CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc
4.4.2. Kiến nghị với UBNDThành phố Hà Nội
Để gắn trách nhiệm của Nhà trường với quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng NSNN và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, UBND thành phố Hà Nội sớm nghiên cứu đổi mới toàn diện, tái cơ cấu các đơn vị sự nghiệp công lập đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm cả về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và về tài chính; sử dụng các nguồn tài chính; phân định rõ các nhóm đơn vị và loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng lập để có bước đi và lộ trình phù hợp xóa bỏ bao cấp qua giá, từng bước tính đủ chi phí quyền tự chủ cho đơn vị thực hiện tự chủ.
Thành phố Hà Nội sớm chỉ đạo các cơ quan liên quan nhằm đổi mới phương thức chi từ ngân sách cho các đơn vị sự nghiệpcông lập, theo hướng tăng cường thực hiện phương thức đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ trên cơ sở hệ thống định mức, mặt khác hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng chính sách sử dụng dịch vụ sự nghiệp.
- Về việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và thực hiện các nội dung chi: Cho phép các đơn vị sự nghiệp trực thuộc thành phố Hà Nội được áp dụng quy định các mức chi cao hơn hoặc thấp hơn chế độ Nhà nước quy định. Đối với các nội dung chi chưa có quy định của Nhà nước, đơn vị được phép quy định mức chi phù hợp đảm bảo hồn thành nhiệm vụ chun mơn và trên cơ sở kinh phí tự chủ được giao. Bên cạnh đó, để giảm khối lượng cơng việc, giảm thủ tục hành chính khơng cần thiết, có thể xây dựng phương án khốn và thực hiện khoán đối với các nội dung chi thường xuyên của đơn vị, kể cả khoán quỹ tiền lương cho từng bộ phận trong trường.
- Đối với kết quảchênh lệch thu chi đơn vị được quyết định các nội dung
chi, trong đó khơng hạn chế mức chi bổ sung thu nhập cho cán bộ nhân viên. kết quả chênh lệch thu chi chưa sử dụng hết, được trích tồn bộ vào trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và quỹ ổn định thu nhập của đơn vị hay chăng thì cũng là phần lớn để đảm bảo được tính tự chủ trong cơng tác tài chính nhằm mục đích cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên.
- Bên cạnh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính cho các đơn vị giáo dục sự nghiệp công, cần quan tâm đến công tác quản lý nhà nước nhất là công tác kiểm tra giám sát, u cầu tính cơng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của các trường đảm bảo theo đúng pháp luật.
KẾT LUẬN
Thực hiện tự chủ tài chính là sự đổi mới về phương thức quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, là q trình chuyển từ cơ chế tài chính bao cấp sang thể chế tài chính phù hợp với nguyên tắc thị trường. Việc thực hiện quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập là tạo môi trường tài chính thuận lợi để các đơn vị hoạt động trong điều kiện cơ chế kinh tế mới.
Từ thực tế triển khai Nghị định 43/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ đã mở ra cơ chế quản lý mới cho các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và hệ thống GD&ĐT nói riêng. Đối với trường CĐTM&DLHN có thể nói trong suốt thời gian qua cho thấy chủ trương mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập đã tạo quyền chủ động cho đơn vị sự nghiệp trong quản lý chi tiêu tài chính hướng tới sử dụng các nguồn lực tài chính hiệu quả. Tuy nhiên, q trình thực hiện Nghị định 43 cũng bộc lộ một số những tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục. Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đã xây dựng và trình Chính phủ ký ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015. Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Việc trao quyền tự chủ tài chính đã cho phép trường chủ động trong việc sắp xếp tổ chức, biên chế hợp lý hóa các quy trình nghiệp vụ; chủ động trong việc sử dụng các điều kiện cơ sở vật chất và năng lực hiện có để nâng cao chất lượng đào tạo; cải thiện thu nhập cho cán bộ công nhân viên nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng. Cùng với hoạt động chun mơn thì cơng tác quản lý tài chính đang ngày càng thể hiện rõ vai trị vơ cùng quan trọng của mình trong sự phát triển của trường CĐTM&DLHN.
