ấy đã tạo ra một cách tài tình biết chừng nào những câu châm ngơn thích dụng cho cái "xã hội" nĩi chung (nh−ng khơng thích dụng cho bất cứ một chế độ xã hội nhất định nào trong lịch sử cả), nh−ng khi từ cái thế giới ảo t−ởng ấy mà dấn mình vào cơn lốc của đời sống thực tế và của cuộc đấu tranh giữa những lợi ích thì ng−ời ấy khơng cĩ trong tay ngay cả cái tiêu chuẩn để giải quyết những vấn đề cụ thể. Quen dùng những lập luận và những giải pháp trừu t−ợng, ng−ời ấy đã quy vấn đề thành cái cơng thức đơn thuần này: phải làm phá sản loại dân c− nào, dân c− nơng nghiệp hay dân c− cơng nghiệp? ― Và đ−ơng nhiên là ng−ời lãng mạn chủ nghĩa khơng thể khơng kết luận rằng khơng nên để cho ai bị phá sản cả, rằng cần phải "đi sang một con đ−ờng khác"... nh−ng những mâu thuẫn thực tế cứ thúc ép ng−ời ấy từ mọi phía, đến nỗi ng−ời ấy khơng cịn cĩ thể quay trở lại với cái đám s−ơng mù những nguyện vọng tốt lành đ−ợc nữa; và ng−ời lãng mạn chủ nghĩa buộc lịng phải đ−a ra một câu trả lời. Xi-xmơn-đi thậm chí đã đ−a ra đến hai câu trả lời ― câu thứ nhất là: "tơi khơng biết đ−ợc"; câu thứ hai là: "một mặt, ng−ời ta khơng thể khơng nhận thấy; mặt khác, ng−ời ta phải thừa nhận"90.
Ngày 9 tháng Giêng 1848, trong một cuộc hội họp cơng chúng ở Bruy-xen, Các Mác đã đọc bài "diễn văn về mậu dịch tự do"∗. Trái với chủ nghĩa lãng mạn, là chủ nghĩa cho rằng "chính trị kinh tế học khơng phải là một khoa học tính tốn, mà là một khoa học đạo đức", bản trình bày của Mác xuất phát chính là sự từphân tích những lợi ích một cách đơn giản và khách quan. Khơng xem vấn đề những đạo luật về lúa ________
* "Discours sur le libre échange"1). Chúng tơi sử dụng bản dịch tiếng Đức: "Rede ỹber die Frage des Freihandels".
1) "Diễn văn về mậu dịch tự do"91.
mì là một vấn đề "chế độ" do quốc gia lựa chọn hay là một vấn đề lập pháp (nh− Xi-xmơn-đi quan niệm), diễn giả bắt đầu bằng trình bày vấn đề ấy coi là một sự xung đột về lợi ích giữa chủ x−ởng và địa chủ, và chỉ rõ cho thấy bọn chủ x−ởng Anh m−u toan nh− thế nào để biến vấn đề này thành một vấn đề của tồn dân để thuyết phục cho cơng nhân tin rằng chúng hành động vì phúc lợi của nhân dân. Trái với nhà lãng mạn chủ nghĩa đã trình bày vấn đề d−ới hình thức những kiến giải mà nhà làm luật phải chú ý đến khi thực hiện những cải cách, diễn giả đem quy vấn đề vào sự xung đột về lợi ích thực tế của những giai cấp khác nhau trong xã hội n−ớc Anh. Ơng chỉ rõ sự cần thiết phải bảo đảm cho những ng−ời chủ x−ởng mua đ−ợc nguyên liệu rẻ hơn, coi đĩ là cái gốc của vấn đề. Ơng nêu ra thái độ khơng tín nhiệm của những cơng nhân Anh, họ đã coi "những con ng−ời tận tụy hy sinh kiểu Bao-rinh (Bowring), Brai-tơ (Bright) và đồng bọn là những kẻ thù lớn nhất của họ".
