Loco citato ― đoạn trích dẫn

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 2 phần 4 doc (Trang 26 - 38)

20 đến 30 a-crơ thì họ (ng−ời Anh) sẽ thấy phục hồi cái giai cấp nơng dân độc lập và kiêu hãnh, tức là giai cấp yeomanry, giai cấp mà ngày nay họ đang than vãn vì thấy nĩ gần nh− là bị tiêu diệt hết" (II, 357 - 358).

Những "kế hoạch" của chủ nghĩa lãng mạn sở dĩ đ−ợc coi là cĩ thể thực hiện đ−ợc rất dễ dàng, chính là vì thực chất của chủ nghĩa lãng mạn là ở chỗ họ coi th−ờng những lợi ích hiện thực. "Một kiến nghị nh− vậy (kiến nghị cấp những mảnh đất nhỏ cho những ng−ời làm cơng nhật, giao cho bọn địa chủ đảm nhiệm việc nuơi sống họ) chắc chắn sẽ gây ra sự phản ứng trong đám đại địa chủ, là những kẻ duy nhất nắm quyền lập pháp ở n−ớc Anh ngày nay; mặc dầu vậy, nh−ng đĩ cũng vẫn là một kiến nghị cơng bằng... Chỉ cĩ đại địa chủ là cần đến những ng−ời làm cơng nhật, nh−ng chính đại địa chủ đã tạo ra họ thì đ−ơng nhiên là phải nuơi sống họ" (II, 357).

Ng−ời ta sẽ khơng lấy làm lạ về những điều ngây thơ đĩ đã đ−ợc viết ra nh− vậy từ hồi đầu thế kỷ này: "lý luận" của chủ nghĩa lãng mạn là phù hợp với trạng thái nguyên thủy của chủ nghĩa t− bản nĩi chung, tức là cái trạng thái đã làm nảy sinh thứ quan điểm thơ thiển đĩ. Hồi đĩ, sự phát triển thực tế của chủ nghĩa t− bản, nhận thức lý luận về sự phát triển ấy, cách nhìn chủ nghĩa t− bản, cả ba cái ấy hồi đĩ cịn phù hợp với nhau; và vơ luận thế nào thì Xi-xmơn-đi cũng vẫn là một tác giả nhất quán và chung thủy với bản thân ơng ta.

Xi-xmơn-đi nĩi: "Chúng tơi đã từng chỉ ra rằng cái giai cấp này (cụ thể là giai cấp thợ thủ cơng) x−a kia đ−ợc bảo hộ nh− thế nào d−ới chế độ ph−ờng hội và nghiệp đồn (des jurandes et des maợtrises)...Vấn đề khơng phải là khơi phục lại cái tổ chức kỳ quái và cĩ tính chất áp bức của những hội ấy... Nh−ng điều mà nhà lập pháp phải h−ớng đến là nâng cao tiền cơng của lao động cơng nghiệp, là giải phĩng những cơng nhân làm th thốt khỏi tình cảnh

bấp bênh (précaire) trong đĩ họ đã sống, sau cùng là làm cho họ dễ đạt đ−ợc đến cái mà họ gọi là một địa vị ∗ (un état)... Bây giờ thì cơng nhân sinh ra và chết đi cũng vẫn là cơng nhân, cịn tr−ớc kia thì địa vị cơng nhân chỉ là một b−ớc chuẩn bị, một bậc thang đầu tiên để leo lên một địa vị cao hơn. Cái quan trọng cần khơi phục lại, chính là cái khả năng tiến lên ấy (cette faculté progressive). Phải làm cho những ng−ời chủ thấy hứng thú trong việc đ−a cơng nhân của họ lên một địa vị cao hơn; phải làm cho con ng−ời đi làm thuê cho một cơng tr−ờng thủ cơng, tuy lúc đầu chỉ là lao động để lĩnh một số tiền cơng thật đấy, nh−ng ln ln cĩ tr−ớc mắt mình mối hy vọng là sẽ cĩ thể do hạnh kiểm tốt của mình mà đ−ợc h−ởng một phần lợi nhuận của xí nghiệp" (II, 344 - 345) .