Để góp phần vào việc hồn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường CĐTM&DLHN, đề tài “Hồn thiện cơ chế quản lý tài chínhcủa trường Cao
đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong tiến trình đổi mới cơ chế quản lý giá, phí dịch vụ cơng” đã tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:
Hệ thống hóa những nội dung, quy định chung của cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trên tất cả các lĩnh vực là thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và quản lý tài chính.
Từ thực trạng cơng tác quản lý tài chính,phân tích và đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại trường CĐTM&DLHN. Đưa ra được những kết quả và những hạn chế trong việc thực hiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính tại trường CĐTM&DLHN.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, xem xét nguyên nhân, mục tiêu và định hướng của trường CĐTM&DLHN, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại trường CĐTM&DLHN.
Luận văn cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội về những điểm bất cập nhằm tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Tuy đã cố gắng nhiều trong quá trình tìm tài liệu cũng như nghiên cứu hoàn thiện nhưng do hạn chế về thời gian cũng như phương pháp nghiên cứu và kiến thức chuyên môn nên bài luận văn không tránh khỏi nhưng thiếu sót nhất định, tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và độc giả quan tâm để bài viết được hoàn thiện hơn, phù hợp với hướng cải cách về tài chính cơng trong giai đoạn hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Chính trị, 2011. Thơng báo số 37-TB/TW ngày 26/05/2011 của Ban Chấp hành Trung ương thơng báo kết luận của Bộ Chính trị về Đề án Đổi mới
cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh XHH một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013. Báo cáo kế hoạch phát triển ngành
giáo
dục và đào tạo năm 2013.
3. Bộ Tài chính, 2006. Thơng tư số 71/2006/TT- BTC ngày 9/8/2006 của Bộ
Tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ - CP của Chính
phủ.
4.Bộ Tài chính, 2012. Kỷ yếu hội thảo. Đổi mới cơ chế tài chính đối với các
cơ sở GDĐH cơng lập – Bộ Tài chính (của Dự án Hỗ trợ phân tích chính sách tài chính UNDP)
5. Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2011. Giáo trình Quản lý tài
chính cơng. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
6. Trương Quốc Đơng, 2015. Hồn thiên cơ chế tự chủ tài chính tại
trường
Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học kinh tế - Đại
học quốc gia Hà Nội.
7.Đinh Thị Hải Hậu, 2015. Xác định chi phí đào tạo tại Trường Cao đẳng Du
lịch Hà Nội theo định hướng tự chủ tài chính. Đề tài khoa học. Trường cao
đẳng Du lịch Hà Nội.
8. Luật giáo dục, 2005. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương
10. Đoàn Thị Hồng Minh, 2011. Quản lý tài chính theo hướng tự chủ tài
chính tại trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội. Luận văn thạc sĩ.
Trường đại học Kinh tế quốc dân.
11. Nhóm Tư vấn chính sách và Nhóm nghiên cứu Vụ HCSN, 2011. Đánh
giá tình hình thực hiện tự chủ tài chính và định hướng đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học cơng lập giai đoạn 2012 – 2020. Bộ Tài chính.
12. Nghị định của Chính phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
13. Nghị định của Chính phủ, 2012. Nghị định số 55/2012/NĐ - CP ngày 28 tháng 06 năm 2012 quy định về Thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự
nghiệp công.
14. Nghị định của Chính phủ, 2014. Nghị quyết số 77/NQ - CP ngày 24 tháng
10 năm 2014 về Thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo
dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017.
15. Nghị định của Chính phủ, 2015. Nghị định số 16/2015/NĐ - CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng.
16. Quyết định của Chính phủ, 2001. Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4 tháng 4 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch mạng lưới các
trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010.
17. Quyết định của Chính phủ, 2007. Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày
27/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các
trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020.
18. Sử Đình Thành, 2009. Giáo trình Lý thuyết tài chính cơng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
cơ sở giáo dục đại học cơng lập. Viện chiến lược và chính sách. Bộ Tài chính.
20. Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội. Báo cáo ba công khai
2013- 2015.
21. Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội. Báo cáo tài chính
2013- 2015.
22. Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội. Qui chế chi tiêu nội bộ
2013- 2015.
23. Nguyễn Thị Xuân, 2013. Giải pháp nâng cao tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam. Luận
văn thạc sĩ. Trường đại học tài chính.