ít phát triển và rất đơn sơ, nhân khẩu th−a thớt mà một phần t−ơng đối lớn lại là nhân khẩu nơng nghiệp. Ngày nay, đĩ là một n−ớc, khơng giống bất cứ n−ớc nào khác, cĩ một thủ đơ 21/2 triệu dân, cĩ những thành phố cơng nghiệp lớn; cĩ một nền cơng nghiệp cung ứng cho tồn thế giới và nhờ vào những máy mĩc hết sức phức tạp mà sản xuất ra đ−ợc hầu hết mọi cái; cĩ một số dân chúng tháo vát, thơng minh và rất đơng đảo, mà hai phần ba chuyên làm cơng nghiệp và th−ơng nghiệp, bao gồm những giai cấp hồn tồn khác nhau; số dân chúng này, với những phong tục và những nhu cầu khác, kỳ thực đã hợp thành một quốc gia hồn tồn khác n−ớc Anh thời bấy giờ. Cách mạng cơng nghiệp đối với Anh cĩ ý nghĩa nh− cách mạng chính trị đối với n−ớc Pháp và cách mạng triết học đối với n−ớc Đức. ít ra thì n−ớc Anh năm 1760 cũng khác xa n−ớc Anh năm 1844, nh− n−ớc Pháp thời ancien régime khác xa với n−ớc Pháp thời Cách mạng tháng Bảy vậy∗.
Đĩ là sự "phá hủy" triệt để nhất tất cả các quan hệ cũ, thâm căn cố đế, và cơ sở kinh tế là nền tiểu sản xuất. Thật dễ hiểu là xuất phát từ những quan điểm tiểu t− sản, phản động của mình, Xi-xmơn-đi khơng thể hiểu đ−ợc ý nghĩa của sự "phá hủy" này. Thật dễ hiểu là tr−ớc hết và trên hết, ơng đã mong mỏi, cầu xin, kêu gọi, địi hỏi "chấm dứt sự phá hủy này"**.
"Chấm dứt sự phá hủy này" bằng cách nào? Đ−ơng nhiên, tr−ớc tiên là bằng cách nâng đỡ nền sản xuất nhân dân... xin lỗi tơi muốn nĩi "gia tr−ởng", nâng đỡ nơng dân và nền sản xuất tiểu nơng, nĩi chung. Xi-xmơn-đi dành cả một ch−ơng (II, VII, ch. VIII) để nĩi về vấn đề: "chính phủ phải che chở nh− thế nào cho dân c− tránh khỏi hậu quả cạnh tranh".
________
* Engels. "Die Lage der arbeitenden Klasse in England"86.
** Chúng tơi dám mong rằng ơng N. ― ơn sẽ khơng ốn trách chúng tơi vì đã m−ợn của ơng cách nĩi ấy (tr. 335), mà chúng tơi thấy là hết sức đạt và hết sức điển hình.
"Nhiệm vụ chung của chính phủ đối với nhân khẩu nơng nghiệp là phải bảo đảm cho những ng−ời làm việc (à ceux qui travaillent) đ−ợc h−ởng một phần tài sản, hoặc là phải ủng hộ (favoriser) cái nền nơng nghiệp mà chúng tơi đã gọi là nơng nghiệp kiểu gia tr−ởng, hơn tất cả các nền nơng nghiệp khác" (II, 340).
"Một pháp lệnh của nữ hồng E-li-da-bét, mà ng−ời ta khơng tuân theo, đã cấm khơng đ−ợc làm nhà tranh (cottage) ở Anh, nếu khơng cĩ đ−ợc một miếng đất rộng ít nhất là 4 a-crơ. Nếu đạo luật này đ−ợc thi hành thì khơng cĩ ng−ời làm cơng nhật nào cĩ thể kết hơn đ−ợc nếu khơng cĩ cottage của mình, và khơng một cottager nào phải sa xuống mức cùng cực nghèo khổ. Giá đ−ợc thế thì cũng đã khá (c'est quelque chose), nh−ng vẫn cịn ch−a đủ: với khí hậu của n−ớc Anh mà mỗi gia đình đ−ợc 4 a-crơ thì nơng dân vẫn cịn sống trong cảnh nghèo túng. Ngày nay, phần lớn những cottagers ở Anh chỉ cĩ 11⁄2 a-crơ hay 2 a-crơ đất mà lại cịn phải trả khoản tiền thuê đất khá cao... Đĩ lại là thêm một lý do nữa để cho luật pháp... buộc bọn địa chủ, khi phân phối đồng ruộng của mình cho nhiều cottagers, phải cĩ bổn phận cấp cho mỗi ng−ời đủ đất để ng−ời ấy cĩ thể sinh sống đ−ợc" (II, 342 - 343)*.