Khĩ mà diễn đạt quan điểm của ng−ời tiểu t− sản một cách nổi bật hơn thế đ−ợc! Ph−ờng hội, đĩ là lý t−ởng của Xi- xmơn-đi; nh−ng khi ơng nĩi rõ thêm rằng ơng khơng muốn khơi phục lại ph−ờng hội thì nh− vậy rõ ràng chỉ cĩ nghĩa là phải lấy cái nguyên tắc, cái t− t−ởng về ph−ờng hội (cũng y nh− những nhà dân túy muốn lấy cái nguyên tắc, cái t− t−ởng về cơng xã nơng thơn, chứ khơng lấy cái đồn thể nộp thuế hiện nay mà ng−ời ta gọi là cơng xã nơng thơn) và vứt bỏ những hình thù trung cổ xấu xí của ph−ờng hội. Kế hoạch của Xi-xmơn-đi sở dĩ vơ lý, khơng phải là ơng hồn tồn bênh vực ph−ờng hội và muốn hồn tồn khơi phục lại ph−ờng hội: ơng khơng đặt ra nhiệm vụ đĩ. Kế hoạch đĩ sở dĩ vơ lý là vì ơng lấy kiểu mẫu, một sự liên hợp đẻ ra từ những nhu cầu chật hẹp, nguyên thủy của những ng−ời thợ thủ cơng cùng một địa ph−ơng cảm thấy cần phải cùng nhau liên hợp lại mà lại đem hình thức ấy, kiểu mẫu ấy dùng cho xã hội t− bản, trong đĩ yếu tố liên hợp và xã hội hĩa lại là nền đại cơng nghiệp cơ khí, ________

một nền cơng nghiệp đang đạp đổ những bức t−ờng ngăn cách của thời trung cổ và đang xĩa bỏ những sự phân biệt về địa ph−ơng, về quê quán và về nghề nghiệp. Nhận thấy cần phải cĩ sự liên hợp, sự liên minh nĩi chung, d−ới hình thức này hay hình thức khác, nhà lãng mạn chủ nghĩa đem ra dùng làm kiểu mẫu một sự liên hợp thỏa mãn những nhu cầu chật hẹp là liên minh trong lịng một xã hội kiểu gia tr−ởng, đứng ỳ một chỗ, và lại muốn đem sự liên hợp ấy dùng cho một xã hội đã hồn tồn biến đổi, cĩ một nhân khẩu l−u động, một xã hội trong đĩ sự xã hội hĩa lao động đã đ−ợc thực hiện khơng phải trong phạm vi một cơng xã hay một nghiệp đồn nào đĩ, mà trong phạm vi tồn quốc và thậm chí ngồi phạm vi của một quốc gia nữa∗.

Chính sai lầm này làm cho nhà lãng mạn chủ nghĩa hồn tồn đáng đ−ợc gọi là kẻ phản động, đ−ơng nhiên từ này ________

* Những nhà dân túy cũng phạm đúng sai lầm nh− vậy khi nhận định về một hình thức liên hợp khác (cơng xã nơng thơn), một hình thức thỏa mãn những nhu cầu chật hẹp muốn liên hợp của những ng−ời nơng dân cùng một địa ph−ơng, gắn bĩ với nhau vì sở hữu chung về đất đai, đồng cỏ, v. v. (và nhất là vì những nơng dân đĩ đều thuộc quyền của cùng một địa chủ và cùng một số quan lại), nh−ng lại khơng hề đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hàng hĩa và của cái chủ nghĩa t− bản đang đạp đổ tất cả những bức t−ờng ngăn cách địa ph−ơng, đẳng cấp, ph−ờng hội và đang gây ra trong lịng cơng xã một sự đối kháng sâu sắc giữa những lợi ích kinh tế khác nhau. Trong xã hội t− bản chủ nghĩa, nhu cầu liên hợp và liên minh khơng giảm bớt, mà trái lại, lại tăng lên một cách khơng gì so sánh nổi. Nh−ng lấy một hình thức già cỗi để thỏa mãn nhu cầu này của xã hội mới thì thật là vơ lý. Xã hội mới này địi hỏi một là sự liên hợp khơng bị hạn chế trong phạm vi một địa ph−ơng, một đẳng cấp, một ph−ờng hội; hai là sự liên hợp phải xuất phát từ sự khác nhau về địa vị và về lợi ích do chủ nghĩa t− bản và sự phân hĩa trong nội bộ nơng dân tạo ra. Cịn sự liên hợp cĩ tính chất địa ph−ơng, cĩ tính chất đẳng cấp thì tập hợp những nơng dân cĩ địa vị kinh tế và cĩ những lợi ích rất khác nhau lại; sự liên hợp ấy, do tính chất c−ỡng bức của nĩ, nên hiện nay đã trở thành cĩ hại cho bản thân nơng dân, cũng nh− cho tồn bộ sự phát triển của xã hội.

