CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại và Du lịch Hà Nội
3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội
Quá trình hình thành: Trường CĐTM &DLHN là Trường công lập trực
thuộc UBND Thành phố Hà Nội, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của bộ Giáo dục và Đào tạo.Tiền thân là trường Trung cấp Thương nghiệp Hà Nội được thành lập theo quyết định số 1680/QĐ-TCDC ngày 9/4/1965 của UBNDThành phố Hà Nội. Để phù hợp với sự nghiệp đổi mới của đất nước, ngày 13/5/1993 được đổi tên thành trường Trung học Thương mại và Du lịch Hà Nội theo quyết định số 1948/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội, ngày 1/9/2008 Trường được Bộ giáo dục và Đào tạo cho nâng cấp Thành trường CĐTM &DLHN theo quyết định số 5689/QĐ-BGD&ĐT.
Sự phát triển của nhà trường giai đoạn 2007- 2015: Trải qua 50 năm
phấn đấu xây dựng, với quyết tâm cao, huy động mọi nguồn lực cho nhiệm vụ đào tạo đến nay Trường CĐTM &DLHN đã trở thành một trung tâm đào tạo có uy tín trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch của Thủ đô. Việc nhà trường được nâng cấp lên Cao đẳng thực sự đã mở ra một trang mới của nhà trường trong thời kỳ đổi mới và hội nhập của đất nước, là minh chứng cho sự trưởng thành vượt bậc trong chặng đường vẻ vang xây dựng và phát triển của nhà trường. Từ đó đến nay, nhà trường liên tục phát triển cả về quy mô và chất lượng. Những năm gần đây Nhà trường đã tập trung đầu tư theo chiều sâu vì vậy chất lượng đội ngũ đã được nâng lên rõ rệt: Đến nay đã có 51% giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Hàng năm có từ 40-50% giáo viên giỏi
cấp trường, 12-15% giáo viên giỏi cấp Thành phố, 5 giáo viên giỏi cấp tồn quốc( trong đó 2 giải nhất, 3 giải nhì), quy mơ đào tạo được giữ vững và nâng cao(3500-4000 học sinh/năm). Trường cũng đạt được các danh hiệu cao quý: Liên tục trong nhiều năm đạt tổ chức cơ sở Đảng “Trong sạch, vững mạnh”, Cơng đồn trường xuất sắc, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xuất sắc, nhiều năm đạt trường tiên tiến xuất sắc, được công nhận là là cờ đầu của ngành học giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô. Năm học 2008-2009 nhà trường đã được UBND Thành phố khen thưởng “Trường tiên tiến xuất sắc”, Khoa Tài chính kế tốn được tặng cờ thi đua xuất sắc, phòng Đào tạo và nhiều cá nhân được tặng bằng khen của Thành phố.
Với sự phát triển mạnh mẽ của trường, UBND Thành phố Hà Nội đã đầu tư xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh trường CĐTM &DLHN với tổng kinh phí trên 35 tỷ VNĐ, hiện trường đã có khu nhà thực hành, khu phịng học chun mơn, phịng học bộ môn, khu ký túc xá 5 tầng, khu hội trường lớn 2 tầng, khu nhà giáo dục thể chất, cải tạo khuôn viên, hạ tầng cơ sở và sửa chữa nhà 4 tầng, 5 tầng cũ bề thế và hiện đại. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho các phòng thực hành tin học, nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, chế biến ăn uống… ngang tầm với quy mô và sự phát triển của các khoa, tổ bộ môn, đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Thủ đô và đất nước.
Với sự nỗ lực phấn đấu không mệt mọi của các thế hệ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh nhà trường đã tập hợp, đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, từng bước vượt qua mn vàn khó khăn, gian khổ, phấn đấu xây dựng trường ngày càng lớn mạnh, viết lên trang sử vàng của Trường CĐTM &DLHN. Chiến lược phát triển của nhà trường sẽ theo hướng hiện đại hố, đa dạng hố các hình thức đào tạo để có tiềm lực mạnh, nâng cao vị thế và tỏa rộng hơn nữa trong lĩnh vực đào tạo nhân lực.
Mục tiêu:Xây dựng Trường CĐTM &DLHN trở thành trường Cao đẳng
đa ngành, đa lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch hiện đại; một trung tâm GD&ĐT bậc cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp đạt chuẩn chất lượng cao của Hà Nội và khu vực, chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo tiên tiến, hệ thống kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, môi trường giáo dục kỷ cương và thân thiện với người học; Là địa chỉ tin cậy trong cung ứng dịch vụ đào tạo, khoa học cơng nghệ, nhằm cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịchđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô và đất nước trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội
Cơ cấu tổ chức: Tổ chức bộ máy của Nhà trường được thành lập theo điều
lệ trường Cao đẳng công lập do Bộ GD&ĐT ban hành gồm: - Ban giám hiệu: Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng.