________
* "Duy trì những truyền thống lâu đời của chúng ta; (đĩ chẳng phải là chủ nghĩa yêu n−ớc đấy −?)... phát triển nguyên tắc về sự liên hệ mật thiết giữa ng−ời sản xuất trực tiếp và những t− liệu sản xuất, một nguyên tắc mà chúng ta đã kế thừa..." (ơng N. ―ơn, 322). "Chúng ta đã rời bỏ con đ−ờng mà chúng ta đã đi theo từ bao nhiêu thế kỷ nay; chúng ta bắt đầu từ bỏ nền sản xuất dựa trên sự liên hệ mật thiết giữa ng−ời sản xuất trực tiếp và những t− liệu sản xuất, giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến; để làm cơ sở cho chính sách kinh tế của chúng ta, chúng ta đã lấy nguyên tắc về sự phát triển nền sản xuất t− bản chủ nghĩa là nền sản xuất dựa trên sự t−ớc đoạt t− liệu sản xuất của những ng−ời sản xuất trực tiếp, và đã gây ra tất cả các thứ tai họa mà Tây Âu ngày nay đang chịu đựng" (281). Xin độc giả hãy so sánh quan điểm này với quan điểm đã nĩi trên kia của chính
Nh− độc giả đã thấy, những −ớc vọng của chủ nghĩa lãng mạn là hồn tồn giống hệt những nguyện vọng và c−ơng lĩnh của các nhà dân túy: cả hai đều dựa vào việc khơng đếm xỉa đến sự phát triển thực tế của nền kinh tế và vào cái ý đồ phi lý là muốn phục hồi, trong thời đại đại cơng nghiệp cơ khí, thời đại cạnh tranh kịch liệt và đấu tranh điên cuồng giữa các lợi ích, những điều kiện gia tr−ởng của cái thời cổ lỗ ngày x−a.
V
Tính chất phản động của chủ nghĩa lãng mạn Đ−ơng nhiên, Xi-xmơn-đi khơng thể khơng nhận thấy sự phát triển thực tế đang diễn ra nh− thế nào. Vì vậy, khi địi hỏi "khuyến khích nền tiểu nơng" (II, 355) ơng nĩi thẳng ra rằng nên làm cho "nơng nghiệp phát triển theo ph−ơng h−ớng ng−ợc hẳn lại với ph−ơng h−ớng mà n−ớc Anh hiện đang đi theo" thì hơn (II, 354 - 355)*.
"N−ớc Anh đã gặp cái may là cĩ ph−ơng tiện để giúp đỡ rất nhiều cho bần nơng bằng cách đem những khoảnh ruộng đất lớn của cơng xã (ses immenses communaux) chia cho họ... Nếu những ruộng đất cơng xã ấy đ−ợc chia ra thành những mảnh đất tự do (en propriétés franches) từ ________
"những ng−ời ở Tây Âu" về "các tai họa mà Tây Âu đang chịu đựng" đĩ, v. v.. "Nguyên tắc... cấp đất cho nơng dân hoặc... cấp cơng cụ lao động cho bản thân những ng−ời sản xuất" (tr. 2)... "những nền tảng nhân dân đã đ−ợc xác nhận hàng thế kỷ" (75)... "Vậy, những con số ấy (cụ thể là những con số chỉ rõ "diện tích minimum của ruộng đất cần thiết để bảo đảm cho dân c− nơng thơn thỏa mãn những nhu cầu vật chất trong điều kiện kinh tế hiện nay") là một trong những yếu tố để giải quyết vấn đề kinh tế, nh−ng cũng chỉ là một yếu tố mà thơi" (650. Nh− độc giả đã thấy, những nhà lãng mạn chủ nghĩa ở Tây Âu cũng chẳng kém gì những nhà lãng mạn chủ nghĩa ở Nga, họ đều thích coi những "truyền thống lâu đời" là sự "xác nhận" nền sản xuất nhân dân.
* Xin đối chiếu với c−ơng lĩnh dân túy của ơng V. V.: "kéo lịch sử đi theo một h−ớng khác". Xem Vơn-ghin, 1. c.1), tr. 181.