khơng cĩ nghĩa là nĩi ơng ta đơn thuần chỉ muốn khơi phục lại những thể chế của thời trung cổ, mà chính là nĩi ơng ta cĩ ý đồ muốn đo xã hội mới bằng cái th−ớc cũ, kiểu gia tr−ởng, muốn lấy những tập tục và truyền thống cổ x−a, khơng cịn thích hợp chút nào với những điều kiện kinh tế đã biến đổi, làm mẫu mực.

Ê-phru-xi hồn tồn khơng hiểu điều đĩ. Ơng đã hiểu một cách thơ sơ, tầm th−ờng, việc ng−ời ta nhận định lý luận của Xi- xmơn-đi là một lý luận phản động. Ê-phru-xi thắc mắc... Sao lại thế, ― ơng lập luận, ― Xi-xmơn-đi mà là một kẻ phản động khi ơng ta nĩi thẳng ra rằng ơng ta tuyệt nhiên khơng cĩ ý định khơi phục lại ph−ờng hội −? Và Ê-phru-xi quả quyết rằng thật là bất cơng nếu "buộc tội" Xi-xmơn-đi là "thụt lùi"; rằng ng−ợc lại, Xi-xmơn-đi "cĩ một quan niệm đúng đắn về tổ chức ph−ờng hội" và "đã đánh giá đầy đủ ý nghĩa lịch sử của tổ chức ph−ờng hội" (số 7, tr. 147); và cứ theo lời ơng nĩi thì điều đĩ đã thấy rõ trong các cơng trình nghiên cứu lịch sử của các giáo s− này hay giáo s− nọ về những mặt tốt của tổ chức ph−ờng hội.

Những cây bút quasi1) uyên bác th−ờng cĩ một bản lĩnh lạ kỳ là chỉ thấy cây mà khơng thấy rừng! Quan điểm của Xi- xmơn-đi về ph−ờng hội sở dĩ là điển hình và quan trọng, chính là vì ơng ta gắn liền những nguyện vọng thực tiễn của ơng ta vào với ph−ờng hội∗. Chính vì thế mà học thuyết của ơng ta bị coi là phản động. Thế mà ơng Ê-phru-xi lại đi bình luận một cách khơng đâu về những tác phẩm lịch sử hiện đại nĩi về các ph−ờng hội!

Kết quả của những lời nghị luận lạc lõng và quasi uyên bác ấy là Ê-phru-xi đã lảng tránh chính ngay thực ________

* Xin xem ở trên kia, dù chỉ là xem đầu đề của ch−ơng sách mà chúng tơi đã trích ra những nghị luận nĩi về ph−ờng hội (Ê-phru-xi cũng trích dẫn những nghị luận đĩ ở trang 147).