"Các chủ x−ởng bỏ ra những mĩn tiền rất lớn để xây dựng những tịa lâu đài mà Anti-Corn-Law-League (Hội chống những đạo luật về lúa mì)92 đã dùng làm nơi cĩ thể gọi là trụ sở chính thức của họ; họ phái cả một đạo quân những ng−ời truyền giáo về khắp các miền trong n−ớc Anh để tuyên truyền cái tơn giáo mậu dịch tự do. Họ cho in và phát khơng hàng nghìn cuốn sách nhỏ để làm cho cơng nhân thấy rõ lợi ích của bản thân mình. Họ bỏ ra những mĩn tiền khổng lồ để lơi kéo báo chí. Họ tổ chức một bộ máy quản lý rộng lớn để chỉ huy phong trào địi mậu dịch tự do và họ thi thố tất cả tài năng hùng biện của họ trong các cuộc mít-tinh của cơng chúng. Chính trong một cuộc mít-tinh nh− thế, một cơng nhân đã kêu lên: "Nếu nh− bọn địa chủ đem x−ơng của chúng tơi ra để bán thì các ơng, những ng−ời chủ x−ởng, các ơng sẽ là những ng−ời đầu tiên mua x−ơng ấy, để quẳng nĩ vào một cái cối xay chạy bằng hơi n−ớc và xay ra thành bột!". Cơng nhân Anh đã hiểu rất rõ
ý nghĩa của cuộc đấu tranh giữa địa chủ và chủ x−ởng. Họ biết rõ rằng ng−ời ta muốn hạ giá bánh mì để hạ tiền cơng xuống, và địa tơ giảm đi bao nhiêu thì lợi nhuận của t− bản sẽ tăng lên bấy nhiêu"93.
Thế là ngay bản thân cách đặt vấn đề cũng đã khác hẳn Xi-xmơn-đi rồi. Vấn đề là phải: 1) đứng trên quan điểm lợi ích của các giai cấp khác nhau trong xã hội n−ớc Anh mà giải thích thái độ của họ đối với vấn đề này, và 2) làm sáng tỏ ý nghĩa của cuộc cải cách trong sự tiến hĩa chung của nền kinh tế xã hội ở Anh.
Về điểm thứ hai đĩ thì quan điểm của diễn giả nhất trí với quan điểm của Xi-xmơn-đi, ở chỗ là chính diễn giả cũng thấy rằng đây khơng phải là một vấn đề riêng, mà là một vấn đề chung, vấn đề sự phát triển của chủ nghĩa t− bản nĩi chung, vấn đề "mậu dịch tự do" với t− cách là một chế độ. "Sự bãi bỏ những đạo luật về lúa mì ở Anh là thắng lợi lớn nhất mà chế độ mậu dịch tự do thu đ−ợc trong thế kỷ thứ XIX"94. "Do những đạo luật về lúa mì bị bãi bỏ nên sự cạnh tranh tự do, chế độ kinh tế xã hội hiện tại đ−ợc đẩy mạnh tới cực độ"*. Vậy là, đối với hai tác giả đĩ, vấn đề ________
* "Die Lage der arbeitenden Klasse in England" (1845)95 Tác phẩm này đ−ợc viết ra, hồn tồn theo cùng một quan điểm ấy, tr−ớc lúc bãi bỏ những đạo luật về lúa mì (1846), cịn bài diễn văn trích dẫn trên đây thì đ−ợc phát biểu vào thời kỳ sau lúc bãi bỏ những đạo luật ấy. Nh−ng sự khác nhau về thời gian khơng quan trọng gì đối với chúng ta cả; chỉ cần đem so sánh những lập luận của Xi-xmơn-đi phát biểu năm 1827 đã đ−ợc trích dẫn ra trên kia với bài diễn văn này đọc vào năm 1848, cũng đủ thấy rằng ở cả hai tác giả, những yếu tố của vấn đề đều hồn tồn giống nhau. Chính cái t− t−ởng đem so sánh Xi-xmơn-đi với nhà kinh tế học Đức ra đời sau ơng, là t− t−ởng mà chúng tơi đã lấy ở trong "Handwửrterbuch der Staatswissenschaften", B. V, Art. "Sismondi" von Lippert, Seite 6791). Sự so sánh này thật là cực kỳ lý thú khiến cho bài trình bày của ơng Líp-pe lập tức mất hẳn tính chất khơ khan... xin lỗi, "tính chất khách quan" của nĩ và trở nên thú vị, sinh động, và thậm chí đầy nhiệt tình nữa.