- 6 phịng chức năng: Phịng Đào tạo, Phịng Kế tốnTài chính, Phịng Tổ chức hành chính quản trị, Phòng thanh tra và kiểm định chất lượng,Phòng Khoa học – Đối ngoại , Phịng Cơng tác Học sinh – Sinh viên
- 7 khoa chun mơn: Khoa Tài chính kế tốn, Khoa Khách sạn du lịch, Khoa Kinh doanh thương mại, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Công nghệ chế biến, Khoa Ngoại ngữ, Khoa khoa học cơ bản.
- 2 bộ môn: Bộ môn Giáo dục thể chất, Bộ mơn Giáo dục quốc phịngan
ninh.
- 2 Trung tâm: Trung tâm liên kết đào tạo và xúc tiến việc làm, Trung tâm thông tin thư viện
Chức năng của nhà trường: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có trình
độ Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, nghề. Nghiên cứu và thực nghiệm khoa học công nghệ phục vụ cho đào tạo, sản xuất kinh doanh, thương mại,
dịch vụ và du lịch, hợp tác, đào tạo, nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước.
Nhiệm vụ của nhà trường:
- Tổ chức quá trình đào tạo, các hoạt động giáo dục theo mục tiêu, chương trình đào tạo nhân lực có trình độ cao đẳng, trung cấp, đào tạo ngành nghề mà trường xây dựng đã được cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cho phép để phục vụ ngành thương mại, dịch vụ và du lịch của Thủ đơ và đất nước. - Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy trên cơ sở chương trình khung do Bộ GD&ĐT ban hành và tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình. Kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, triển khai nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao công nghệ... để nâng cao chất lượng đào tạo. - Thực hiện việc quản lý giáo viên, cán bộ, công nhân viên, tuyển sinh, quản lý học sinh tham gia các hoạt động xã hội.
- Quản lý sử dụng tốt đất đai, các trang thiết bị, tài chính, các nguồn thu ngân sách để xây dựng trường và hoạt động GD&ĐT theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện việc liên kết trong và ngoài nước về đào tạo, nghiên cứu khoa học theo quy định hiện hành.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo điều lệ trường Cao đẳng, quy định của pháp luật.
Vai trò của từng bộ phận trong bộ máy của nhà trường trong việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính:
Hiện nay cơ chế quản lý tài chính áp dụng đối với nhà trường là cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính. Việc áp dụng cơ chế quản lý tài chính theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trường đã tạo quyền chủ động tự chịu trách nhiệm cho đơn vị đặc biệt là thủ trưởng đơn vị thúc đẩy hoạt động phát triển
sự nghiệp theo hướng đa dạng hóa, đồng thời sắp xếp bộ máy tổ chức hợp lý hơn nhằm tăng thu nhập, phúc lợi và khen thưởng cho người lao động. Bộ máy tổ chức của trường CĐTM & DLHN gồm có 1 Hiệu trưởng, hiện tại có 3 Hiệu phó với 7 khoa chun mơn; 6 phịng chức năng; 2 tổ bộ môn và 2 trung tâm cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Với mỗi khoa có 1 trưởng khoa, tuỳ từng nhiệm vụ của từng khoa sẽ có từ 1 đến 2 phó khoa và các tổ trưởng tổ mơn, mỗi phịng có 1 trưởng phịng và 1 phó phịng cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ của khoa, phòng giúp việc cho Hiệu trưởng thực hiện cơ chế quản lý tài chính của nhà trường.
Bên cạnh đó, Nhà trường đã từng bước củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên phục vụ công tác giảng dạy, nhà trường đã rà xét, bổ sung, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các khoa, tổ mơn và các phịng ban, bố trí lao động phù hợp đáp ứng yêu cầu quản lý, hoàn chỉnh và ban hành đồng bộ hệ thống các văn bản quy chế về quản lý điều hành các hoạt động của nhà trường, kiện toàn, bổ sung cán bộ và nhân viên cho một số phịng, khoa, tổ mơn, hồn chỉnh chế độ động viên nội bộ phù hợp với yêu cầu thực tế. Vấn đề tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế của nhà trường ln gắn bó với nhau và có quan hệ mật thiết với nhau, một khi nhiệm vụ tăng, đương nhiên phải có sự sắp xếp lao động hợp lý và tuyển thêm nhân lực để đáp ứng yêu cầu công việc của nhà trường.
Trong những năm qua nhà trường thúc đẩy việc sắp xếp tổ chức bộ máy tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng lao động, kinh phí quản lý hành chính đã tạo điều kiện cho nhà trường chủ động hơn trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý tài chính nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí quản lý hành chính, tăng thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên nhà trường.
bộ môn và trung tâm của nhà trường đã hỗ trợ lẫn nhau góp phần quan trọng trong q trình quản lý tài chính một cách hiệu quả cụ thể:
-Phịng tổ chức hành chính và quản trị lập dự tốn chi trả lương cho cán
bộ cơng nhân viên và lập dự tốn mua sắm, sửa chữa trang thiết bị trong năm kế hoạch.