chất của vấn đề: học thuyết của Xi-xmơn-đi đáng hay khơng đáng gọi là phản động? Ơng đã khơng nhìn thấy chính cái chủ yếu nhất, tức là quan điểm của Xi-xmơn-đi. Xi-xmơn-đi nĩi rằng: "Trong chính trị kinh tế học, ng−ời ta đã cho tơi là kẻ thù của tiến bộ xã hội, là kẻ ủng hộ những thể chế dã man và áp bức. Khơng phải thế, tơi khơng muốn cái đã qua, tơi muốn một cái gì tốt hơn là hiện cĩ. Tơi chỉ cĩ thể phán xét hiện tại bằng cách so sánh hiện tại với quá khứ; khơng phải là tơi mong muốn khơi phục lại cái đã đổ nát trong quá khứ khi tơi dùng cái đã đổ nát ấy để chứng minh những nhu cầu vĩnh viễn của xã hội" (II, 433). Những nguyện vọng của các nhà lãng mạn chủ nghĩa (cũng nh− nguyện vọng của các nhà dân túy) đều rất tốt. Do nhận thức đ−ợc những mâu thuẫn của chủ nghĩa t− bản cho nên họ hơn hẳn những ng−ời lạc quan chủ nghĩa mù quáng phủ nhận những mâu thuẫn ấy. Nh−ng sở dĩ ng−ời ta cho Xi- xmơn-đi là phản động, hồn tồn khơng phải là vì ơng muốn trở lại thời trung cổ, mà chính là vì trong những nguyện vọng thực tiễn của ơng, ơng đã đem "so sánh hiện tại với quá khứ" chứ khơng đem hiện đại so sánh với t−ơng lai, chính là vì ơng "chứng minh những nhu cầu vĩnh viễn của xã hội"∗ bằng những "cái đã đổ nát" chứ khơng phải bằng những xu thế phát triển hiện đại. Chính cái quan điểm tiểu t− sản này của Xi-xmơn-đi ― quan điểm khiến ng−ời ta phân biệt đ−ợc rất rõ Xi-xmơn-đi với những cây bút khác cũng đã từng tìm cách chứng minh, đồng thời với ơng và sau ơng, những "nhu cầu vĩnh viễn của xã hội" ― là cái mà Ê-phru-xi đã khơng hiểu đ−ợc.

Sai lầm này của Ê-phru-xi bộc lộ một sự hiểu biết nơng cạn về những từ "tiểu t− sản" và "phản động" đ−ợc dùng ________

* Chúng tơi xin nhắc lại rằng việc ơng chứng minh sự tồn tại của những nhu cầu này, khiến cho ơng hơn hẳn những nhà kinh tế học t− sản nơng cạn.

để đánh giá một học thuyết; trên kia chúng tơi đã nĩi đến cách hiểu nơng cạn ấy về từ thứ nhất. Những từ này hồn tồn khơng chỉ ra những hồi bão ích kỷ của những chủ tiệm nhỏ hay nguyện vọng muốn làm cho sự phát triển của xã hội dừng lại, hoặc đi thụt lùi: những từ ấy chỉ nĩi lên rằng quan điểm của tác giả là sai lầm, sự hiểu biết và tầm mắt của tác giả bị hạn chế, cho nên tác giả chọn những thủ đoạn (để đạt đến một mục đích rất cao q), trên thực tế, khơng thể nào cĩ hiệu lực và chỉ cĩ thể thỏa mãn ng−ời tiểu sản xuất hay phục vụ những kẻ bênh vực quá khứ mà thơi. Xi-xmơn-đi, chẳng hạn, hồn tồn khơng phải là một ng−ời cuồng tín chế độ tiểu t− hữu. Cũng nh− các nhà dân túy hiện nay ở n−ớc ta, ơng hiểu sự cần thiết phải liên minh và liên hợp. Ơng mong rằng trong các xí nghiệp cơng nghiệp, "một nửa lợi nhuận" phải đ−ợc đem "phân phối cho các cơng nhân liên hợp" (II, 346). Ơng cơng khai tán thành một "chế độ liên hợp", trong đĩ"mọi thành tựu của sản xuất đều cĩ lợi cho những ng−ời tiến hành sản xuất" (II, 438). Khi nĩi về thái độ của học thuyết của mình đối với những học thuyết nổi tiếng trong thời đại lúc bấy giờ của Ơ-oen, Phu-ri-ê, Tơm-xơn, Muy-rơng (Muiron), Xi-xmơn- đi tuyên bố: "Cũng nh− họ, tơi muốn cĩ sự liên hợp giữa những ng−ời cộng tác với nhau để cùng làm ra một sản phẩm, chứ khơng muốn để cho những ng−ời ấy đối lập lẫn nhau. Nh−ng tơi khơng cho rằng những ph−ơng pháp mà họ đã đề xuất ra để đạt tới mục đích ấy, cĩ thể một ngày nào đĩ đạt tới mục đích đ−ợc" (II, 365).