1) "Từ điển nhỏ về khoa học chính trị - xã hội", tập V, bài "Xi-xmơn-đi", Líp-pe, trang 679. Líp-pe, trang 679.
đặt ra là: cĩ nên mong cho chủ nghĩa t− bản tiếp tục phát triển hay là mong cho nĩ ngừng lại, đi tìm "những con đ−ờng khác", v. v.. Và chúng ta biết rằng câu trả lời khẳng định của hai tác giả đối với vấn đề này là nhằm giải quyết một vấn đề chung, cĩ tính ngun tắc, vấn đề "vận mệnh của chủ nghĩa t− bản", chứ khơng phải giải quyết một vấn đề riêng, vấn đề những đạo luật lúa mì ở n−ớc Anh, vì cái quan điểm đã đ−ợc xác định trong tr−ờng hợp này thì rất lâu về sau, cũng đ−ợc dùng đối với nhiều n−ớc khác nữa. Trong những năm 40 thế kỷ XIX, hai tác giả đều cĩ cùng một quan điểm nh− thế cả về n−ớc Đức lẫn về n−ớc Mỹ∗ và tuyên bố rằng, đối với n−ớc Mỹ thì cạnh tranh tự do là tiến bộ; cịn về n−ớc Đức thì ngay từ những năm 60, một trong hai tác giả đã viết rằng n−ớc Đức khổ khơng phải chỉ vì chủ nghĩa t− bản, mà cịn vì chủ nghĩa t− bản ở n−ớc ấy ch−a phát triển đ−ợc đầy đủ98.
Chúng ta hãy trở lại bài diễn văn trên kia. Chúng ta đã chỉ ra rằng quan điểm của diễn giả khác về nguyên tắc với quan điểm của Xi-xmơn-đi; diễn giả quy vấn đề vào lợi ích của những giai cấp khác nhau trong xã hội n−ớc Anh. Chúng ta thấy sự khác biệt cũng sâu sắc nh− thế trong cách ơng đề xuất vấn đề thuần túy lý luận về ý nghĩa của việc bãi bỏ những đạo luật lúa mì trong nền kinh tế xã hội. Đối với ơng, đây khơng phải là một vấn đề trừu t−ợng về việc n−ớc Anh phải theo chế độ nào và phải chọn con đ−ờng nào (Xi-xmơn-đi đã đặt vấn đề nh− vậy, ơng ta quên mất rằng n−ớc Anh cĩ một quá khứ và một hiện tại đã quyết định con đ−ờng mà n−ớc Anh phải đi theo). Khơng, ơng đặt ngay vấn đề trên cơ sở chế độ xã hội và kinh tế hiện tại; ơng tự hỏi xem trong sự phát triển của chế độ ấy thì sau khi những đạo luật về lúa mì bị bãi bỏ, giai đoạn tiếp theo phải là giai đoạn nh− thế nào.
________
* Xem trong tạp chí "Neue Zeit"96 những bài của Mác viết, mới đ−ợc phát hiện, đăng trên tạp chí "Westphọlisches Dampfboot"97.
Cái khĩ khăn của vấn đề đĩ là ở chỗ xác định xem sự bãi bỏ những đạo luật ấy sẽ cĩ ảnh h−ởng nh− thế nào đối với nơng nghiệp, ― vì ảnh h−ởng của sự bãi bỏ ấy đối với cơng nghiệp thì mọi ng−ời đều đã thấy rõ rồi.