-Phòng Đào tạo và Phịng cơng tác học sinh- sinh viên xây dựng kế hoạch giảng dạy và xác định số học phí, lệ phí phải thu trong kỳ.
- Các khoa và các phòng ban khác xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị dụng cụ đáp ứng nhu cầu đào tạo của nhà trường.
- Phịng kế tốn tài chính căn cứ vào số liệu các đơn vị cung cấp tổng hợp và lập dự toán cho năm kế hoạch.
3.2. Thực trạng cơ chế quản lý về tài chính tại trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại và Du lịch Hà Nội
3.2.1. Sự hình thành cơ chế quản lý chính tại trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội
Trường CĐTM &DLHN với 50 năm không ngừng xây dựng và phát triển nên các hoạt động của nhà trường ngày càng hoàn thiện và đi vào nề nếp. Hoạt động tài chính và quản lý tài chính cũng vậy. Từ những ngày cơng tác kế tốn diễn ra hồn tồn thủ cơng đến nay hoạt động tài chính đã được hiện đại hóa bằng cơng nghệ tin học và sự nâng cao tay nghề, chun mơn. Chính vì vậy cơng tác tài chính và quản lý tài chính ln theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, đáp ứng mọi hoạt động ngày càng phát triển của nhà trường.
Trường CĐTM &DLHN là đơn vị dự toán cấp 1 thuộc ngân sách thành phố Hà Nội. Trường là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động.
về quản lý tài chính như chế độ tài chính, kế tốn, các nghị định, quyết định, thơng tư và văn bản hướng dẫn của Chính phủ, BộTài chính, Bộ GD&ĐT, Bộ xây dựng, Bộ Kế hoạch và đầu tư, các Sở liên ngành có liên quan ở tất cả các mặt có liên quan như: Hướng dẫn lập dự tốn kinh phí ngân sách, quyết tốn tài chính, mua sắm trang thiết bị tài sản, thanh toán các khoản chi quản lý hành chính, các chế độ thanh tốn cho cán bộ cơng nhân viên...
Nhà trường đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và các quy chế, quy định khác và hàng năm đều có sự điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình mới.
Định kỳ vào ngày Đại hội cán bộ cơng nhân viên chức hàng năm, tình hình tài chính của nhà trường lại được cơng bố cơng khai cho tồn thể cán bộ công nhân viên nhà trường biết căn cứ theo Thơng tư 21/2005/TT-BTC của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế cơng khai dự tốn thu – chi, quyết toán thu chi nguồn NSNN và các nguồn khác.
3.2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội
Trường CĐTM &DLHN với mơ hình quản lý tài chính được thực hiện theo nghị định 43. Do đó phương án tự chủ được nhà trường xây dựng dựa trên những tiêu chuẩn dành cho đơn vị dự tốn cấp 1 có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động. Năm 2008 cũng là thời điểm nhà trường được nâng cấp từ trường trung cấp lên trường cao đẳng với một quy mô đào tạo lớn hơn. Đi kèm với một quy mô đào tạo lớn hơn là sự gia tăng nguồn thu từ hoạt động đào tạo như: học phí, lệ phí, thu hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ…, tăng hoạt động chi cho đào tạo, cho việc trả lương và thu nhập tăng thêm cho người lao động, cho xây dựng cơ sở vật chất… Bên cạnh đó là việc hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo việc cân đối thu chi đồng thời với việc nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân viên của nhà trường.
sự phát triển nói chung của xã hội, nhà trường thường xuyên có những thay đổi hợp lý hoặc bổ sung thêm trong quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ được ban hành căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường; căn cứ nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, căn cứ thông tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 43. Sau nhiều lần sửa đổi đến nay quy chế chi tiêu nội bộ đang áp dụng được ban hành vào này 31 tháng 01 năm 2013. Hiện nay quy chế chi tiêu nội bộ đang sửa đổi và biên soạn lại cho phù hợp với thực trạng của nhà trường
Nội dung chính trong quy chế chi tiêu nội bộ được thể hiện như sau: * Định mức chi thanh toán cá nhân bao gồm:
- Tiền lương nhà trường đảm bảo mức tiền lương cơ bản theo cấp bậc, ngạch theo quỹ lương được duyệt.
- Phụ cấp lương nhà trường đảm bảo các khoản cấp theo chế độ hiện hành.
- Thưởng thi đua nhà trường có những điều chỉnh cho phù hợp. * Định mức chi quản lý hành chính:
- Định mức về sử dụng tiền điện thoại - Định mức về sử dụng tiền điện, nước - Định mức về sử dụng văn phòng phẩm - Định mức về cơng tác phí
- Định mức về chi phí chun mơn nghiệp vụ - Định mức về chi tiêu hội nghị
- Định mức về chi tiêu khai giảng, bế giảng