Sự khác nhau giữa Xi-xmơn-đi và những tác giả nĩi trên chính là sự khác nhau về quan điểm. Ê-phru-xi đã khơng hiểu quan điểm này, cho nên hồn tồn tự nhiên là ơng đã trình bày hồn tồn sai thái độ của Xi-xmơn-đi đối với những tác giả ấy.

Chúng ta đọc thấy trong tạp chí "Của cải n−ớc Nga", số 8, tr. 57 nh− thế này: "Nếu nh− Xi-xmơn-đi cĩ một ảnh

h−ởng quá − nhỏ bé đối với những ng−ời đ−ơng thời, nếu những cải cách xã hội mà ơng đề x−ớng khơng đ−ợc thực hiện thì đĩ chủ yếu là vì ơng đã đi tr−ớc thời đại ơng rất nhiều. Ơng viết vào một thời kỳ mà giai cấp t− sản đang vui tuần trăng mật của nĩ... Hiển nhiên, địi hỏi cải cách xã hội trong những điều kiện nh− thế là hơ hào trong bãi sa mạc. Nh−ng chúng ta biết rằng hậu thế đối xử với ơng cũng khơng tốt hơn gì lắm. Nh− vậy cĩ lẽ là vì, nh− chúng tơi đã nĩi ở trên, Xi-xmơn-đi là một tác giả viết vào một thời kỳ quá độ; tuy ơng mong muốn những biến đổi to lớn nh−ng ơng đã khơng thể hồn tồn dứt bỏ đ−ợc cái cũ. Bởi vậy, những ng−ời ơn hịa cho ơng là quá cấp tiến, cịn những đại biểu cho những khuynh h−ớng cực đoan hơn thì lại cho ơng là q ơn hịa"

Một là, nĩi rằng Xi-xmơn-đi "đi tr−ớc thời đại của ơng" là do những cải cách mà ơng đã đề x−ớng, nĩi nh− vậy là hồn tồn khơng hiểu gì về chính ngay thực chất của học thuyết của Xi- xmơn-đi là ng−ời đã đích thân nĩi rằng mình đem hiện tại so sánh với quá khứ. Phải là thiển cận đến cực độ (hay là thiên vị đến cực độ trong việc ủng hộ chủ nghĩa lãng mạn) thì mới chỉ vì Xi-xmơn-đi tỏ ra đồng tình với luật lệ cơng x−ởng∗ v.v., mà khơng nhận thấy rõ tinh thần và ý nghĩa chung của học thuyết của Xi-xmơn-đi.

Hai là, Ê-phru-xi cho rằng nh− vậy sự khác nhau giữa Xi- xmơn-đi và các tác giả khác chỉ là mức độ kiên quyết của những cải cách đ−ợc đề x−ớng ra: các tác giả đi xa hơn, cịn Xi- xmơn-đi thì ch−a hồn tồn dứt bỏ đ−ợc cái cũ.

Vấn đề khơng phải nh− vậy. Sự khác nhau giữa Xi-xmơn- đi và các tác giả ấy cịn sâu hơn rất nhiều; sự khác nhau ấy ________

* Ngay cả trong vấn đề này, Xi-xmơn-đi cũng khơng "đi tr−ớc" thời đại, vì ơng chỉ tán thành cái đã đ−ợc thực hiện ở n−ớc Anh, chứ khơng hiểu mối liên hệ giữa những cải cách ấy với nền đại cơng nghiệp cơ khí và tác dụng lịch sử tiến bộ của nĩ.

hồn tồn khơng phải ở chỗ những ng−ời này thì đi xa hơn, cịn những ng−ời kia thì rụt rè*, mà là ở cách họ nhìn bản thân tính

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 2 phần 4 doc (Trang 26 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)