Để chứng minh rằng sự bãi bỏ ấy cũng cĩ ích cả cho nơng nghiệp, Anti-Corn-Law-League đã treo giải th−ởng cho ba tác phẩm nào hay nhất viết về ảnh h−ởng tốt đẹp của việc thủ tiêu những đạo luật ấy đối với nền nơng nghiệp n−ớc Anh. Diễn giả trình bày vắn tắt những ý kiến của ba ng−ời trúng giải, Hơ-pơ (Hope), Mơ-dơ (Morse) và Grê-gơ (Greg), và chú ý ngay đến ng−ời thứ ba, là ng−ời đã vận dụng trong tác phẩm của mình, một cách khoa học nhất và chặt chẽ nhất, những nguyên tắc mà chính trị kinh tế học cổ điển đã xác định.
Grê-gơ, bản thân là một chủ x−ởng lớn, chủ yếu là viết cho những phéc-mi-ê lớn, ơng ta chứng minh rằng việc bãi bỏ những đạo luật về lúa mì sẽ loại ra khỏi nơng nghiệp những phéc-mi-ê nhỏ, họ sẽ chuyển sang kiếm cơng ăn việc làm trong cơng nghiệp; nh−ng việc bãi bỏ ấy lại cĩ lợi cho những phéc-mi-ê lớn, họ sẽ cĩ khả năng thuê đất dài hạn hơn, bỏ nhiều vốn hơn vào ruộng đất, dùng nhiều máy mĩc hơn và tiết kiệm đ−ợc sức lao động, mà sức lao động này sẽ rẻ hơn khi mà giá bánh mì giảm xuống. Cịn những địa chủ thì đành phải bằng lịng h−ởng một mĩn địa tơ thấp hơn vì những ruộng đất xấu, ― khơng chống lại nổi sự cạnh tranh của lúa mì nhập khẩu từ ngồi vào với giá rẻ, ― sẽ khơng đ−ợc trồng trọt nữa.
Diễn giả đã hồn tồn cĩ lý khi thừa nhận rằng dự kiến đĩ và sự biện hộ thẳng thắn đĩ cho chủ nghĩa t− bản trong nơng nghiệp là cĩ tính khoa học nhất. Lịch sử đã chứng thực dự kiến ấy. "Việc bãi bỏ những đạo luật về lúa mì đã đem lại cho nơng nghiệp n−ớc Anh một sự kích thích rất lớn... Sự giảm bớt tuyệt đối số dân c− lao động nơng nghiệp đã diễn ra song song với việc mở rộng diện tích canh tác, với
việc thâm canh, với sự tích lũy ch−a từng thấy của t− bản bỏ vào ruộng đất và của t− bản dùng để khai thác ruộng đất, với sự tăng thêm sản phẩm một cách ch−a từng cĩ trong lịch sử nơng nghiệp n−ớc Anh, với sự tăng thêm địa tơ của địa chủ và với sự tăng thêm của cải của những ng−ời lĩnh canh t− bản chủ nghĩa... Điều kiện cơ bản của những ph−ơng pháp mới là đầu t− nhiều hơn vào mỗi a-crơ ruộng đất, và do đĩ thúc đẩy nhanh chĩng sự tập trung các trang trại"*.
Đ−ơng nhiên, diễn giả khơng phải chỉ thừa nhận rằng những lập luận của Grê-gơ là chính xác hơn cả. Những lời của Grê-gơ nĩi ra là những lý lẽ của một ng−ời thuộc phái mậu dịch tự do bàn về nơng nghiệp của n−ớc Anh nĩi chung và nhằm chứng minh rằng việc bãi bỏ những đạo luật về lúa mì là cĩ lợi chung cho tồn quốc. Sự trình bày của chúng tơi trên đây chứng tỏ rõ rằng ý kiến của diễn giả khơng phải là nh− vậy.
