Mơ hình Basel II

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tĩnh (Trang 35)

Nhằm khắc phục các hạn chế của Basel I, bản Hiệp ƣớc quốc tế về vốn mới nhất đã đƣợc Ủy ban Basel ban hành với ngày hiệu lực là tháng 12/2006 (gọi tắt là Basel II). Basel II đã thể hiện rõ công tác quản lý rủi ro cần phải đƣợc xem xét trên phƣơng diện tổng thế các rủi ro trong hoạt động của ngân hàng, có hƣớng dẫn cụ thể về phƣơng pháp cũng nhƣ cách thức triển khai. Basel II bao gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện các kỹ thuật quản lý rủi ro và đƣợc cấu trúc theo 3 trụ cột:

Trụ cột thứ nhất: Các ngân hàng cần phải duy trì một lƣợng vốn đủ lớn

để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng (rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá) và rủi ro hoạt động. Theo đó, cách tính chi phí vốn đối với rủi ro tín dụng có sự sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ với rủi ro thị trƣờng nhƣng hoàn toàn là phiên bản mới đối với rủi ro hoạt động.

Trụ cột thứ hai: Các ngân hàng cần phải đánh giá một cách đúng đắn về

những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt và đảm bảo rằng những giám sát viên sẽ có thể đánh giá đƣợc tính đầy đủ của những biện pháp đánh giá này. Với trụ cột này. Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác giám sát:

- Các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá đƣợc mức độ đầy đủ

vốn của họ theo danh mục rủi ro và phải có đƣợc một chiến lƣợc đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó.

- Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá lại quy trình đánh giá về mức vốn nội bộ và các chiến lƣợc của ngân hàng. Họ phải có khả năng giám sát và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà tĩnh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w