trởng thực tế gồm các lồi ĐV cĩ KT lớn nh; voi, tê giác, bị tĩt và các lồi cây gỗ lớn.
Hoạt động 4:
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38.4 kết hợp
Nt = N0 + B - D + I - E.
( Nt , N0: là SLCT của QT ở thời điểm t và t0; B: mức ss; D: mức tử vong; I: mức nhập c và mức xuất c)
1. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
- Là số lợng cá thể của quần thể đợc sinh ra các trong 1 đơn vị thời gian.
- Mức ss phụ thuộc vào:
+ SL trứng hay con non / 1 lứa đẻ. + Số lứa đẻ của 1 cá thể trong đời. + Tuổi trởng thành sinh dục của CT. + Tỷ lệ đực cái của QT
+ Điều kiện mơi trờng sống.
2. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật
- Là số lợng cá thể của quần thể bị chết trong 1 đơn vị thời gian.
- Mức tv phụ thuộc vào: + Trạng tháI của Qt.
+ Điều kiện mơi trờng sống: bđ bất thờng của khí hậu, bệnh tật, lợng thức ăn cĩ trong mt, số lợng kẻ thù, mức độ khai thác của con ngời.
3. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật
- Phát tán : là sự xuất c và nhập c của các cá thể.
+. Xuất c: Là hiện tợng 1 số cá thể rời bỏ QT của mình chuyển sang sống ở QT bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới.
+. Nhập c: Là hiện tợng một số cá thể nằm ngồi QT chuyển tới sống trong QT.
- ĐKS thuận lợi: XC diễn ra ít, NC ko a/h đến QT. - ĐKS bất lợi: XC tăng cao.
* Một QT cĩ KT ổn định thì : B + I = D + E.