________
* Viết vào năm 186799. ―Về hiện t−ợng địa tơ tăng lên, muốn giải thích đ−ợc hiện t−ợng này thì phải chú ý đến quy luật mà sự phân tích hiện đại đã xác định về địa tơ cấp sai, tức là: sự tăng lên của địa tơ cĩ thể đi đơi với sự giảm xuống của giá lúa mì. "Khi thuế lúa mì đ−ợc xĩa bỏ năm 1846 ở Anh, các chủ x−ởng Anh t−ởng là đã làm cho bọn địa chủ quý tộc trở nên khốn cùng vì biện pháp ấy. Thế mà địa chủ quý tộc lại trở lên giàu cĩ hơn bao giờ hết. Làm sao lại nh− thế đ−ợc? Rất đơn giản thơi. Một là bằng hợp đồng, ng−ời ta buộc những phéc-mi-ê hàng năm phải bỏ vào mỗi a-crơ khơng phải là 8, mà là 12 li-vrơ xtéc-linh; hai là bọn địa chủ, vì cĩ rất nhiều đại biểu trong Hạ nghị viện đã địi đ−ợc nhà n−ớc trợ cấp cho những mĩn tiền lớn để chi vào những cơng trình chống úng và những sự cải thiện lâu dài khác tiến hành trên ruộng đất của họ. Vì khơng bao giờ ng−ời ta bỏ hẳn khơng dùng đến những đất đai dù là xấu nhất, và quá lắm thì ng−ời ta cũng chỉ sử dụng những đất đai ấy vào những mục đích khác, và phần lớn cũng chỉ sử dụng nh− vậy một cách tạm thời, cho nên t− bản đầu t− vào ruộng đất mà tăng lên thì địa tơ cũng tăng theo, và bọn địa chủ quý tộc lại ở vào một tình thế cịn tốt đẹp hơn tr−ớc" ("Das Kapital", III, 2, 2591)).
Ơng giải thích rằng việc giá bánh mì hạ xuống mà phái mậu dịch tự do ra sức tán d−ơng, cĩ nghĩa là tiền cơng nhất thiết phải giảm xuống, giá cả của mĩn hàng "lao động"? (hay nĩi cho đúng hơn: sức lao động) sụt xuống; rằng đối với cơng nhân thì sự giảm giá bánh mì khơng bao giờ cĩ thể bù lại đ−ợc sự giảm tiền cơng đĩ, vì một là, nếu giá bánh mì giảm thì ng−ời cơng nhân sẽ càng khĩ mà tiết kiệm đ−ợc về bánh mì để mua những vật phẩm khác; hai là, cơng nghiệp phát triển sẽ làm cho giá các vật phẩm tiêu dùng rẻ hơn, làm cho r−ợu mạnh thay thế r−ợu bia, khoai tây thay thế bánh mì, hàng bơng thay thế hàng len và lanh, và do đĩ sẽ làm giảm mức nhu cầu và mức sinh hoạt của cơng nhân.
Nh− vậy là chúng ta thấy hình nh− diễn giả cũng xác lập những yếu tố của vấn đề giống nh− Xi-xmơn-đi: ơng cũng thừa nhận rằng mậu dịch tự do tất nhiên sẽ đ−a đến sự phá sản của những ng−ời phéc-mi-ê nhỏ, sự khốn cùng của cơng nhân trong cơng nghiệp và nơng nghiệp. Các nhà dân túy ở n−ớc ta cĩ cái sở tr−ờng khơng ai bắt ch−ớc nổi về nghệ thuật "dẫn chứng", th−ờng chấm dứt những câu "trích dẫn" của họ ở chỗ ấy và tuyên bố một cách rất thỏa mãn rằng họ hồn tồn "tán thành". Song những thủ đoạn nh− vậy chỉ tỏ ra rằng một là họ khơng hiểu sự khác nhau to lớn mà chúng tơi đã chỉ ra trên kia trong cách đặt vấn đề; hai là họ khơng thấy rằng sự khác biệt căn bản giữa lý luận mới và chủ nghĩa lãng mạn chỉ bắt đầu từ chỗ này: ng−ời lãng mạn chủ nghĩa lảng tránh những vấn đề cụ thể của sự phát triển hiện thực để tự vùi mình trong mơ mộng; trái lại,